PHIẾU HỖ TRỢ TRẢ LỜI CÂU 3:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân (Trang 32 - 33)

- Các dạng tồn tại của nitơ: dạng tự do, dạng hợp chất.

PHIẾU HỖ TRỢ TRẢ LỜI CÂU 3:

- Cây họ đậu có loại vi khuẩn cố định nitơ nào?

- Bèo hoa dâu cộng sinh với loại vi khuẩn cố định nitơ nào? ĐÁP ÁN

Câu 1. Trong tự nhiên, sét được hình thành như thế nào?

Sét được hình thành giữa hai đám mây tích điện trái dấu với nhau hoặc giữa đám mây tích điện với mặt đất.

Câu 2. Giải thích câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ: lúa tháng 3 – lúa con gái.

- Mùa đó có mưa, bão, có sấm sét. - Khi đó N2 trong khơng khí kết

hợp với O2 để tạo NO2. Sau đó NO2

thành NO3- cung cấp cho lúa lúa phất cờ mà lên

Câu 3: Vì sao trong thực tế người ta thường trồng xen cây họ đậu với cây ngũ cốc và kết hợp thả bèo hoa dâu với trồng lúa?

- Cây họ đậu có vi khuẩn nốt sần Rhizobium

- Bèo hoa dâu có vi khuẩn lam Đây là những vi khuẩn có khả năng cố định niơ

Câu 4: Hàng năm, mặc dù khơng có tác động của mơi trường bên ngồi

(lũ lụt, hạn hán) và con người (bỏ trống, không trồng cây), nhưng đất vẫn mất một lượng đạm rất lớn. Em hãy chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng trên và đề xuất các biện pháp khắc phục?

 Nguyên nhân: hiện tượng phản nitrat hóa do vi sinh vật kị khí thực hiện. Biện pháp khắc phục: đảm bảo độ thoáng cho đất (cày phơi ải đất, …)

- HS: Làm việc cá nhân (5 phút)

- HS thảo luận theo nhóm để hồn thiện bảng kiến thức (thời gian: 7 phút)

Quá trình cố định N2 trong khí quyển

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)