1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trường liên cấp tiểu học và trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn huyện yên thuỷ, tỉnh hoà bình

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐINH TRỌNG TUỆ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI H ÓA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG LIÊN CẤP TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN HUYỆN N THUỶ, TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 THANH HÓA, NĂM 2019 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: TS Hồ Thị Nga Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Phán Phản biện 2: TS Cao Thị Cúc Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào ngày 20 tháng 01 năm 2020 * Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Bộ môn MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong năm qua, huyện n Thủy, tỉnh Hồ Bình triển khai chủ trương xã hội hóa giáo dục thu được kết định góp phần nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực cho địa phương Tuy nhiên, cơng tác quản lý xã hội hóa giáo dục Huyện chưa quan tâm cách mức Một số địa phương cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, cha mẹ học sinh chưa thấy tầm quan trọng cần thiết cơng tác xã hội hóa giáo dục, việc quản lý công tác xã hội hố giáo dục Vì vậy, chưa huy động hết nguồn lực, lực lượng xã hội tham gia phối hợp công tác giáo dục Hơn nữa, việc tổ chức, đạo, động viên khuyến khích nguồn lực địa phương tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục cịn chưa chặt chẽ, thiếu tính thống Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu cơng tác xã hội hóa giáo dục bậc học khác nhau, chưa có tác giả luận bàn quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường liên cấp TH&THCS huyện n Thuỷ, tỉnh Hịa Bình Xuất phát lý nêu trên, lựa chọn vấn đề: "Quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trường liên cấp TH&THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường liên cấp tiểu học & THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình, từ xã hội hóa giáo dục trường liên cấp tiểu học & THCS huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình, nhằm góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực Huyện Khách thể, đối tƣợng đề tài 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường liên cấp TH&THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường liên cấp TH&THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thuỷ, tỉnh Hịa Bình Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường TH&THCS 2 5.2 Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường TH&THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường TH&THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn địa bàn phạm vi nghiên cứu Khảo sát 03 trường liên cấp TH&THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình: trường TH&THCS Lạc Hưng, Trường TH&THCS Hữu Lợi, trường Phổ thông Dân tộc bán trú TH&THCS Lạc Sỹ 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố vấn đề lí luận có liên quan đến quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường TH&THCS nhằm xây dựng sở lí luận đề tài nghiên cứu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp hỗ trợ Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường liên cấp TH&THCS vùng đặc biệt khó khăn Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường liên cấp TH&THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động xã hội hóa giáo dục trường liên cấp TH&THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình 3 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG LIÊN CẤP TIỂU HỌC VÀ TH & THCS VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý Theo quan điểm chung nhất: “Quản lý nhà nước kinh tế quốc dân (quản lý Nhà nước kinh tế) tác động có tổ chức pháp quyền nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế ngồi nước.” [25] 1.2.2 Xã hội hóa Ở phương diện nghiên cứu đề tài hiểu: Xã hội hố q trình tập hợp tất liên minh xã hội nhằm nâng cao nhận thức nhu cầu người dân chương trình phát triển lĩnh vực định để hỗ trợ cho việc cung ứng nguồn lực dịch vụ, để tăng cường tham gia cộng đồng cách tự lực bền vững 1.2.2 Xã hội hóa giáo dục Từ khái quát hiểu khái niệm xã hội hóa Giáo dục: Đó việc lơi cuốn, thu hút khích lệ tầng lớp nhân dân toàn xã hội tham gia làm Giáo dục Việc huy động động viên mang tính chất phong trào quần chúng, đảm bảo chế hoạt động quản lý, đạo Nhà nước, xác định vai trò tổ chức xã hội, người dân có trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi tham gia làm Giáo dục 1.2.3 Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Mục tiêu quản lý XHHGD TH & THCS nhằm tổ chức, đạo phối hợp nhịp nhàng, thống lực lượng, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục học sinh TH & THCS Việc giáo dục cho hệ trẻ trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục học sinh TH & THCS ln địi hỏi có phối kết hợp nhiều lực lượng, đoàn thể xã hội Để thống tập hợp sức mạnh toàn xã hội việc giáo dục em, đòi hỏi nhà trường mặt phải làm tốt việc dạy học mặt khác, phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với tổ chức xã hội 1.3 Xã hội hóa giáo dục trƣờng liên cấp TH & THCS TH & THCS vùng đặc biệt khó khăn 1.3.1 Đặc điểm vùng đặc biệt khó khăn 1.3.2 Nội dung xã hội hóa giáo dục trường TH & THCS TH & THCS vùng đặc biệt khó khăn 1.3.2.1 Huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dục nhà trường 1.3.2.2 Huy động lực lượng xã hội tham gia vào xây dựng kế hoạch GD, điều chỉnh nội dung GD 1.3.2.3 Đa dạng hóa loại hình, phương thức giáo dục 1.3.2.4 Đa phương hoá nguồn lực đầu tư cho Giáo dục TH & THCS 1.3.2.5 Cụ thể hố chủ trương xã hội hố cơng tác phối hợp lực lượng GD tổ chức, thực XXHGD địa phương 1.3.3 Vai trò lực lượng hoạt động xã hội hóa giáo dục (1) Nhà trường TH & THCS Nhà trường TH &THCS chịu trách nhiệm hoạt động XHHGD (2) Gia đình Gia đình/cha mẹ học sinh nơi hệ trẻ chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức; mơi trường GD có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ (3) Các tổ chức trị, xã hội cá nhân Để hoạt động nhà trường, đặc biệt hoạt động công tác XHHGD đạt hiệu cao Nhà trường cần phối hợp với quyền, đồn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan -Ngành GD -Ngành Lao động thương binh xã hội -Ngành tài -Cơng đồn nhà trường TH & THCS -Hội khuyến học -Mặt trận Tổ quốc, đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Ban đại diện cha mẹ học sinh 1.4 Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trƣờng TH & THCS 1.4.1 Quản lý công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức xã hội hoá giáo dục TH & THCS 1.4.2 Quản lý việc tổ chức thực hoạt động xã hội hoá giáo dục TH & THCS 1.4.3 Quản lý sở vật chất, điều kiện đảm bảo cho công tác xã hội hóa giáo dục TH & THCS 1.4.4 Quản lý phối hợp lực lượng, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động phát triển xã hội hóa giáo dục TH & THCS 1.4.5 Quản lý kết xã hội hóa giáo dục TH & THCS 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động xã hội hóa Giáo dục TH & THCS 1.5.1 Sự quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương 1.5.2 Trình độ quản lí đội ngũ cán Giáo dục TH & THCS 1.5.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên 1.5.4 Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội 1.5.5 Nhận thức lực lương nhà trường hoạt động XXHGD 1.5.6 Thái độ, trách nhiệm lực lượng hoạt động XXHGD 1.5.7 Công tác tham mưu cấp quản lí giáo dục Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG TH&THCS VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Khái qt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội giáo dục huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình * Điều kiện tự nhiên * Điều kiện kinh tế - xã hội * Giáo dục đào tạo 2.2 Thực trạng xã hội hóa giáo dục trƣờng liên cấp Tiểu học THCS vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Thủy, tỉnh Hồ Bình 2.2.1 Khái qt điều tra thực tế - Mục đích khảo sát: - Nội dung khảo sát: - Đối tượng địa bàn khảo sát - Phương pháp, công cụ khảo sát: *Chuẩn cho điểm Câu hỏi mức độ trả lời, cho điểm theo mức: Mức 1: (Tốt ) 3.25  X  4.0 Mức 2: (Khá ) 2.5  X  3,25 Mức 3: (Trung bình): 1.75  X  2.5 Mức 4: (Yếu) X

Ngày đăng: 15/08/2023, 23:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN