1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận kết thúc học phần tiến trình lịch sử

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Việt Nam Từ Đầu Thế Kỷ XV Đến Giữa Thế Kỷ XVIII
Tác giả Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Văn Hóa Và Du Lịch
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|17343589 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA VĂN HĨA VÀ DU LỊCH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XVIII Họ tên Sinh viên: Nguyễn Ngọc Yến Nhi Mã số sinh viên: 3121570073 Mã nhóm thi: 003 Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 lOMoARcPSD|17343589 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN I NHẬN XÉT II ĐIỂM TT Tiêu chí Tỷ trọng điểm (%) GK1 ĐIỂM GK2 Điểm thống Tiểu luận Phát vấn Tổng điểm 70 30 100 Điểm chữ: (làm tròn đến chữ số thập phân) Chữ ký GK1 Chữ ký GK2 lOMoARcPSD|17343589 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Phạm vi nội dung, thời gian không gian vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Bố cục tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHÀ LÊ SƠ 1.1 Phát triển hoàn chỉnh nhà nước phong kiến 1.1.1 Tổ chức máy nhà nước 1.1.2 Luật pháp 1.1.3 Quân đội quốc phòng .8 1.1.4 Củng cố chủ quyền dân tộc 1.2 Công xây dựng phát triển kinh tế 1.2.1 Nông nghiệp 1.2.2 Thủ công nghiệp 10 1.2.3 Thương nghiệp 10 1.3 Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc 11 1.3.1 Tư tưởng, tôn giáo 11 1.3.2 Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật 12 Tiểu kết chương I 14 CHƯƠNG II: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII .16 2.1 Sự sụp đổ triều Lê sơ Nhà Mạc thành lập 16 2.1.1 Tình hình trị .16 2.1.2 Nhà Mạc .17 2.2 Đất nước bị chia cắt 18 2.2.1 Chiến tranh Nam – Bắc triều .18 2.2.2 Trịnh – Nguyễn phân tranh 19 2.3 Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài 20 2.4 Chính quyền Đàng Trong .21 Tiểu kết chương II .22 CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII .23 3.1 Kinh tế nông nghiệp .23 lOMoARcPSD|17343589 3.1.1 Chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp Đàng Ngồi .23 3.1.2 Cơng khẩn hoang kinh tế nông nghiệp Đàng Trong 24 3.2 Sự phát triển thủ công nghiệp 25 3.2.1 Thủ công nghiệp nhà nước 25 3.2.2 3.3 Thủ công nghiệp nhân dân .26 Thương nghiệp 26 Tiểu kết chương III 27 CHƯƠNG IV: TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII 28 4.1 Sự chuyển biến ý thức hệ 28 4.2 Văn học – Nghệ thuật – Giáo dục 29 4.2.1 Văn học – Nghệ thuật .29 4.2.2 Giáo dục 30 Tiểu kết chương IV 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài lOMoARcPSD|17343589 Việt Nam khoảng kỷ XV đến kỷ XVIII giai đoạn lịch sử đầy biến động Bắt đầu với kháng chiến chống quân Minh xâm lược, thành lập triều đại nhà Hậu Lê, đưa xã hội phong kiến Việt Nam lên đến đỉnh cao suy thối Đặc biệt tình trạng nội chiến tập đoàn phong kiến liên tiếp nổ ra, mâu thuẫn nước diễn gay gắt đất nước rơi vào chiến tranh Nam Bắc triều đến Trịnh – Nguyễn phân tranh làm cho nước ta bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong Đàng Ngoài Qua đó, hiểu sơ lược cách thức tổ chức máy quyền, tình hình kinh tế, văn hóa xã hội thời Lê Sơ Cùng với biến đổi lịch sử vào thời nhà Mạc, chiến tranh Nam Bắc triều, cuối quốc gia hai quyền Đàng Trong Đàng Ngồi Vì lý trên, nên em chọn đề tài “Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XV đến kỷ XVIII” làm tiểu luận kết thúc học phần mơn Tiến trình lịch sử Phạm vi nội dung, thời gian không gian vấn đề nghiên cứu Về phạm vi nội dung: Tình hình kinh tế - xã hội thời Lê Sơ Sự thành lập quan điểm khách quan thời nhà Mạc Chiến tranh Nam – Bắc triều Cục diện Trịnh – Nguyễn phân tranh phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài Về thời gian: Từ đầu kỷ XV đến kỷ XVIII, thời Lê Sơ, đến chiến tranh Nam – Bắc triều, cuối Đàng Trong – Đàng Ngoài Tập trung nghiên cứu kinh tế, trị, qn đội văn hóa, tín ngưỡng nghệ thuật thời kì Về khơng gian: Phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam vào kỉ XV-VXIII lOMoARcPSD|17343589 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu mà đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp phân tích sử liệu, để làm sáng tỏ vấn đề Nguồn tài liệu: [1] Phan Ngọc Liên (2019), SGK Lịch sử 10, NXB giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục [3] Trương Hữu Quýnh (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục Ngồi ra, cịn có sử dụng tư liệu từ sử Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên số tạp chí, trang web Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận chia làm chương: Chương I: Nhà Lê Sơ Chương II: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỷ XVIXVIII Chương III: Tình hình kinh tế kỷ XVI-XVIII Chương IV: Tình hình văn hóa kỷ XVI-XVIII lOMoARcPSD|17343589 NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHÀ LÊ SƠ Sau nhà Hồ thất bại kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh, Đại Việt lần rơi vào ách thống trị phong kiến phương Bắc gần hai thập kỷ (1407-1427) Trong thời gian lên khởi nghĩa chấm dứt Bắc thuộc lần – khởi nghĩa Lam Sơn Cuộc khởi nghĩa mở giai đoạn cực thịnh tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, trị, văn hóa – nghệ thuật Đó triều đại nhà Lê Sơ 1.1 Phát triển hoàn chỉnh nhà nước phong kiến 1.1.1 Tổ chức máy nhà nước Năm 1428, sau đất nước hồn tồn giải phóng, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, lập nhà Lê Nhà nước quân chủ tổ chức theo mơ hình thời Trần, Hồ Và đến thời Lê Thánh Tông (1460-1497), ông tiến hành cải cách hành lớn, chuyển đổi mơ hình từ qn chủ q tộc thời Lý – Trần mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đông Nam Á sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á Ở trung ương, vua nắm quyền hành, quyền điều khiển trực tiếp vua bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng, đứng đầu quan Thượng Thư Bên cạnh có Lục khoa có chức theo dõi, giám sát Lục tự với chức điều hành Những quan chuyên môn Hàn Lâm Viện (công văn), Quốc sử viện (biên soạn lịch sử), Ngự sử đài (kiểm tra) Bỏ chức Tể tướng, đại tổng quản, hành khiển, vua trực tiếp làm tổng huy quân đội, cấm quan lập quân đội riêng Vào thời Lê Sơ có số cơng thần có uy tín quyền lực cao bị nghi kị giết hại Trần Nguyên Hãn, Lê Khả, hay vụ án “Lệ Chi Viên” tiếng lịch sử lOMoARcPSD|17343589 Ở địa phương, chia nước làm 13 đạo thừa tuyên Đứng đầu đạo thừ tuyên tuyên phủ sứ Ở thừa tun có ty: Đơ ty (quân đội), Hiến ty (thanh tra giám sát), Thừa ty (hành chánh) Dưới ty phủ, châu, huyện, xã Riêng khinh thành Thăng Long chia thành 36 phường Đánh giá máy quan liêu thời Lê Thánh Tông, nhà nghiên cứu nước ngồi nhận xét: “Có trình độ chun mơn hóa cao hẳn nước khác khu vực Đơng Nam Á chí Phương Tây thời trung cổ đến quyền với quan chức hồn chỉnh đến vậy” (O Bezin, Đơng Nam Á kỷ XIII – XVI, Matxcơva, 1982, tr 179) 1.1.2 Luật pháp Trong việc trị nước, bên cạnh lễ giáo, vua thời Lê Sơ trọng đến việc chế định pháp luật Vào thời nhà Lý, có Hình thư – luật thành văn nước ta Nhà Trần có Hình luật Thì đến thời Lê, vua Lê Thánh Tông cho ban hành luật đầy đủ với tên gọi Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức), gồm 722 điều Về hình thức, luật hình (với khung ngũ hình: suy, trượng, đồ, lưu, tử) thực chất môt luật tổng hợp, với nội dung bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, chế độ quan liêu, trât tự xã hội, gia đình phụ hệ ý thức hệ Nho giáo Bộ luật có mô luật Trung Quốc, nhiều điều khoản lưu ý đến tập quán cổ truyền mang tính dân tộc Giống luật phong kiến khác, luật Hồng Đức thể rõ chất giai cấp Mục tiêu hàng đầu để bảo vệ vương quyền, địa vị quyền lợi giai cấp phong kiến, củng cố trật tự xã hội gia đình gia trưởng phong kiến Tư tưởng hóa trị đạo đức Nho giáo Tuy vậy, khơng thể phủ nhận điểm đặc sắc tiến So với Hồng Việt luật lệ (hay luật Gia Long) đời sau hàng kỷ, thấy luật Hồng Đức chưa có lOMoARcPSD|17343589 tính khái qt hóa cao phân ngành rõ Hồng Việt luật lệ Tuy nhiên, mức bảo vệ quyền lợi người phụ nữ luật Hồng Đức lại cao so với Hoàng Việt luật lệ 1.1.3 Quân đội quốc phòng Quân đội tổ chức quy củ, huấn luyện kĩ, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu Được chia thành hai phận: quân bảo vệ nhà vua kinh thành (cấm quân) quân quy, bảo vệ đất nước (ngoại binh) Về chủng loại có binh, thủy binh, tượng binh, kỵ binh Ngồi có đơn vị chuyên sử dụng loại súng gọi hỏa đồng Vũ khí đơn giản có đao kiếm, gió mát, cung tên Qn lính chia ruộng đất cơng làng thay phiên qua sản xuất để tự cấp, gọi chế độ “ngụ binh nông” 1.1.4 Củng cố chủ quyền dân tộc Về phần nhà Minh, sau giải phóng, Lê Lợi phái người đến cầu phúc, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp Từ sau, ba năm lần, triều đình cống nhà Minh đón sứ nhà Minh sang nước ta Mặt khác, nhà Lê kiên bảo vệ lãnh thổ Đại Việt Một số châu, động đông nam Quảng Đông quy phục nhà Lê vị thánh tổ ban sắc phong, coi nguyên trạng vùng đất Vào năm 1540, nhiều nước láng giềng Lào, Xiêm, tiểu vương quốc phía Nam Mianma, cử sứ sang cống nạp để thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta Ngoài ra, vào thời vua Lê Thánh Tơng cịn tiến hành chiếm đánh Champa, chiếm thành Đồ Bàn (Bình Định), lấy vùng nước lập thành thừa tuyên lOMoARcPSD|17343589 Quảng Nam Nhà vua cịn tiến hành ban hơn, gả cơng chúa cho tù trưởng miền núi nhằm tạo liên minh vững 1.2 Công xây dựng phát triển kinh tế 1.2.1 Nông nghiệp Sau giành độc lập, tự chủ, nhà nước nhân dân với ý thức tự hòa dân tộc sâu sắc hợp sức khôi phục sản xuất, hàn gắn vết thương sau đưa đất nước phát triển lên giai đoạn Ruộng đất thời nhà Lê Sơ chia thành: ruộng đất Nhà nước, ruộng công làng xã ruộng tư Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước tất ruộng đất tịch thu quyền hộ, ruộng đất khơng chủ Chiếm số lượng lớn, nhà nước sử dụng hình thức: loại nhà nước trực tiếp quản lý; loại cấp cho công thần, quan lại; loại đồn điền nhà nước tổ chức khẩn hoang thành lập Ruộng đất cơng làng xã loại ruộng có nguồn gốc từ xa xưa thuộc quyền sở hữu làng xã Và để thống việc phân chia ruộng công phạm vi nước, nhà vua cho ban hành phép qn điền Theo đó, để đảm bảo cơng năm ruộng công làng xã chia lại lần cho thành viên xã Phép quân điền vừa giúp cho người dân nơng thơn có đất cày vừa giúp nhà nước thu thuế, lấy lao dịch Cuối ruộng đất tư hữu: chiếm phận nhỏ, chia thành loại: ruộng nông dân tư hữu, ruộng địa chủ phong kiến số điền trang Với gia tăng phận ruộng tư hữu địa chủ lấn át ruộng đất công, làm lũng đoạn quyền hành làng xã Nhà nước Lê sơ nhà nước trọng nông, nhiều biện pháp nhằm khuyến khích phát triển nơng nghiệp Việc chăm sóc, đào đê đặt lOMoARcPSD|17343589 25 quỹ đất dồi dào, người nghèo tìm đến vùng đất để khai hoang lập nghiệp Mâu thuẫn vùng nơng thơn Đàng Trong có phần dịu lắng Đàng Ngồi Khủng hoảng xã hội mà đến muộn miền Bắc 3.2 Sự phát triển thủ công nghiệp 3.2.1 Thủ công nghiệp nhà nước Kế tục truyền thống triều đại trước, nhà Lê – Trịnh chúa Nguyễn thành lập công xưởng thủ công phục vụ nhu cầu nhà nước Ở Thăng Long, chúa Trịnh lập nhiều xưởng lớn chuyên sản xuất vũ khí cho quân đội, làm đồ trang sức cung đình, may trang phục cho vua chúa, quan lại đúc tiền Ở Đàng Trong, quan xưởng có chức giống Đàng Ngồi, chúa Nguyễn đặc biệt ý xây dựng công xưởng đúc súng đóng thuyền Lực lượng lao động quan quan xưởng thợ thủ công giỏi trưng tập từ địa phương, sản phẩm làm phục vụ nhu cầu ngắn hạn nên có tác động đến kinh tế 3.2.2 Thủ công nghiệp nhân dân Bộ phận chủ yếu làm nên diện mạo hưng khởi kinh tế hàng hóa thời kỳ nghề thủ công nhân gian Các nghề truyền thống làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, phát triển ưa chuộng, đáp ứng nhu cầu định nhân dân nước nhu cầu thương nhân nước ngoài, sâu vào kinh tế thị trường có tính quốc tế 3.3 Thương nghiệp Các chợ mọc lên khắp nơi, làng có chợ cụm làng chia phiên tuần để họp chợ Những làng nghề có chợ riêng chun bán sản phẩm làm ra: chợ Đại Bái bán đồ đồng; chợ Bát Tràng chuyên bán đồ sành sứ Một tượng đáng lưu ý thời kỳ xuất luồng lưu thông buôn bán rộng lớn vùng Có luồng chun bn bán ngược xi, đem lâm sản miền núi đồng vận Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 26 chuyển hàng hóa từ đồng lên miền núi Có luồng chuyên lưu thơng hàng hóa trung tâm thương mại lớn Thăng Long, Hội An, Gia Định Các thương nhân thường vận chuyển hàng hóa thuyền Việt Nam với 3000km bờ biển với nhiều hải cảng tốt, tàu biển neo đậu Khi hoạt động thương mại Biển Đông diễn sôi động, tàu bn nhiều nước đến nước ta bn bán Ngồi nước có quan hệ bn bán với nước ta từ trước Trung Quốc, Mã Lai, Xiêm thời xuất thêm khách thương đến từ Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Trong số nước này, quan hệ buôn bán với Trung Quốc Nhật Bản mật thiết Tiểu kết chương III Tình hình kinh tế – xã hội có nhiều thay đổi, sách ruộng đất thay đổi để phù hợp với tình hình xã hội thời Kinh tế hàng hóa phát triển làm biến đổi quan hệ xã hội Hoạt động thương nghiệp diễn nhộn nhịp với xuất thương nhân khắp tuyến thương mại Đơng Tây Một tầng lớp thương nhân giàu có xuất hiện, mặt đô thị thay đổi với hưng khởi đô thị khắp nước, bật Thăng Long, Phố Hiến Đàng Ngoài Thanh Hà, Hội An, Gia Định Đàng Trong CHƯƠNG IV: TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII 4.1 Sự chuyển biến ý thức hệ Nối tiếp tinh thần kỉ XV, giai cấp thống trị kỉ XVI – XVIII Đàng Ngoài Đàng Trong, mức độ khác nhau, xem Nho giáo tảng tư tưởng trị, xã hội Tuy nhiên, suy thoái chế độ quân chủ chuyên chế, tranh chấp lực ảnh hưởng ngày tăng quan hệ hàng hóa – tiền tệ, ý thức hệ Nho giáo ngày suy Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 27 đồi Vua Lê tồn danh nghĩa nên lịng trung qn lời nói sng Quan niệm Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín đạo đức người quân tử bị lối sống bạc bẽo, vơ ơn, thực dụng lấn át Cịn Đàng Trong, Nho giáo khơng có vị trí Đàng Ngoài Trong thời gian dài, nhân dân tập trung khai phá đất hoang, thành lập xóm làng Khi kỷ cương Nho giáo suy đồi, người ta lại tìm với Phật giáo Hiện tượng cúng ruộng, cúng tiền để xây dựng, trùng tu chùa chiền trở nên phổ biến Ngay vua, chúa, phi tần quan lại cấp tỏ sùng đạo Phật Cả Đàng cho xây dựng, tu sửa chùa chiền phải kể đến chùa Thiên Mụ Thế kỷ XVI-XVII chứng kiến thời kì phục hưng Phật giáo Việt Nam Ngồi ra, tơn giáo mẻ từ phương Tây du nhập vào nước ta thời kì Thiên Chúa giáo Lúc đầu, quyền chúa Trịnh chúa Nguyễn tỏ thân thiện với giáo sĩ phương Tây muốn lấy lịng người nước ngồi, thấy việc truyền giáo gây hậu nguy hiểm, nhà nước tiến hành sách cấm đạo Sự du nhập đạo thiên chúa vào Việt Nam đem lại số biến đổi lớn đời sống văn hóa tinh thần Một phận không nhỏ người Việt, tiếp nhận văn hóa phương Tây Để phục vụ cho việc giảng kinh truyền bá kiến thức, giáo sĩ học tiếng Việt dùng chữ Latinh ghi lại từ Việt Nam Năm 1651, Alexandre de Rbhodes xuất giảng kinh tiếng Việt “Từ điển Việt – Bồ – Latinh” La Mã Đây sở để sau giáo sĩ tiếp tục hồn thiện cơng việc Latinh hóa tiếng Việt Dần dần, ưu phiên âm tương đối xác tiếng Việt, hệ thống chữ Latinh ghi tiếng Việt gọi chữ Quốc ngữ Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 28 4.2 Văn học – Nghệ thuật – Giáo dục 4.2.1 Văn học – Nghệ thuật Sự suy thoái Nho giáo giáo dục thi cử kéo theo chuyển biến văn học chữ Hán Các tác phẩm văn học đề cao cơng đức nhà vua, ca tụng triều đình thưa thớt hẳn Thay vào suy tư, trăn trở tầng lớp trí thức, tác phẩm phản ánh thực sống, gần gũi với nhân dân tiếng nói phản kháng trước bất cơng xã hội Các tác phẩm văn học tiêu biểu Đàng Ngoài “Bạch vân am thi tập” Nguyễn Bỉnh Khiêm, “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Còn Đàng Trong, Đào Duy Từ lên không với tư cách nhà quân kiệt xuất mà cịn nhà văn hóa lớn Ông tổ sư nghệ thuật hát Tuồng Một đặc điểm bật đời sống văn học thời kì nở rộ trào lưu văn học dân gian viết chữ Nôm với nhiều thể loại khác nhau: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện Nôm khuyết danh Sự phát triển văn học dân gian nhiều kỷ thực phản kháng lớn nhân dân mặt trận văn chương, tinh thần để chuẩn bị cho đấu tranh vũ khí thập niên Mặt khác nâng cao ý thức dân tộc, tơ đẹp thêm đời sống văn hóa người dân thường Để từ nhà nho tiếp nhận hoàn thiện tập thơ dài “Cung Oán Ngâm” Nguyễn Gia Thiều “Chinh phụ ngâm” Đoàn Thị Điểm 4.2.2 Giáo dục Về giáo dục, Đàng Ngoài nhà nước Lê – Trịnh cố gắng tiếp tục mở rộng giáo dục Nho học theo chế độ thời Lê Sơ Nhiều khoa thi tổ chức số người thi số người đỗ đạt khơng nhiều Ở Đàng Trong đến năm 1646, chúa Nguyễn mở khoa thi theo cách riêng Nội dung nho học sơ lược Tuy nhiên, nội dung giáo dục chủ yếu kinh, sử Các môn khoa học tự nhiên không ý nên không đưa vào khoa cử Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 29 Tiểu kết chương IV Những biến đổi kinh tế xã hội đời sống trị kéo theo chuyển biến tư tưởng văn hóa Ý thức hệ Nho giáo thực tế khơng cịn vị trí độc tơn Các chuẩn mực đạo đức bắt đầu bị chi phối quan hệ hàng hóa, tiền tệ Đây cịn giai đoạn phục hưng Phật giáo, Đạo giáo nhiều loại hình tín ngưỡng dân gian Văn học, nghệ thuật khơng cịn bị rập khuôn giáo lý Nho giáo mà phản ánh trung thực đời sống xã hội, gần gũi với tầng lớp bình dân Một tượng giai đoạn xuất Thiên chúa giáo Trong q trình đó, sản phẩm của văn minh Châu Âu hệ chữ Latinh cho thấy khả thay chữ Hán – Nôm Chữ Quốc ngữ đời mở thời kỳ cho phát triển văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN Việt Nam khoảng thời gian từ kỷ XV đến kỷ XVIII giai đoạn dài đầy biến động cao trào Nó chứng kiến nhà Lê từ thuở sơ khai đến lúc suy tàn với hai nội chiến kéo dài gần kỷ Ngoài ra, lịch sử giai đoạn chứng kiến thể chế trị chưa có lịch sử phong kiến Việt Nam lịch sử dân tộc quốc gia hai thể chế - vua Lê chúa Trịnh Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 30 Nhà Lê thành công việc xây dựng thể chế trị vững chắc, hồn thiện triều đại phong kiến Tình hình kinh tế trị ổn định, đạt đến đỉnh cao, đặc biệt vào thời vua Lê Thánh Tông Nhưng giống triều đại khác, có lúc thịnh trị có lúc suy tàn Nhà Lê để điều xảy mở đầu cho giai đoạn đau thương, chia cắt lịch sử Việt Nam Hai nội chiến nhân danh nhà Lê thực chất thực cho âm mưu riêng Nếu chiến tranh Nam – Bắc triều để dành lại nghiệp nhà Lê, đánh bại nhà Mạc quyền hành vào thời điểm nằm tay Nguyễn Kim, vua Lê đựng dựng lên chiến trở nên nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” Sau đó, chiến Trịnh – Nguyễn phân tranh, đấu sức hai dòng họ, vua Lê vào thời điểm hư danh Tình hình kinh tế có nhiều thay đổi với phát triển nhanh chóng tư hữu ruộng đất Điều tạo nên lực địa chủ giàu có đến mức triều đình khơng thể kiểm sốt nổi, chi phối kinh tế nơng nghiệp thời Cùng với cơng khai khẩn đất hoang đẩy mạnh Đàng Trong, chúa Nguyễn có cơng lớn việc mở rộng lãnh thổ Đại Việt để hình thành nên mảnh đất hình chữ S Văn hóa xã hội lên xuống tôn giáo Nếu thời Lê Sơ, Nho giáo coi trọng, chuẩn mực đạo đức mà người phải noi theo, kỷ sau, dần bị suy tàn tư tưởng khơng cịn hợp thời Về phần Phật giáo, đạo bị hạn chế tối đa vào thời vua Lê sau nhà Lê suy vong lúc Phật giáo trở vị trí ban đầu Mọi người tìm Phật, Đạo giáo, tín ngưỡng dân gian cách để trốn tránh thực tế khắc nghiệt, chữa lành tâm hồn Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 31 Chính đặc điểm đặc biệt vào thời kỳ lịch sử ấy, lịch sử Việt Nam giai đoạn kỷ XV đến kỷ XVIII trở nên vơ quan trọng Nó kế thừa tinh hoa triều đại phong kiến trước gương, học cho hệ sau noi theo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Ngọc Liên (2019), SGK Lịch sử 10, NXB giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục [3] Trương Hữu Quýnh (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục [4] O Bezin (1982), Đông Nam Á kỷ XIII – XVI, Matxcơva Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 32 [5] GS Văn Tạo, Nhà Mạc Thái tổ Mạc Đăng Dung lịch sử dân tộc http://hanoimoi.com.vn/ban-in/Van-hoa/773110/nha-mac-va-thai-to-mac-dangdung-trong-lich-su-dan-toc [6] Lê Cơng Sơn, Vì chúa Trịnh khơng thích làm vua https://thanhnien.vn/vi-sao-chua-trinh-khong-thich-lam-vua-post950257.html [7] Phạm Văn Thi, Phong tục tín ngưỡng dân gian thời nhà Mạc https://haiphonghoc.com/phong-tuc-tin-nguong-dan-gian-duoi-thoi-nha-mactham-luan-hoi-thao-khoa-hoc-phat-giao-viet-nam-thoi-mac/ Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 33 PHỤ LỤC Hình 1.1.2: Bộ luật Hồng Đức (Nguồn: sưu tầm) Phụ lục 1.1.2: Bản đồ Hồng Đức (Nguồn: sưu tầm) Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 34 Hình 1.2.2: Đồ gốm thời Lê Sơ (Nguồn: sưu tầm) Phụ lục 1.3.2.3: Rồng thời Lý – Trần so sánh với rồng thời Lê Sơ Rồng thời nhà Lý – Trần (Nguồn: sưu tầm) Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 35 Rồng thời nhà Lê Sơ (Nguồn: sưu tầm) Phụ lục 1.3.2.3: Điện Lam Kinh (Nguồn: sưu tầm) Phụ lục 1.1.1: Tổ chức máy nhà nước thời Lê Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 36 (Nguồn: sưu tầm) Phụ lục 2.3: Tổ chức máy nhà nước thời vua Lê chúa Trịnh (Nguồn: sưu tầm) Hình 2.4: Bộ máy nhà nước Đàng Trong (Nguồn: sưu tầm) Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 37 Phụ lục 2.1.2: Đình Tây Đằng thời nhà Mạc (Nguồn: sưu tầm) Phụ lục 4.2.1: Chùa Thiên Mụ Đàng Trong Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 38 (Nguồn: sưu tầm) Phụ lục 4.2.1: Đình Bảng Đàng Ngồi (Nguồn: sưu tầm) Phụ lục 4.2.1: Chùa Keo Thái Bình Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 39 (Nguồn: sưu tầm) Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) ... Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục [3] Trương Hữu Quýnh (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục Ngồi ra, cịn có sử dụng tư liệu từ sử Đại Việt sử ký toàn thư Ngô... Ngọc Liên (2019), SGK Lịch sử 10, NXB giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục [3] Trương Hữu Quýnh (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB giáo... đổi lịch sử vào thời nhà Mạc, chiến tranh Nam Bắc triều, cuối quốc gia hai quyền Đàng Trong Đàng Ngồi Vì lý trên, nên em chọn đề tài ? ?Lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XV đến kỷ XVIII” làm tiểu luận kết

Ngày đăng: 10/10/2022, 22:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.2: Bộ luật Hồng Đức - Tiểu luận kết thúc học phần tiến trình lịch sử
Hình 1.1.2 Bộ luật Hồng Đức (Trang 34)
Hình 1.2.2: Đồ gốm thời Lê Sơ - Tiểu luận kết thúc học phần tiến trình lịch sử
Hình 1.2.2 Đồ gốm thời Lê Sơ (Trang 35)
Hình 2.4: Bộ máy nhà nướ cở Đàng Trong - Tiểu luận kết thúc học phần tiến trình lịch sử
Hình 2.4 Bộ máy nhà nướ cở Đàng Trong (Trang 37)
Phụ lục 4.2.1: Đình Bảng ở Đàng Ngoài - Tiểu luận kết thúc học phần tiến trình lịch sử
h ụ lục 4.2.1: Đình Bảng ở Đàng Ngoài (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN