TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN môn học tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG dạy học và GIÁO dục ở TRƯỜNG TIỂU học

14 8 0
TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN môn học tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG dạy học và GIÁO dục ở TRƯỜNG TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ TÀI: Hệ thống nguyên tắc dạy học vận dụng nguyên tắc “Bảo đảm thống tính khoa học tính giáo dục” dạy cụ thể chương trình Tiểu học Họ tên: Phan Nguyễn Quỳnh Anh MSSV: 3120150007 Mã học phần: 815405 Mã phòng thi: 001 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022 lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC Khái niệm nguyên tắc dạy học 2 Cơ sở khoa học xây dựng nguyên tắc dạy học Vai trò nguyên tắc dạy học Hệ thống nguyên tắc dạy học 4.1 Bảo đảm thống tính khoa học tính giáo dục 4.2 Bảo đảm thống biện chứng lí luận thực tiễn 4.3 Bảo đảm thống cụ thể trừu tượng 4.4 Bảo đảm thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng 4.5 Bảo đảm thống vững tri thức tính mềm dẻo tư 4.6 Bảo đảm thống vai trò tự giác, tích cực, độc lập nhận thức học sinh vai trò chủ đạo giáo viên CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC “ BẢO ĐẢM SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH GIÁO DỤC” KHI DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 4, BÀI 12: “PHÒNG CHỐNG BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG” KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 lOMoARcPSD|15963670 LỜI MỞ ĐẦU Cha ơng ta có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, chữ thầy, nửa chữ thầy Người thầy giáo, cô giáo người truyền đạt kiến thức, kĩ kinh nghiệm sống cho lứa học sinh chập chững bước vào xã hội rộng lớn trưởng thành Những kiến thức quý giá trải dài, đa dạng lĩnh vực khác góp phần khơng nhỏ cho việc hình thành nhân cách người, góp phần xây dựng xã hội tươi đẹp Để đạt thành công địi hỏi việc dạy học phải có kế hoạch cụ thể tuân theo hệ thống nguyên tắc chặt chẽ Những ngun tắc luận điểm có tính đạo, quy định đặt yêu cầu cho người giáo viên phải tuân thủ Bài tiểu luận làm rõ hệ thống nguyên tắc lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC Khái niệm nguyên tắc dạy học Các nguyên tắc dạy học luận điểm có tính quy luật lí luận dạy học, có tác dụng đạo tồn tiến trình dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học phù hợp với mục đích dạy học Nguyên tắc dạy học có tác dụng đạo tồn tiến trình dạy học, tức đạo hoạt động dạy thầy hoạt động học trị cách hợp quy luật Nói cách khác, chúng đạo việc lựa chọn vận dụng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học phù hợp với mục đích dạy học Cơ sở khoa học xây dựng nguyên tắc dạy học - Mục đích dạy học; - Bản chất tính quy luật hoạt động dạy học; - Đặc điểm tâm sinh lý người học; - Những tư tưởng giáo dục tiến bộ… Vai trò nguyên tắc dạy học Ngun tắc dạy học đóng vai trị quan trọng q trình dạy học Nó ảnh hưởng khơng đến chất lượng đào tạo trường, sở giáo dục mà định đến chất lượng “sản phẩm” giáo dục lấy ngun tắc dạy học làm tảng Vì vậy, người giáo viên cần hiểu rõ biết vận dụng cách có hệ thống ngun tắc dạy học tính chi phối đến nội dung hình thức dạy học Hệ thống nguyên tắc dạy học 4.1 Bảo đảm thống tính khoa học tính giáo dục 4.1.1 Cơ sở xuất phát nguyên tắc - Tính khoa học dạy học - Tính giáo dục dạy học - Mối quan hệ thống biện chứng (xuất phát từ phối hợp nhiệm vụ dạy học: giáo dưỡng, phát triển giáo dục) 4.1.2 Nội dung nguyên tắc lOMoARcPSD|15963670 Nguyên tắc đòi hỏi người giáo viên trình dạy học phải trang bị cho học sinh tri thức khoa học đại lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư Học sinh tiếp cận phương pháp học tập – nhận thức, phương pháp nghiên cứu khoa học nhiều nhiều mức độ, hình thành thói quen lối suy nghĩ, cách làm việc khoa học, nghiêm túc Thơng qua mà dần hình thành sở giới quan khoa học tình cảm, niềm tin, phẩm chất đạo đức cao quý Đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học đảm bảo thống hai mặt: phẩm chất lực nhân cách học sinh Trong dạy học, người giáo viên phải coi trọng hai mặt “dạy chữ” “dạy người”, phải thông qua “dạy chữ” để “dạy người” 4.1.3 Yêu cầu thực nguyên tắc Giáo viên bổ sung cho học sinh tri thức khoa học đại giúp em nắm quy luật phát triển tự nhiên, xã hội nhờ khoa học Ngồi ra, em có cho thân nhìn tư duy, có cách nhìn thái độ đắn với thực sống Thực cung cấp cho học sinh hiểu biết sâu sắc người, xã hội, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm Từ giáo dục, hình thành cho em tinh thần trách nhiệm, hiểu rõ nhiệm vụ thân, bảo vệ giá trị truyền thống tốt đẹp trước nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Bồi dưỡng cho học sinh khả phân tích, tư duy, phê phán cách đắn trước thông tin phương tiện truyền thông, mạng xã hội Vận dụng phương pháp hình thức dạy học theo hướng khoa học hóa giúp học sinh làm quen với số phương pháp nghiên cứu khoa học từ dần tiếp cận với hoạt động khoa học, rèn luyện tác phong, phẩm chất người nghiên cứu khoa học 4.2 Bảo đảm thống biện chứng lí luận thực tiễn 4.2.1 Cơ sở xuất phát nguyên tắc Cơ sở triết học: Triết học vật biện chứng mối quan hệ thống biện chứng lí luận thực tiễn Mục đích dạy học giáo dục: học đơi với hành lOMoARcPSD|15963670 4.2.2 Nội dung nguyên tắc Lí luận toàn hiểu biết, kinh nghiệm lồi người khái qt hóa lĩnh vực khoa học tồn kiến thức giới khách quan Thực tiễn thực khách quan tồn xung quanh người toàn hoạt động người nhằm đảm bảo cho tồn phát triển người Nguyên tắc địi hỏi q trình dạy học phải tổ chức, điều khiển cho học sinh nắm vững hệ thống lý thuyết khoa học, thấy hiểu tác dụng, giá trị tri thức với đời sống, với thực tiễn đồng thời hình thành kĩ vận dụng tri thức để giải vấn đề có thực tiễn Hoạt động thực tiễn mức độ thấp (hay thực tiễn mức 1) thể qua hoạt động thực hành học sinh qua luyện tập, ôn tập, tiết thực hành lớp, phịng thí nghiệm, làm tập nhà… Mục đích hoạt động nhằm biến tri thức mới, tri thức nhân loại trở thành kiến thức riêng em Muốn đạt điều học sinh phải có khả vận dụng thành thạo tri thức học mức độ kĩ (áp dụng tri thức giải tình tương tự) kĩ xảo (tình mới, có biến đổi) Tuy nhiên, hệ thống tri thức không dừng lại việc thực hành mà yêu cầu học sinh phải biết vận dụng sáng tạo tri thức vào đời sống thực tiễn (hay thực tiễn mức độ 2) Tại đây, mục đích dạy học thể qua nguyên tắc dạy học động trả lời cho học sinh câu hỏi: “Học để làm gì?” Khi đó, việc học tập trở nên có ý nghĩa tích cực Qua hoạt động thực tiễn trên, học sinh khắc sâu hơn, nắm rõ chất sở lý luận ban đầu, soi sáng nguồn gốc thực tiễn Sự thống lí luận thực tiễn dạy học thực chất thống kiến thức kĩ năng, lí thuyết thực hành Người giáo viên không nên nghiêng phía Nếu đề cao lí thuyết mà lơ là, xem nhẹ việc thực hành kết đào tạo hệ người biết nói khơng biết làm Ngược lại, có đề cao thực hành mà xem nhẹ lí thuyết việc thực hành làm theo cảm tính, mù quáng, thiếu sở khoa học dễ thất bại Sự thống lí luận thực tiễn thể vai trị yếu tố: lí luận có tác dụng soi đường thực tiễn, cịn thực tiễn góp phần phát triển lí luận lên tầm cao lOMoARcPSD|15963670 Nguyên tắc góp phần nâng cao giá trị thực tiễn dạy học, làm cho người học thấy việc học tập họ có ích cho thân, gia đình xã hội 4.2.3 Yêu cầu thực nguyên tắc Về nội dung dạy học: phải làm cho người học nắm vững lý thuyết, thấy rõ nguồn gốc giá trị vai trò kiến thức khoa học thực tiễn, phải vạch phương hướng ứng dụng kiến thức khoa học vào hoàn cảnh cụ thể đất nước phản ánh tình hình thực tiễn vào nội dung dạy học Về phương pháp dạy học: cần phải giúp người học hiểu vấn đề từ đặt câu hỏi giải vấn đề cần lý luận bên cạnh cần vận dụng phương pháp thí nghiệm, thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu thực tiễn học sinh nắm nhanh nắm tri thức lý thuyết vận dụng tri thức lý thuyết vào giải tình khác Về hình thức tổ chức dạy học: cần kết hợp hình thức tổ chức dạy học khác hình tham quan, thực hành phịng thí nghiệm, trung tâm kỹ thuật tổng hợp cần thiết cho môn học 4.3 Bảo đảm thống cụ thể trừu tượng 4.3.1 Cơ sở xuất phát nguyên tắc Từ quy luật nhận thức chung loài người: Hoạt động nhận thức học sinh diễn theo quy luật “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” 4.3.2 Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc đòi hỏi trình dạy học học sinh phải tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng hay hình tượng của chúng, từ hình thành biểu tượng dần lĩnh hội khái niệm, quy luật, lý thuyết trừu tượng Ngược lại, cho học nắm khái niệm, quy luật, trừu tượng, khái quát tiến hành cho em xem xét vật, tượng cụ thể Ngoài ra, nguyên tắc cần đòi hỏi phải đảm bảo mối liên hệ qua lại tư cụ thể tư trừu tượng Tư cụ thể tư với phương tiện trực quan đồ vật, thường xuất lứa tuổi nhỏ Nó tiền đề, tảng nảy sinh phát triển tư trừu tượng (tư khái niệm) Ngược lại, tư trừu tượng phát triển giúp lOMoARcPSD|15963670 tư cụ thể diễn nhanh chóng Đó hai đường nhận thức lồi người nói chung học sinh nói riêng: từ cụ thể đến trừu tượng ngược lại Trong lịch sử giáo dục, ngun tắc có tên gọi: Đảm bảo tính trực quan nhà giáo dục học người Séc vĩ đại J.A.Comenxki (1592-1670) khởi xướng vào Thế kỷ 17 nhà tư tưởng, nhà giáo dục sau phát triển 4.3.3 Cách thực nguyên tắc Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện trực quan khác với tư cách phương tiện nguồn kiến thức giảng bài, tổ chức, điều khiển hoạt động lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, ôn tập củng cố kiến thức Kết hợp việc trình bày trực quan với lời nói Sử dụng lời nói giàu hình ảnh để giúp hoc sinh vận dụng biểu tượng có nhằm hình thành biểu tượng Rèn luyện cho học sinh óc quan sát lực rút kết luận có tính khái quát Tổ chức, điều khiển học sinh, trường hợp định, nắm khái quát, trừu tượng khái niệm, quy tắc, từ đến cụ thể, riêng biệt lấy ví dụ cụ thể minh họa, vận dụng quy tắc để giải tập cụ thể Cho học sinh làm tập nhận thức đòi hỏi phải thiết lập mối liên hệ cụ thể hóa trừu tượng hóa, tư cụ thể tư trừu tượng 4.4 Bảo đảm thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng 4.4.1 Cơ sở xuất phát nguyên tắc Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh, trình dạy học diễn phân hóa trình độ học sinh lớp 4.4.2 Nội dung nguyên tắc Theo quan điểm dạy học phát triển, dạy học vừa sức có nghĩa yêu cầu, nhiệm vụ học tập giáo viên nêu phải phù hợp với giới hạn cao vùng phát triển trí tuệ gần học sinh mà học sinh hồn thành với nỗ lực cao trí tuệ thể lực Nguyên tắc địi hỏi người giáo viên q trình dạy học phải vận dụng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với lOMoARcPSD|15963670 trình độ phát triển trình độ chung lớp, đồng thời phù hợp với trình độ phát triển đối tượng học sinh, chí cá nhân học sinh, đảm bảo cho học sinh phát triển mức tối đa so với khả 4.4.3 Yêu cầu thực nguyên tắc Khi dạy học, giáo viên cần nắm vững đặc điểm chung lớp, đặc điểm riêng em mặt, lực nhận thức động cơ, thái độ học tập để có sở chuẩn bị giáo án phù hợp Khi lên lớp, giáo viên phải từ dần từ dễ đến khó, từ nắm bắt tri thức đến hình thành kĩ Ngồi ra, cần thường xun theo dõi, nắm tình hình lĩnh hội học sinh để kịp thời điều chỉnh hoạt động thân học sinh, học sinh yếu Cần cá biệt hóa việc dạy học Đây biện pháp để giúp đỡ riêng loại đối tượng học sinh, chí học sinh 4.5 Bảo đảm thống vững tri thức tính mềm dẻo tư 4.5.1 Cơ sở xuất phát nguyên tắc Sự lĩnh hội kiến thức phát triển lực nhận thức học sinh hai mặt q trình có tính quy luật: quy luật thống biện chứng dạy học phát triển trí tuệ 4.5.2 Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc dạy học địi hỏi q trình dạy học phải làm cho học sinh nắm vững hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, đồng thời giúp học sinh rèn luyện phát triển lực phẩm chất trí tuệ, đặc biệt tính linh hoạt, mềm dẻo tư Tính vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thể chỗ tri thức học sinh tiếp thu lưu trữ lâu dài trí nhớ họ; kĩ năng, kĩ xảo hình thành tồn lâu dài thân học sinh Muốn vậy, cần giúp học sinh hiểu bài, nắm chất trọng tâm vấn đề, sau ôn tập thường xuyên Tránh tình trạng học sinh chưa hiểu vội củng cố chấp nhận cho học sinh học vẹt Giáo viên cần giúp học sinh phương pháp tìm hiểu, tóm tắt nội dung giáo khoa tự học nhà, hình thành số kĩ tự học, kĩ thực hành lOMoARcPSD|15963670 Tính mềm dẻo tư thể chỗ học sinh vận dụng điều học từ tình quen thuộc sang tình Tính vững tri thức tính mềm dẻo tư có mối quan hệ thống biện chứng với Tính mềm dẻo tư hình thành học sinh em lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cách vững thống qua vận dụng linh hoạt, mềm dẻo tri thức học tình huống, giúp học sinh củng cố vững điều lĩnh hội 4.6 Bảo đảm thống vai trị tự giác, tích cực, độc lập nhận thức học sinh vai trò chủ đạo giáo viên 4.6.1 Cơ sở xuất phát nguyên tắc Xuất phát từ quy luật thống biện chứng dạy học: Quá trình nhận thức học sinh q trình đó, học sinh với tư cách chủ thể phản ánh giới khách quan vào ý thức mình, nắm chất quy luật khách quan, vận dụng quy luật để biến đổi 4.6.2 Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc địi hỏi phải phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập nhận thức học sinh tiểu học vai trò chủ đạo giáo viên khâu q trình dạy học tiểu học Tính tự giác nhận thức thể chỗ: ý thức đủ mục đích, nhiệm vụ học tập, có ý thức việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, có ý thức việc lưu trữ, gìn giữ thơng tin tiếp nhận được; có ý thức việc vận dụng điều học, cuối có ý thức tự kiểm tra, tự đánh giá tồn q trình học tập thân Tính tích cực nhận thức: thể thái độ cải tạo chủ thể đối tượng nhận thức Nghĩa tài liệu học tập phản ánh vào não học sinh chế biến đi, hịa vào vốn kinh nghiệm có chúng vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào tình khác nhằm cải tạo thực cải tạo thân Dưới góc độ tâm lý học, tính tích cực nhận thức diễn đạt dạng mơ hình tâm lý hoạt động nhận thức bao gồm nhận thức, tình cảm ý chí, nhận thức đóng vai trị chủ yếu Tính độc lập nhận thức: thể chỗ học sinh tự phát giải vấn đề lOMoARcPSD|15963670 Ba phẩm chất nói liên quan đến mật thiết với nhau: tính tự giác sở để hình thành tính tích cực; tính tích cực phát triển đến mức làm nảy sinh tính độc lập Như vậy, tính độc lập chứa đựng tính tích cực tính tự giác Chúng hình thành phát triển ảnh hưởng chủ đạo giáo viên Vai trò chủ đạo giáo viên trình dạy học thể tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh học tập không làm thay hoạt động học tập nhận thức học sinh Nếu giáo viên làm thay hoạt động nhận thức học sinh tức hoạt động giáo viên lấn át tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập nhận thức học sinh 4.6.3 Cách thực Hoạt động dạy học phải hướng vào người học sinh, phải phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, tạo điều kiện cho họ học tập hoạt động Giáo dục cho học sinh ý thức đầy đủ, sâu sắc mục đích, nhiệm vụ học tập, từ có động cơ, thái độ học tập đắn Phát huy tư ngôn ngữ cho học sinh, khéo léo dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề, giải tập có tính độc lập Bồi dưỡng cho em lực tự học, tự nghiên cứu, óc hồi nghi khoa học… Trong giảng dạy, giáo viên phải thu thông tin ngược chiều từ phía học sinh để điều chỉnh hồn thiện cơng tác dạy học Tồn ngun tắc dạy học hợp lại thành hệ thống có liên quan mật thiết nhau, thâm nhập vào hỗ trợ lẫn CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC “ BẢO ĐẢM SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH GIÁO DỤC” KHI DẠY MƠN KHOA HỌC LỚP 4, BÀI 12: “PHÒNG CHỐNG BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG” Vận dụng nguyên tắc “Bảo đảm thống tính khoa học tính giáo dục” vào chương trình Khoa học lớp 4, 12 “Phịng chống bệnh thiếu chất dinh dưỡng, người giáo viên cần đảm bảo nội dung sau: lOMoARcPSD|15963670 Về tính khoa học: Qua hoạt động giảng dạy, người giáo viên phải giúp cho học sinh biết số bệnh thiếu chất dinh dưỡng, hiểu nguyên nhân gây bệnh biết cách phịng tránh Ví dụ, thể người thiếu chất dinh dưỡng mắc số bệnh như: + Suy dinh dưỡng, cịi xương (hình 1, sách giáo khoa) Quan sát bạn hình 1, ta thấy thể bạn gầy yếu, có da bọc xương Đây dấu hiệu bệnh suy dinh dưỡng Nguyên nhân gây bệnh bạn thiếu chất, ăn không đủ lượng, thiếu chất đạm vitamin D + Bệnh bướu cổ (hình 2, sách giáo khoa) Quan sát hình 2, ta thấy cổ phình to Nguyên nhân chế độ ăn uống thiếu i-ốt Cách phịng chống em phải ăn uống đủ bữa, đủ chất, cân bằng, sử dụng muối i-ốt để nêm nếm, thường xuyên kiểm tra cân nặng để điều chỉnh cho phù hợp Về tính giáo dục: Qua học này, học sinh nhận biết bệnh thiếu chất dinh dưỡng, biểu bệnh Từ đó, học sinh ý thức cách chăm sóc thân cách ăn uống đủ bữa, đủ chất cân 10 lOMoARcPSD|15963670 KẾT LUẬN Một người giáo viên giỏi người phải vững từ kiến thức chuyên môn nguyên tắc, phương pháp dạy Việc không nắm rõ điều dễ dẫn đến xuống chất lượng giáo dục Do đó, việc liên tục trau dồi kiến thức kĩ liên quan đến việc dạy học tuân thủ theo hệ thống nguyên tắc nêu vô cần thiết Tất học sinh thân yêu, đất nước tươi đẹp 11 lOMoARcPSD|15963670 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tổ chức hoạt động dạy học giáo dục trường Tiểu học (2021), Đại học Sài Gịn, Khoa Giáo dục Tiểu học Giáo trình Giáo dục học đại cương (2020), Đại học Sài Gòn, Khoa Giáo dục https://sites.google.com/site/suphambac1/home5, truy cập ngày 10/1/2022 https://kinhnghiemdayhoc.net/nguyen-tac-day-hoc/, truy cập ngày 10/1/2022 12 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) ... hình thức tổ chức dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học phù hợp với mục đích dạy học Cơ sở khoa học xây dựng nguyên tắc dạy học - Mục đích dạy học; - Bản chất tính quy luật hoạt động dạy học; -... người học; - Những tư tưởng giáo dục tiến bộ… Vai trò nguyên tắc dạy học Nguyên tắc dạy học đóng vai trị quan trọng q trình dạy học Nó ảnh hưởng khơng đến chất lượng đào tạo trường, sở giáo dục. .. hưởng chủ đạo giáo viên Vai trò chủ đạo giáo viên trình dạy học thể tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh học tập không làm thay hoạt động học tập nhận thức học sinh Nếu giáo viên làm thay hoạt

Ngày đăng: 10/10/2022, 22:07

Hình ảnh liên quan

+ Suy dinh dưỡng, còi xương (hình 1, sách giáo khoa). Quan sát bạn trong hình 1, ta thấy cơ thể bạn rất gầy và yếu, chỉ có da bọc xương - TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN môn học tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG dạy học và GIÁO dục ở TRƯỜNG TIỂU học

uy.

dinh dưỡng, còi xương (hình 1, sách giáo khoa). Quan sát bạn trong hình 1, ta thấy cơ thể bạn rất gầy và yếu, chỉ có da bọc xương Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan