Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
301,5 KB
Nội dung
TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG SỐ TC: 03 KẾT CẤU HP: 39, MỞ ĐẦU • Học phần trước: Quản trị nhân lực • Vị trí học phần: Học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên ngành chương trình đào tạo ngành QTNL • Mục tiêu: Trang bị cho người học kiến thức kỹ trả công LĐ DN, bao gồm nguyên tắc, hình thức trả cơng lao động, quy chế lương kỹ thuật xây dựng thang bảng lương tổ chức trả cơng DN NỘI DUNG • chương: - Chương 1: Tổng quan trả công lao động doanh nghiệp - Chương 2: Chính sách chế độ tiền lương Nhà nước - Chương 3: Tiền lương - Chương 4: Tiền thưởng, phúc lợi loại trả công khác doanh nghiệp - Chương 5: Tổ chức trả công TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK bắt buộc: [1] Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [2] Lê Quân (2008), Kỹ thuật xây dựng hệ thống tiền lương đánh giá thành tích DN, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [3] Nguyễn Tiệp (2009), Các phương pháp trả lương, trả thưởng cho người lao động doanh nghiệp quan, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [4] Nguyễn Tiệp, Lê Thanh Hà (2010), Tiền lương – Tiền công, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [5] Lloyd L Byars Leslie W Rue (2004), Human ressources management, tái lần 7, NXB Mc Graw Hill TLTK khuyến khích (Websites): [6] Bussiness Edge (2004), Tạo động lực làm việc phải tiền?, NXB Trẻ [7] Trang web http://www.hrlink.vn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆP 1.1 Tầm quan trọng trả công lao động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trả công lao động Trả công lao động (hay thù lao lao động) giá trị vật chất phi vật chất mà người lao động nhận kết từ việc làm thuê cho người chủ sử dụng lao động Thù lao lao động gồm lợi ích tài phi tài dịch vụ mà người lao động hưởng làm thuê cho người chủ, người chủ chi trả Thù lao lao động có phận cấu thành thể hình sau: Khái niệm tiền lương Ở Việt Nam nước có nhiều khái niệm tiền lương: - “Tiền lương giá lao động hình thành qua thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu, sức lao động kinh tế thị trường.” - “Tiền lương khoản tiền mà người lao động nhận họ hồn thành cơng việc đó, mà cơng việc khơng bị pháp luật ngăn cấm.” Khái niệm tiền lương (Tiếp) • Tiền lương giá lao động, hình thành sở thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động dựa suất, chất lượng, hiệu lao động mà người lao động tạo tính đến quan hệ cung cầu lao động thị trường tuân thủ pháp luật Nhà nước + Tiền lương tối thiểu tiền lương trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất, điều kiện lao động bình thường xã hội Mức lương tối thiểu Nhà nước quy định giai đoạn, sở để xác định mức lương khác + Tiền lương phản ánh giá trị lao động tiến đến mức độ phức tạp, quan trọng mà người lao động hoàn thành cồng việc Tiền lương xác định: Tiền lương = Tiền lương tối thiểu x Hệ số tiền lương Bên cạnh khái niệm tiền lương khái niệm khác Tiền công, mặt chất chúng giống phản ánh giá lao động, song nguồn tiền lương lấy từ ngân sách Nhà nước, cịn tiền cơng lấy từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Tiền lương danh nghĩa số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động bán sức lao động thân cho người sử dụng lao động + Tiền lương thực tế tiền lương thể qua số giá tiêu dùng thị trường mà người lao động mua từ tiền lương danh nghĩa Như vậy, tiền lương thực tế cao hay thấp không phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa mà phụ thuộc vào giá cả, tư liệu tiêu dùng thị trường 1.3 Chính sách hình thức trả cơng lao động 1.3.1 Chính sách trả cơng Chính sách trả cơng thực chất quy định thể chế hóa thành luật văn pháp quy Nhà nước hay quy định doanh nghiệp, gắn với điều kiện, sách phát triển doanh nghiệp, phù hợp với quy định Nhà nước trả công, thỏa thuận doanh nghiệp với người lao động qua hợp đồng lao động có tính đến yếu tố thị trường lao động Chính sách tiền lương Nhà nước tổng thể quy định tiền lương tối thiểu, hệ thống thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, tổ chức trả lương phận cấu thành khác thù lao lao động 1.3.1.1 Các quy định Nhà nước trả công lao động a, Chế độ trả lương tối thiểu Chế độ trả lương tối thiểu chế dộ trả lương áp dụng người làm động làm công việc đơn giản điều kiện môi trường bình thường Các doanh nghiệp nhà nước áp dụng mức lương tối thiểu chung xây dựng hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung, song không lần lương tối thiểu chung tùy thuộc suất, chất lượng, hiệu kinh doanh doanh nghiệp khả chi trả doanh nghiệp Đối tượng áp dụng: Trong điều kiện làm việc mơi trường bình thường, loại lao động làm công việc giản đơn xác định theo quy định Nhà nước gồm lao động làm công việc giản đơn dịch vụ, buôn bán hàng hóa, lao cơng, giúp việc gia đình, trơng nom nhà cửa công việc giản đơn khác nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản, phục vụ khai thác mỏ, xây dựng, công nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục b, Chế độ lương cấp bậc Chế độ lương cấp bậc toàn quy định trả lương Nhà nước mà quan hành chính, nghiệp, doanh nghiệp vận dụng để trả lương cho người lao động trực tiếp dựa số lượng, chất lượng lao động hiệu mà người lao động tạo tính đến điều kiện môi trường lao động cụ thể Chế độ trả lương cấp bậc chế độ trả lương vào số lượng chất lượng lao động, theo nguyên tắc trả công lao động Chế độ trả lương cấp bậc nhà nước khung hướng dẫn để doanh nghiệp vận dụng xây dựng chế độ trả lương cấp bậc cho doanh nghiệp Đối tượng áp dụng: Đối với công nhân làm việc khu vực nhà nước việc trả lương theo cấp bậc áp dụng theo quy định nhà nước thang, bảng lương, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật mức lương cụ thể bậc Đối với cơng nhân làm việc khu vực ngồi nhà nước đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp tự xây dựng chế độ trả lương cấp bậc sở vận dụng chế độ trả lương cấp bậc nhà nước phù hợp với điều kiện cụ thể tổ chức, doanh nghiệp theo thỏa thuận với người lao động qua hợp đồng lao động Các yếu tố cấu thành lương cấp bậc: + Thang lương: Thang lương (còn gọi bảng lương) bảng xác định quan hệ tỷ lệ tiền lương cơng nhân nghề nhóm nghề giống theo trình độ thành thạo nghề nghiệp họ Thang lương gồm phận: Bậc lương, hệ số lương bội số tiền lương Bậc lương bậc phản ánh trình độ lành nghề người lao động xếp theo thứ tự từ thấp đến cao Tủy theo ngành nghề, nhà nước quy định số bậc khác Hệ số lương hệ số phản ánh bậc lương gắn với trình độ lành nghề người lao động so với mức lương tối thiểu ứng với hệ số Hệ số lương phản ánh mức lương trả cho người lao động cao mức lương tối thiểu lần Bội số lương tỷ lệ hệ số bậc lương cao với hệ số bậc lương bậc thấp + Mức lương: lượng tiền tệ dùng để trả công cho người lao động đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) tương ứng với bậc lương thang lương Theo quy định hành mức lương tối thiểu có hệ số Khi mức lương bậc i tính: Mi = M1 x Ki Trong đó, M1 – Mức lương tối thiểu Ki – Hệ số lương bậc i + Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật văn quy định mức độ phức tạp cơng việc u cầu trình dộ lành nghề công nhân bậc ứng với hiểu biết kiến thức kỹ thực hành nghề nghiệp, có khả hồn thành cơng việc họ đảm nhận Trong điều kiện cấp bậc kỹ thuật có cấp bậc công việc cấp bậc công nhân - Cấp bậc công việc thể mức độ phức tạp cơng việc, bậc cơng việc cao cơng việc phức tạp Để xác định cấp bậc công việc người ta dùng phương pháp khác nhau: Chuyên gia, cho điểm, so sánh - Bậc công nhân xác định gắn với trình độ lành nghề người lao động Bậc cơng nhân cao trình độ lành nghề cao ngược lại C, Chế độ lương chức vụ, chức danh + Chế độ lương chức vụ, chức danh toàn quy định Nhà nước chủ doanh nghiệp trả lương cho người lao động đảm nhận chức vụ, chức danh đơn vị hành chính, nghiệp, doanh nghiệp + Đối tượng hưởng lương theo chế độ lương chức vụ, chức danh gồm: Cán bộ, công chức có chức vụ, chức danh theo điều pháp luật cán công chức Trong doanh nghiệp: Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng cán đảm nhận chức vụ khác… d, Chế độ phụ cấp Chế độ phụ cấp quy định Nhà nước nhằm bổ sung cho chế độ lương chế độ tiền lương cấp bậc chức vụ để nhằm thu hút lao động vào lĩnh vực, ngành nghề cụ thể tính đến điều kiện mơi trường làm việc họ Chế độ phụ cấp bao gồm: - Phụ cấp khu vực: Áp dụng cho vùng xa xôi, hẻo lánh, sở hạ tầng, khí hậu thời tiết xấu,… Gồm mức có hệ số từ 0,1 đến 0,7 áp dụng so với lương tối thiểu - Phụ cấp độc hại: Áp dụng nghề có điều kiện mơi trường làm việc độc hại, nguy hiểm có mức từ hệ số 0,1 đến 0,4 so với lương tối thiểu - Phụ cấp trách nhiệm: Áp dụng người đảm nhận chức vụ quản lý khơng phải lãnh đạo nghề địi hỏi phải có trách nhiệm cao có hệ số từ 0,1 đến 0,3 so với lương tối thiểu - Phụ cấp thu hút: Áp dụng cho lao động làm việc vùng kinh tế mới, hải đảo, sinh hoạt đặc biệt khó khăn, thiếu sở hạ tầng thiết yếu, có mức với hệ số 0,2 đến 0,7 so với lương tối thiểu - Phụ cấp lưu động: Áp dụng cho lao động làm công việc, nghề phải thường xuyên thay đổi chỗ địa điểm làm việc gồm mức tương ứng với hệ số 0,2; 0,4 0,6 so với lương tối thiểu - Phụ cấp thâm niên vượt khung: Áp dụng cho lao động thuộc loại cán bộ, công chức viên chức theo quy định Nhà nước 1.3.1.2 Chính sách trả lương DN a, Khái niệm Chính sách trả lương doanh nghiệp toàn quy định trả lương cho người lao động làm việc doanh nghiệp bao gồm quy định lương tối thiểu, thang lương, mức lương chức danh, tiêu chuẩn chức vụ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chế độ phụ cấp gắn với điều kiện tổ chức, kỹ thuật phục vụ nơi làm việc điều kiện môi trường khác b, Yêu cầu sách trả lương doanh nghiệp Chính sách trả lương phải tuân thủ yêu cầu pháp luật trả lương bao gồm quy định lương tối thiểu, quy định làm việc sách xã hội Đảm bảo thỏa mãn yêu cầu bản, thiết yếu người lao động để tái sản xuất tái sản xuất mở rộng sức lao động Tạo động lực cho người lao động nâng cao suất, chất lượng, hiệu công việc Đảm bảo công bên với thị trường lao động Trên sở khả chi trả cân tài Tạo bầu khơng khí lành mạnh, thuận lợi Đảm bảo rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, dễ kiểm tra đánh giá c, Một số loại sách trả cơng chủ yếu áp dụng kinh tế thị trường Chính sách trả lương vận hành sở đánh giá công việc Chính sách trả lương dựa sở kiến thức kỹ năng, bậc, trình độ người lao động thực chức trách, nhiệm vụ giao, đối tượng sử dụng sách lao động kỹ thuật Chính sách trả lương dựa sở lực Chính sách trả lương dựa sở thị trường (lao động) 1.3.2 Hình thức trả cơng lao động Bao gồm: Các hình thức tiền lương, hình thức tiền thưởng, phúc lợi - Các hình thức tiền lương: + Trả lương theo thời gian + Trả lương theo sản phẩm + Trả lương hỗn hợp - Các hình thức tiền thưởng - Phúc lợi … ... (2004), Tạo động lực làm việc phải tiền?, NXB Trẻ [7] Trang web http://www.hrlink.vn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆP 1. 1 Tầm quan trọng trả công lao động doanh nghiệp 1. 1 .1 Khái... niệm trả công lao động Trả công lao động (hay thù lao lao động) giá trị vật chất phi vật chất mà người lao động nhận kết từ việc làm thuê cho người chủ sử dụng lao động Thù lao lao động gồm... bảng lương tổ chức trả cơng DN NỘI DUNG • chương: - Chương 1: Tổng quan trả công lao động doanh nghiệp - Chương 2: Chính sách chế độ tiền lương Nhà nước - Chương 3: Tiền lương - Chương 4: Tiền thưởng,