(SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

50 5 0
(SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƢNG YÊN TRƢỜNG THPT NGHĨA DÂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC ĐỀ TÀI SỬ DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NITƠ VỚI THỰC VẬT CHO HỌC SINH KHỐI 11 Ở TRƢỜNG THPT NGHĨA DÂN Giáo viên: Trần Thanh Thúy Chức vụ: Tổ trƣởng chuyên môn Lĩnh vực: Sinh học Đơn vị: trƣờng THPT Nghĩa Dân Năm học 2015 – 2016 Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC TRANG A MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài Ý nghĩa tác dụng đề tài Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp tiến hành thời gian tạo giải pháp 16 B NỘI DUNG 17 I Mục tiêu chủ đề 17 II Xây dựng kế hoạch dạy học 21 III Khả ứng dụng, triển khai 36 IV Kết thực nghiệm 37 C KẾT LUẬN 43 Tóm lược nội dung chủ đề 43 Điều kiện áp dụng 44 Đề xuất, kiến nghị 45 Triển vọng 45 Hạn chế 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH Trang Hình Hình ảnh thiếu nitơ 22 Hình Sơ đồ trình chuyển hố nitơ 22 Hình Một số nguồn cung cấp nitơ cho 28 Hình Một số vi sinh vật cố định đạm 31 Hình Cây lúa trồng dung dịch dinh dưỡng khác 32 Hình Hình ảnh cà chua thiếu nguyên tố khống khác 32 Hình Kĩ thuật mảnh ghép 35 Hình Hoạt động học sinh 37 Hình Hoạt động nhóm học sinh 37 Hình 10 Sơ đồ tư phân bón 38 Hình 11 Kĩ thuật mảnh ghép học sinh 38 Hình 12 Sơ đồ tư tóm tắt chủ đề 39 Bảng Thái độ HS với môn Sinh học 40 Bảng Đánh giá chuyển giao nhiệm vụ GV 40 Hình 13 Kết hoạt động học học sinh 41 Bảng Kết học tập HS 41 Hình 14 GV phát khó khăn HS có biện pháp giúp đỡ kịp 43 thời Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SKKN Sáng kiến kinh nghiệ m NL Năng lực Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Kiến thức nitơ (Hóa học 11), kiến thức sấm sét (Vật lý 11) q trình chuyển hóa nitơ đất q trình cố định nitơ thực vật (Sinh học 11), chu trình nitơ (Sinh học 12), ứng dụng cơng nghệ vi sinh sản xuất phân bón (phân vi sinh vật cố định đạm) (Cơng nghệ 10) có mối liên hệ với Đặc biệt phân bón với suất trồng môi trường đơn vị kiến thức quan trọng ứng dụng nhiều thực tiễn trồng trọt đại đa số gia đình em học sinh Thông qua học chủ đề học sinh biết loại phân bón mà gia đình sử dụng có đặc điểm, tính chất với cách bảo quản sử dụng chúng cho tốt hiệu HS nhận thức hậu việc bón phân dư thừa, bón phân khơng đủ liều lượng từ hiểu vận dụng, tuyên truyền tới gia đình địa phương bón phân hợp lí Khi tích hợp nội dung kiến thức đảm bảo tính logic nội dung logic nhận thức HS Từ hình thành lực tư logic tư khoa học HS Tích hợp giúp GV có thời gian để tổ chức hoạt động phát triển lực cho HS cách sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Chủ đề nitơ với thực vật liên quan đến học chương trình phổ thơng: mơn Hóa học 11 có bài, mơn Vật lí 11 có bài, mơn Sinh học 11 có bài, mơn Sinh học 12 có bài, mơn cơng nghệ 10 có Bài 7: Nitơ (Hóa 11) Bài 9: Axit nitric muối nitrat (Hóa 11) Bài 12 Phân bón hóa học (Hóa học 11) Bài 13 Bản chất dịng điện chất khí (Vật lý 11) Bài 5: Dinh dưỡng nitơ thực vật (Sinh học 11) Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài 6: Dinh dưỡng nitơ thực vật (Sinh học 11) Bài 44 Chu trình sinh địa hóa sinh (Sinh học 12) Bài 13: Ứng dụng cơng nghệ vi sinh sản xuất phân bón (Cơng nghệ 10) Đặc biệt theo xu tất yếu xã hội dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp liên mơn, dạy học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển lực cho học sinh coi trọng Chính lí tơi định chọn đề tài: “Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh khối 11 trường THPT Nghĩa Dân” Ý nghĩa tác dụng đề tài Với chủ đề GV áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực với việc sử dụng âm thanh, ánh sáng phịng học, ngơn ngữ thể để trì lượng trạng thái hưng phấn học sinh Học sinh hoạt động nhiều mà thấy thỏa mái, không uể oải mệt mỏi Kiến thức HS tiếp thu cách nhẹ nhàng, khắc sâu Giúp kiến thức hóa học, vật lí, sinh học, cơng nghệ hòa quện vào chủ đề Tránh chồng chéo nội dung kiến thức môn học, giảm gánh nặng cho HS HS vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn như: hình thành sấm sét, phương pháp bón phân, biện pháp bón phân hợp lí để vừa nâng cao suất trồng vừa bảo vệ môi trường, biện pháp cải tạo đất nâng cao suất trồng… Phát triển lực: nghiên cứu khoa học, tìm tịi sáng tạo, tự học, Phạm vi nghiên cứu đề tài - Thời điểm dạy chủ đề: Đầu tháng 11 khối 11 - Thời lượng dạy chủ đề: tiết (1 tiết khởi động, tiết hình thành kiến thức, tiết luyện tập vận dụng) - Địa điểm nghiên cứu: Học sinh khối 11 trường THPT Nghĩa Dân Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu kiến thức nitơ ứng dụng mơn Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ với kĩ thuật dạy học tích cực Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chủ đề nitơ với thực vật - Nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực - Nghiên cứu trình độ, lực học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu dạy học tích hợp, liên mơn; nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực,… - Phương pháp nghiên tài liệu liên quan đến nội dung đề tài: Sách giáo khoa mơn Vật lí, Hố học, Sinh học, Công nghệ, sách tập, sách tham khảo, báo chí, internet - Phương pháp điều tra: điều tra nhu cầu học sinh học chủ đề (chuyên đề) tích hợp, liên mơn - Phương pháp thu thập thông tin: Lấy thông tin từ giáo viên môn trường nội dung liên quan đến chủ đề - Phương pháp thực nghiệm: dạy minh họa chủ đề lớp 11 - Phương pháp vấn: vấn học sinh sau học chủ đề Thời gian nghiên cứu Từ 3/8/2015 đến 2/4/2016 II PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở lí luận Công văn 5341/BGDĐT-VP Tập huấn cán quản lý, giáo viên trung học phổ thông tổ chức dạy học chủ đề tích hợp, liên mơn ngày 16/10/2015 công văn 3790/BGDĐT-GDTrH Về tổ chức thi 'Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn' thi 'Dạy học theo chủ đề tích hợp ngày 07/08/2015, tác giả thực chủ trương đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn sống; góp phần hình thành lực giải vấn đề học sinh trung học vào dạy học theo chủ đề tích hợp: nitơ với thực vật Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác giả nghiên cứu sâu vào số kĩ thuật dạy học tích cực ứng dụng để dạy chuyên đề gồm: * Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm Hoạt động giúp HS hiểu mở rộng hiểu biết em tài liệu đọc cách thảo luận, nghe, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Cách thực sau: HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu phát, thảo luận ý nghĩa nó, chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc Đại diện nhóm trình bày ý cho lớp Sau đó, thành viên nhóm trả lời câu hỏi bạn khác lớp đọc * Kĩ thuật đọc tích cực Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học/phần đọc có nhiều nội dung khơng q khó HS Cách tiến hành sau: GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc HS làm việc cá nhân: Đoán trước đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua đọc/phần đọc để tìm gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng Đọc đoán nội dung : HS đọc bài/phần đọc biết liên tưởng tới biết đốn nội dung đọc từ hay khái niệm mà em phải tìm Tìm ý chính: HS tìm ý bài/phần đọc qua việc tập trung vào ý quan trọng theo cách hiểu Tóm tắt ý HS chia sẻ kết đọc theo nhóm 2, giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống với ý bài/phần đọc đọc HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có) Lƣu ý: Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HS tóm tắt ý chính: Em có ý đọc ? Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Em nghĩ ? Em so sánh A B nào? A B giống khác nào? * Kĩ thuật viết tích cực Trong trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp Kĩ thuật sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung học, để phản hồi cho GV việc nắm kiến thức HS chỗ em hiểu sai * Kĩ thuật hỏi trả lời câu hỏi Đây kĩ thuật dạy học giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi Kĩ thuật tiến hành sau: GV nêu chủ đề GV (hoặc HS) bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi HS vừa trả lời xong câu hỏi lại đặt tiếp câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời HS tiếp tục trình trả lời đặt câu hỏi cho bạn lớp, Cứ GV định dừng hoạt động lại * Kĩ thuật đặt câu hỏi Trong dạy học theo phương pháp tham gia, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập HS; HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác nội dung học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS * GV HS * HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; HS học tập tích cực Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục đích sử dụng câu hỏi dạy học để: Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho HS tham gia vào trình dạy học Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ HS quan tâm, hứng thú em nội dung học tập Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau: - Câu hỏi phải liên quan đến việc thực mục tiêu học - Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Đúng lúc, chỗ - Phù hợp với trình độ HS - Kích thích suy nghĩ HS - Phù hợp với thời gian thực tế - Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Không ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xính - Khơng hỏi nhiều vấn đề lúc * Kĩ thuật giao nhiệm vụ Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: - Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? - Nhiệm vụ gì? - Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? - Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? - Phương tiện thực nhiệm vụ gì? - Sản phẩm cuối cần có gì? - Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị Page 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình Hình ảnh cà chua thiếu số nguyên tố khoáng - GV cho HS đọc đoạn trích: Rau củ chứa nhiều phân đạm gây bệnh ung thư Rau củ chứa nhiều phân đạm gây bệnh ung thư Gần đây, nhiều người tỏ lo ngại dư lượng nitrat rau củ bày bán thị trường liệu có đảm bảo hay khơng ảnh hưởng tới sức khỏe Nitrat tồn dư vượt ngưỡng cho phép thực vật, ăn liên tục gây ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, ảnh hưởng đến gan, thận Tác hại nitrat ngấm lâu dài chuyển hố thành nitrit, kết hợp với số chất nguyên nhân gây ung thư Do số dư lượng nitrat quản lý chặt an toàn thực phẩm Tuy nhiên nhìn mắt thường khó nhận biết tính toán dư lượng nitrat Theo http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/235373/rau-cu-qua-chua-nhieuphan-dam-gay-benh-ung-thu.html GV chuyển giao nhiệm vụ nhà: Nhóm 2: tìm hiểu phân đạm Nhóm 4: tìm hiểu phân vi sinh vật cố định đạm Page 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 6: tìm hiểu hậu (hoặc ý nghĩa ) bón phân hợp lí, bón phân dư thừa, bón phân chưa đủ liều lượng Sản phẩm nhóm báo cáo Powerpoint trình bày tiết sau (tiết 5) Hoạt động 3: Phân bón với trồng môi trƣờng (tiết 5) - Đại diện HS nhóm lên báo cáo kết nhóm tìm hiểu nhà Powerpoint HS nhóm đặt câu hỏi nhận xét theo tinh thần khen, chê, góp ý - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu Vì cần phải bón phân hợp lý tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, loại trồng, thời kì sinh trưởng? Câu Bón phân dư thừa gây hậu gì? Câu Phân vi sinh vật cố định đạm gì? Nêu thành phần phân vi sinh vật cố định đạm? Phân biệt phân vi sinh vật cố định đạm phân hóa học? Câu Nhà bạn Nam có mảnh vườn nhỏ để trồng rau Mẹ bạn Nam ngăn mảnh vườn thành luống, luống trồng rau để gia đình ăn, luống trồng rau để bán đánh dấu rõ ràng Trên luống, mẹ bạn Nam trồng loại rau, sử dụng phân đạm để bón c) Theo em, mẹ bạn Nam làm luống trồng rau nhằm mục đích gì? d) Việc làm mẹ bạn Nam có hậu ý nghĩa gì? Từ em có thái độ vấn đề sử dụng phân bón cho trồng? - HS trả lời câu hỏi tự ghi lại kiến thức vừa lĩnh hội (thời gian: phút) GV nhấn mạnh: Dư lượng NO3- mô thực vật tiêu đánh giá độ nông phẩm Lượng NO3- tồn đọng q nhiều mơ thực vật (bón phân thừa) gây ung thư - GV: chuyển giao nhiệm vụ cho HS nhà chuẩn bị cho hoạt động luyện tập tiết Page 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com c Sản phẩm: HS trả lời hai câu hỏi hoàn thiện bảng kiến thức Hoạt động luyện tập (tiết 6) a Nội dung: Như tài liệu b Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Mỗi HS nhóm hồn thiện cánh hoa bơng hoa chung nitơ với thực vật HS quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ kết hoạt động học tập HS Hình Kĩ thuật mảnh ghép - GV nghiệm thu kết hoạt động - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Hãy vẽ sơ đồ tư tóm tắt nội dung chủ đề? - HS làm việc cá nhân - HS thảo luận nhóm để thống ý kiến - GV nghiệm thu kết hoạt động c Sản phẩm: Sơ đồ tư nhóm Hoạt động vận dụng hoạt động tìm tịi khám phá a Nội dung: Như tài liệu b Tổ chức hoạt động Giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Page 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu Dựa vào kiến thức học, em giải thích câu ca dao: “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Cho biết tượng có khác với trình cố định nitơ sinh học? Câu 2: Vì thực tế người ta thường trồng xen họ đậu với ngũ cốc kết hợp thả bèo hoa dâu với trồng lúa? - HS học cá nhân nhà, hỏi người thân, tìm mạng Internet, đồng ruộng,… Câu Hàng năm, khơng có tác động mơi trường bên ngồi (lũ lụt, hạn hán) người (bỏ trống, không trồng cây), đất lượng đạm lớn Em nguyên nhân tượng đề xuất biện pháp khắc phục? c Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm vào góc học tập lớp III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI - Phạm vi áp dụng: HS khối 11 - Thời gian áp dụng: đầu tháng 11 - Khả thay giải pháp: + Các giáo viên khác lựa chọn kĩ thuật dạy học không giống với tác giả để phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, trường giảng dạy + GV xếp lại cấu trúc logic chủ đề, bổ sung thêm giảm bớt kiến thức để phù hợp với đối tượng học sinh mà đảm bảo kiến thức trọng tâm theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ + GV xây dựng kế hoạch dạy học khác cho phù hợp với trường + GV tham gia buổi sinh hoạt chuyên mơn dựa nghiên cứu học trường trường học kết nối để xây dựng lại chủ đề theo ý Page 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Tôi chọn lớp khối 11 trường THPT Nghĩa Dân 11A4, 11A5, 11A6 lớp có trình độ lực HS tương đương (HS học trung bình – khá) Sau dạy thực nghiệm (11A6 – lớp thí nghiệm) đối chứng (lớp 11A4, 11A5 – lớp đối chứng) nhận thấy kết sau: Kết thu đƣợc lớp 1.1 Kết thu đƣợc lớp 11A4 (dạy theo phương pháp truyền thống: khơng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực khơng dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn) Tiết học trầm, học sinh hoạt động, khơng có hứng thú, khơng tích cực học tập, khả tiếp thu kiến thức không cao 1.2 Kết thu đƣợc lớp 11A5 (sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực khơng dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn) HS hứng thú tích cực học tập kiến thức rời rạc, chưa tổng quát, chưa gắn với thực tiễn nên khả vận dụng kiến thức HS vào giải tình thực tiễn cịn hạn chế Hình Hoạt động HS 1.3 Kết thu đƣợc lớp 11A6 (Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp liên mơn) - Lớp học sôi nổi, học sinh hoạt động nhiều, hứng thú, tích cực học tập, khả tiếp thu kiến thức cao hơn, em cảm thấy yêu thích tiết học, Page 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HS vận dụng kiến thức liên môn vào giải tình thực tiễn cách dễ dàng Hình Hoạt động học nhóm học sinh Hình 10 Sơ đồ tƣ phân bón (bài báo cáo Powerpoint hóm V trình bày tiết 5) Page 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 11 Phiếu kĩ thuật dạy học mảnh ghép học sinh Hình 12 Sơ đồ tƣ tóm tắt chủ đề học sinh - Trước q trình chuyển hố N2 thành NH4+, NO3- dạy lặp lặp lại nhiều môn học khác thời điểm khác Page 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong chủ đề HS vận dụng kiến thức mơn (liên mơn) Vật lí, Hố học, Sinh học vào trình cố định nitơ phân tử từ nêu ứng dụng Ngồi quay phim, chụp ảnh hoạt động học HS trên, tơi cịn sử dụng vấn, điều tra để chứng minh hiệu đạt đề tài a Phỏng vấn HS 11A6 Sau sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học liên mơn, tơi tiến hành vấn 39 em học sinh lớp 11A6 với nội dung: em cảm thấy sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề liên mơn? Em có thích cách dạy học không? Kết quả: 39 HS có câu trả lời em thích thầy, giáo dạy b Dùng phiếu điều tra Đồng thời với vấn tiến hành phát phiếu điều tra để thăm dò ý kiến thái độ HS nhà trường môn Sinh học đánh giá HS phần chuyển giao nhiệm vụ GV, kết thu sau: * Thăm dị thái độ HS với mơn Sinh học Bảng Thái độ HS với môn Sinh học Trước sử dụng kĩ thuật dạy Sau sử dụng kĩ thuật dạy học học tích cực vào dạy học liên mơn tích cực vào dạy học liên mơn 32 HS trả lời khơng thích 11 HS thay đổi cách nhìn với mơn HS thích học môn 28 HS hứng thú với môn Vậy ta kết luận việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy liên mơn Vật lí – Hố học – Sinh học – Cơng nghệ có tác dụng lớn việc làm giảm số lượng HS khơng thích học mơn * Thăm dò thái độ HS phần chuyển giao nhiệm vụ GV Sau hoàn thành bảng KWL, HS làm phiếu đánh giá phần chuyển giao nhiệm vụ GV, kết sau: Page 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng Đánh giá phần chuyển giao nhiệm vụ giáo viên Đánh giá học sinh Tỉ lệ % Nhiệm vụ hay 53% Nhiệm vụ bình thường 29% Nhiệm vụ khó 18% Trước đây, dạy học phần chuyển giao nhiệm vụ trọng Nhưng nay, chuyển giao nhiệm vụ khâu quan trọng dạy học Nhiệm vụ chuyển giao phải tình có vấn đề phải vừa sức với học sinh, nhiệm vụ khơng giải mà HS cần có thời gian để tìm, gỡ nút thắt vấn đề trả lời vào phần hình thành kiến thức học Đa số HS cho nhiệm vụ GV chuyển giao hay HS thấy hứng thú, thích tìm tịi, khám phá c Kết làm kiểm tra Sau tiết học sinh học có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp dạy học liên môn, tiến hành kiểm tra nhận thức 15 HS thông qua phiếu học tập ( kiểm tra 25 phút) để đánh giá lại lần tác dụng đề tài Hình 13 Sản phẩm thu đƣợc học sinh: Page 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng Kết học tập HS HS 10 11 12 13 14 15 Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Điểm số chưa sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực chưa dạy học liên môn (11A4) 4 5 5 4 Điểm số sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực chưa dạy học liên môn (11A5) Điểm số sau sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy liên môn (lớp 11A6) 5 5 6 7 4 4 5 Mô tả liệu thu 3.733333333 6.13333333333 1.5025123243 1.309307341 1.125462868 Nhìn vào bảng số liệu cho thấy thái độ HS môn Sinh học có thay đổi rõ rệt Điều chứng tỏ tác dụng đề tài Qua thực tế áp dụng cho thấy việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp đem lại nhiều hiệu cao dạy học, thực Page 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com làm tăng hứng thú học tập học sinh làm giảm điểm thấp dạy học sinh học nhà trường phổ thông * Điểm dạy chủ đề lớp 11A6 Trước giáo viên dạy lớp gồm 45 HS GV dạy 45 HS lớp có nghĩa trước GV dạy lớp GV dạy đối tượng HS lớp GV phải có khả quan sát tốt, quan sát lớp, quan sát đến đối tượng HS để có biện pháp giúp đỡ HS kịp thời cần, nhờ HS giỏi giúp đỡ HS yếu lớp Hình 14 GV phát khó khăn HS, có biện pháp giúp đỡ kịp thời C KẾT LUẬN Tóm lƣợc nội dung chủ đề Trong chủ đề kiến thức Hóa học, Vật lí, Sinh học, Cơng nghệ hịa quện vào giáo viên giảng dạy tồn chủ đề mà cảm thấy nhẹ nhàng Chủ đề giải vấn đề đổi nay, đặc biệt tiếp cận với chương trình sách giáo khoa với số mơn tích hợp có mơn khoa học tự nhiên Chủ đề làm giảm chồng chéo nội dung kiến thức môn học, giảm gánh nặng cho HS Chủ đề giúp GV HS hao phí cơng sức tiền của, thời gian Page 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chủ đề GV áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực với việc sử dụng âm thanh, ánh sáng phòng học, ngơn ngữ thể để trì lượng trạng thái hưng phấn học sinh Học sinh hoạt động nhiều mà thấy thỏa mái, không uể oải mệt mỏi Kiến thức HS tiếp thu cách nhẹ nhàng, khắc sâu Mặc dù đại đa số gia đình em học sinh làm nơng nghiệp, em chưa biết có loại phân bón cho trồng, vai trị sao, cách bảo quản sử dụng chúng nào, đặc biệt chưa nhận thức hậu việc bón thừa thiếu phân cho trồng Qua chủ đề vấn đề phân bón với trồng mơi trường em tìm hiểu kĩ qua mạng internet, qua tạp chí,… trình bày dạng Powerpoint Các em ý thức hậu việc bón phân dư thừa tuyên truyền tới gia đình địa phương Chủ đề giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Tại quần thể người lại xuất nhiều bệnh lạ (đặc biệt bệnh ung thư)? Kinh tế ngày phát triển đôi lúc nhìn thấy người thân chết dần chết mịn, chết đau đớn mà khơng làm được? Một ngun nhân bón phân khơng hợp lí cho nơng sản mà ăn vào HS vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn như: hình thành sấm sé, hậu sấm sét biện pháp khắc phục hậu sấm sét gây ra; phương pháp bón phân, biện pháp bón phân hợp lí để vừa nâng cao suất trồng vừa bảo vệ môi trường, biện pháp cải tạo đất nâng cao suất trồng… Chủ đề mang lại hiệu thiết thực thực tế áp dụng Qua học chủ đề HS phát triển lực: nghiên cứu khoa học, tìm tịi sáng tạo, tự học, lực sử dụng cơng nghệ thơng tin để tìm hiểu phân bón với suất trồng môi trường, lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm, Đặc biệt với chủ trương đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, đặc biệt năm học 2018 – 2019 có thêm sách giáo khoa có mơn Khoa học tự nhiên (là chủ đề tích hợp mơn Vật lí, Hố học, Sinh học) chủ đề thực giúp học sinh đỡ bỡ ngỡ, làm quen dần đưa vào chương trình sách giáo khoa Page 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Điều kiện áp dụng a Đối với giáo viên - GV phải có kiến thức Vật lí, Hố học, Sinh học vững vàng Muốn giáo viên phải tích cực tham gia sinh hoạt tổ nhóm chun mơn dựa nghiên cứu học sinh hoạt chuyên môn trường học kết nối Trên sở cấu trúc logic chủ đề này, giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học khác để phù hợp với đối tượng học sinh sở vật chất nhà trường có - GV phải hiểu cặn kẽ thật tâm đắc với tư liệu lựa chọn - Không nên ôm đồm, tải việc vận dụng kiến thức - Ln ln đảm bảo tính vừa sức học sinh b Đối với HS HS phải chuẩn bị thật tốt để GV không bị động có thời gian để tổ chức hoạt động học cho HS Đề xuất, kiến nghị - Các cấp lãnh đạo nên có chế độ khuyến khích, động viên GV trường THPT toàn tỉnh xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn khác để nâng cao lực cho HS - Để nâng cao chất lượng môn Sinh học trường THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải thay đổi chương trình giáo dục sách giáo khoa cho phù hợp với thực tiễn dạy học - Mỗi GV phải tích cực đổi phương pháp dạy học, chủ động xây dựng chủ đề dạy học liên môn, ứng dụng nhuần nhuyễn công nghệ thông tin vào dạy học Triển vọng - Tiếp tục triển khai sâu, rộng chủ đề để thấy rõ hiệu - Chủ đề mở rộng kiến thức hơn, tăng kiến thức vận dụng để giảng dạy đối tượng HS giỏi, HS chuyên, HS thi học sinh giỏi, HS thi học sinh giỏi quốc gia Hạn chế Phạm vi nghiên cứu cịn hẹp nên chưa đánh giá xác hiệu giáo dục LỜI CAM ĐOAN Đây SKKN thân viết, không chép nội dung người khác Họ tên tác giả: Trần Thanh Thuý Page 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Công nghệ lớp 10, NXB Giáo dục, 2000 Sách giáo khoa Sinh học lớp 11, NXB Giáo dục, 2000 Sách giáo khoa Sinh học lớp 12, NXB Giáo dục, 2000 Sách giáo khoa Vật lí lớp 11, NXB Giáo dục, 2000 Sách giáo khoa Hoá học lớp 11, NXB Giáo dục, 2000 Sách tập Hoá học lớp 11, NXB Giáo dục, 2000 Sách tập Sinh học lớp 11, NXB Giáo dục, 2000 Sách tập Vật lí lớp 11, NXB Giáo dục, 2000 ww.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=b& 10.www.chephamsinhhoc.net/ /cach-bon-phan-hop-ly-cho-cay-trong.html 11 www.vnlink.net/Nong_Nghiep/Trong_Trot/phan_dam.htm 12.www.phanvisinh.net/phan-vi-sinh/thong-tin-ve-phan-vi-sinh-co-dinh-da 13 https://www.google.com 14.http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/235373/rau-cu-qua-chua-nhieu-phandam-gay-benh-ung-thu.html Page 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƢỜNG THPT NGHĨA DÂN Tổng điểm: Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HIỆU TRƢỞNG Page 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... lực cho học sinh coi trọng Chính lí tơi định chọn đề tài: ? ?Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh khối 11 trường THPT Nghĩa Dân? ?? Ý nghĩa tác dụng. .. thuật dạy học tích cực chưa dạy học liên mơn (11A4) 4 5 5 4 Điểm số sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực chưa dạy học liên môn (11A5) Điểm số sau sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy liên môn (lớp. .. đạt đề tài a Phỏng vấn HS 11A6 Sau sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học liên môn, tiến hành vấn 39 em học sinh lớp 11A6 với nội dung: em cảm thấy sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:07

Hình ảnh liên quan

- Chia sẻ của các nhóm qua góc học tập, báo bảng. - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

hia.

sẻ của các nhóm qua góc học tập, báo bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV: cho HS quan sát hình ảnh - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

cho.

HS quan sát hình ảnh Xem tại trang 25 của tài liệu.
- HS: Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: lá cây có màu gì? Ngun nhân của hiện tượng đó?  - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

uan.

sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: lá cây có màu gì? Ngun nhân của hiện tượng đó? Xem tại trang 25 của tài liệu.
GV chuẩn bị bảng hợp đồng, phiếu học tập, phiếu hỗ trợ. - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

chu.

ẩn bị bảng hợp đồng, phiếu học tập, phiếu hỗ trợ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình thức  thực  hiện  (Cá  nhân  hoặc  nhóm)           Đáp án      - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

Hình th.

ức thực hiện (Cá nhân hoặc nhóm)       Đáp án    Xem tại trang 28 của tài liệu.
trình phản ứng hình thành NO3- - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

tr.

ình phản ứng hình thành NO3- Xem tại trang 28 của tài liệu.
ứng hình thành NO3- - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

ng.

hình thành NO3- Xem tại trang 29 của tài liệu.
phản ứng hình thành NO3- - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

ph.

ản ứng hình thành NO3- Xem tại trang 30 của tài liệu.
- GV thu bảng KWL HS đã chuẩn bị từ tiết 1. - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

thu.

bảng KWL HS đã chuẩn bị từ tiết 1 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Câu 1. Trong tự nhiên, sét được hình thành như thế nào? Gia đình và địa - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

u.

1. Trong tự nhiên, sét được hình thành như thế nào? Gia đình và địa Xem tại trang 32 của tài liệu.
Q trình chuyển hóa  nitơ  trong  - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

tr.

ình chuyển hóa nitơ trong Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 4. Một số visinh vật cố định đạm - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

Hình 4..

Một số visinh vật cố định đạm Xem tại trang 34 của tài liệu.
GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh về visinh vật có khả năng cố định đạm.  - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

cho.

HS quan sát 1 số hình ảnh về visinh vật có khả năng cố định đạm. Xem tại trang 34 của tài liệu.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc SGK/tài liệu bổ trợ và để trả lời các câu hỏi sau:  - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

y.

êu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc SGK/tài liệu bổ trợ và để trả lời các câu hỏi sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 6. Hình ảnh lá cây cà chua thiếu một số nguyên tố khoáng - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

Hình 6..

Hình ảnh lá cây cà chua thiếu một số nguyên tố khoáng Xem tại trang 36 của tài liệu.
c. Sản phẩm: HS trả lời hai câu hỏi trên và hoàn thiện bảng kiến thức - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

c..

Sản phẩm: HS trả lời hai câu hỏi trên và hoàn thiện bảng kiến thức Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 8. Hoạt động của HS - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

Hình 8..

Hoạt động của HS Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 9. Hoạt động học của các nhóm học sinh - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

Hình 9..

Hoạt động học của các nhóm học sinh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 12. Sơ đồ tƣ duy tóm tắt chủ đề của học sinh - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

Hình 12..

Sơ đồ tƣ duy tóm tắt chủ đề của học sinh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 11. Phiếu kĩ thuật dạy học mảnh ghép của học sinh - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

Hình 11..

Phiếu kĩ thuật dạy học mảnh ghép của học sinh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 13. Sản phẩm thu đƣợc của học sinh: - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

Hình 13..

Sản phẩm thu đƣợc của học sinh: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3. Kết quả học tập của HS - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

Bảng 3..

Kết quả học tập của HS Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 14. GV phát hiện những khó khăn của HS,  có biện pháp giúp đỡ kịp thời  - (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân

Hình 14..

GV phát hiện những khó khăn của HS, có biện pháp giúp đỡ kịp thời Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan