Trình chuyển hóa nitơ trong

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân (Trang 33 - 38)

- Các dạng tồn tại của nitơ: dạng tự do, dạng hợp chất.

Q trình chuyển hóa nitơ trong

hóa nitơ trong đất Ứng dụng để sản xuất phân bón Con đƣờng vật lí – hóa học Con đƣờng sinh học

- HS: các nhóm báo cáo sản phẩm sau đó các nhóm nhận xét cho nhau (thời gian: 20 phút)

- GV: chốt lại kiến thức cho HS (thời gian: 5 phút)

- HS: tự ghi lại kiến thức vừa lĩnh hội được. (thời gian: 3 phút)

Quá trình cố định N2 trong khí quyển Q trình chuyển hóa nitơ trong đất Ứng dụng để sản xuất phân bón

Con đƣờng vật lí - hóa học

Sự phóng điện trong cơn giơng, mưa bão, sấm sét

đã oxi hóa N2 thành NO3- - N2 + O2 NO - NO + O2  NO2 - NO2 + O2 + H2O HNO3 - HNO3  NO3- + H+ Protein (xác sinh vật) Polipeptit axitamin  NH3 - Phân hóa học - Phân hữu cơ Con đƣờng sinh học Quá trình khử N2 được thực hiện bởi: + Nhóm vi khuẩn tự do: Azotobacter, Nostoc + Nhóm vi khuẩn cộng sinh: vi khuẩn nốt sần Zhizobium, Anabaena azolleae Các vi sinh vật này có enzim nitrogenaza có khả năng bẻ gẫy liên kết

ba để N2  NH4+ - N2 + H2  NH3 - NH3 + H2O  NH4+ + OH- Nguồn nitơ từ xác động vật hoặc thực vật chết (protein) được vi sinh vật phân giải thành NH3.

- Phân vi sinh vật cố định đạm

GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh về vi sinh vật có khả năng cố định đạm.

Hình 4. Một số vi sinh vật cố định đạm

Hoạt động 2:

Tìm hiểu vai trị của nitơ và nguồn cung cấp nitơ cho cây (tiết 4)

GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc SGK/tài liệu bổ trợ và để trả lời các câu hỏi sau:

- Vì sao thiếu nitơ cây không thể sinh trưởng và phát triển được? - Hãy cho biết các dạng nitơ mà cây có thể hấp thụ?

- Kể tên các nguồn cung cấp nitơ cho cây trồng? Trong đó nguồn nào là chủ yếu? Vì sao?

- Hãy cho biết biểu hiện của từng cây khi trồng trong các dung dịch?

+ GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng kiến thức sau:

Tên ngun tố Thuộc nhóm ngun tố Vai trị với thực vật

Dấu hiệu khi thiếu

Nguồn cung cấp Nitơ

- HS: hoạt động cá nhân trên lớp (thời gian: 5 phút)

- HS thảo luận theo nhóm để hoàn thiện bảng kiến thức (thời gian: 7 phút) - HS: các nhóm báo cáo sản phẩm sau đó các nhóm nhận xét cho nhau (thời gian: 5 phút)

Hình 6. Hình ảnh lá cây cà chua thiếu một số nguyên tố khoáng

- GV cho HS đọc đoạn trích: Rau củ quả chứa nhiều phân đạm gây bệnh ung

thư

Rau củ quả chứa nhiều phân đạm gây bệnh ung thư Gần đây, nhiều người đang tỏ ra lo ngại về dư lượng nitrat trong rau củ quả được bày bán trên thị trường liệu có đảm bảo hay khơng và ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe.

Nitrat tồn dư vượt ngưỡng cho phép trong thực vật, nếu ăn liên tục sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, ảnh hưởng đến gan, thận. Tác hại của nitrat là ngấm lâu dài và có thể chuyển hố thành nitrit, rồi kết hợp với một số chất là nguyên nhân gây ung thư. Do vậy chỉ số dư lượng nitrat được quản lý chặt trong an tồn thực phẩm. Tuy nhiên nhìn bằng mắt thường rất khó nhận biết và tính tốn dư lượng nitrat.

Theo http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/235373/rau-cu-qua-chua-nhieu- phan-dam-gay-benh-ung-thu.html

GV chuyển giao nhiệm vụ về nhà: Nhóm 1 và 2: tìm hiểu về phân đạm.

Nhóm 5 và 6: tìm hiểu về hậu quả (hoặc ý nghĩa ) của bón phân hợp lí, bón phân dư thừa, bón phân chưa đủ liều lượng.

Sản phẩm của mỗi nhóm là bài báo cáo bằng Powerpoint được trình bày ở tiết sau (tiết 5).

Hoạt động 3: Phân bón với cây trồng và mơi trƣờng (tiết 5)

- Đại diện HS mỗi nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình đã tìm hiểu ở nhà bằng Powerpoint. HS các nhóm đặt câu hỏi và nhận xét theo tinh thần 3 khen, 2 chê, 1 góp ý.

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Vì sao cần phải bón phân hợp lý tùy thuộc vào loại đất, loại phân

bón, loại cây trồng, thời kì sinh trưởng?

Câu 2. Bón phân dư thừa gây hậu quả gì?

Câu 3. Phân vi sinh vật cố định đạm là gì? Nêu thành phần của phân vi

sinh vật cố định đạm? Phân biệt phân vi sinh vật cố định đạm và phân hóa học?

Câu 4. Nhà bạn Nam có một mảnh vườn nhỏ để trồng rau. Mẹ bạn Nam

đã ngăn mảnh vườn thành 2 luống, một luống trồng rau để gia đình ăn, một luống trồng rau để bán và được đánh dấu rõ ràng. Trên cả 2 luống, mẹ bạn Nam đều trồng cùng một loại rau, đều sử dụng phân đạm để bón.

c) Theo em, mẹ bạn Nam đã làm gì trên 2 luống trồng rau đó và nhằm mục

đích gì?

d) Việc làm của mẹ bạn Nam như vậy có hậu quả và ý nghĩa gì? Từ đó em

có thái độ như thế nào trong vấn đề sử dụng phân bón cho cây trồng? - HS trả lời các câu hỏi và tự ghi lại kiến thức vừa lĩnh hội được. (thời gian: 3 phút)

GV nhấn mạnh: Dư lượng NO3-

trong mô thực vật là một trong những chỉ tiêu đánh giá độ sạch của nông phẩm. Lượng NO3-

tồn đọng quá nhiều trong mô thực vật (bón phân thừa) có thể gây ung thư.

- GV: chuyển giao nhiệm vụ cho HS về nhà chuẩn bị cho hoạt động luyện tập ở tiết 6.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)