KẾT LUẬN 1 Tóm lƣợc những nội dung của chủ đề

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân (Trang 46 - 50)

1. Tóm lƣợc những nội dung của chủ đề

Trong chủ đề này kiến thức Hóa học, Vật lí, Sinh học, Cơng nghệ hịa quện vào nhau và một giáo viên có thể giảng dạy tồn bộ chủ đề mà vẫn cảm thấy nhẹ nhàng. Chủ đề này đã giải quyết được vấn đề đổi mới hiện nay, đặc biệt tiếp cận với chương trình sách giáo khoa mới với một số mơn tích hợp trong đó có mơn khoa học tự nhiên.

Chủ đề này đã làm giảm sự chồng chéo các nội dung kiến thức ở các môn học, giảm gánh nặng cho HS. Chủ đề này đã giúp GV và HS ít hao phí cơng sức và tiền của, thời gian.

Chủ đề này GV đã áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực cùng với việc sử dụng âm thanh, ánh sáng phịng học, ngơn ngữ cơ thể để duy trì năng lượng và trạng thái hưng phấn của học sinh. Học sinh được hoạt động nhiều mà vẫn thấy thỏa mái, không uể oải và mệt mỏi. Kiến thức HS tiếp thu một cách nhẹ nhàng, khắc sâu hơn.

Mặc dù đại đa số gia đình các em học sinh đều làm nơng nghiệp, nhưng các em đều chưa biết có bao nhiêu loại phân bón cho cây trồng, vai trị của nó ra sao, cách bảo quản và sử dụng chúng thế nào, đặc biệt chưa nhận thức được hậu quả của việc bón thừa hoặc thiếu phân cho cây trồng.

Qua chủ đề này vấn đề phân bón với cây trồng và mơi trường được các em tìm hiểu kĩ qua mạng internet, qua tạp chí,… và trình bày dưới dạng Powerpoint. Các em cũng ý thức được hậu quả của việc bón phân dư thừa và tuyên truyền tới gia đình và địa phương mình.

Chủ đề này đã giải quyết được vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. Tại sao trong quần thể người hiện nay lại xuất hiện nhiều bệnh lạ (đặc biệt bệnh ung thư)? Kinh tế của chúng ta ngày càng phát triển nhưng đơi lúc chúng ta nhìn thấy người thân của mình chết dần chết mịn, chết đau đớn mà chúng ta khơng làm gì được? Một trong những nguyên nhân của nó là bón phân khơng hợp lí cho nơng sản mà mình ăn vào.

HS đã vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết tình huống thực tiễn

như: sự hình thành sấm sé, hậu quả của sấm sét và biện pháp khắc phục hậu quả do sấm sét gây ra; phương pháp bón phân, biện pháp bón phân hợp lí để vừa nâng cao năng suất cây trồng vừa bảo vệ môi trường, biện pháp cải tạo đất nâng cao năng suất cây trồng…

Chủ đề này đã mang lại hiệu quả thiết thực trong thực tế khi áp dụng. Qua học chủ đề HS đã phát triển năng lực: nghiên cứu khoa học, tìm tịi sáng tạo, tự học, năng lực sử dụng công nghệ thơng tin để tìm hiểu về phân bón với năng suất cây trồng và môi trường, năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm, .....

Đặc biệt với chủ trương đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt năm học 2018 – 2019 có thêm bộ sách giáo khoa mới có mơn Khoa học tự nhiên (là những chủ đề tích hợp của các mơn Vật lí, Hố học, Sinh học) thì chủ đề này được thực hiện bây giờ sẽ giúp học sinh đỡ bỡ ngỡ, làm quen dần và có thể đưa vào chương trình sách giáo khoa mới.

2. Điều kiện áp dụng

a. Đối với giáo viên

- GV phải có kiến thức cơ bản về Vật lí, Hố học, Sinh học khá vững vàng. Muốn vậy giáo viên phải tích cực tham gia sinh hoạt tổ nhóm chun mơn dựa trên nghiên cứu bài học và sinh hoạt chuyên môn trên trường học kết nối. Trên cơ sở cấu trúc logic của chủ đề này, giáo viên có thể sử dụng các kĩ thuật dạy học khác nhau để phù hợp với từng đối tượng học sinh và cơ sở vật chất nhà trường hiện có.

- GV phải hiểu cặn kẽ và thật tâm đắc với những tư liệu mình đã lựa chọn. - Khơng nên ôm đồm, quá tải trong việc vận dụng kiến thức.

- Ln ln đảm bảo tính vừa sức của học sinh.

b. Đối với HS

HS phải chuẩn bị bài thật tốt để GV khơng bị động và có thời gian để tổ chức các hoạt động học cho HS.

3. Đề xuất, kiến nghị

- Các cấp lãnh đạo nên có chế độ khuyến khích, động viên GV ở các trường THPT trên tồn tỉnh xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn khác để nâng cao năng lực cho HS.

- Để nâng cao chất lượng môn Sinh học ở các trường THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phải thay đổi chương trình giáo dục và sách giáo khoa sao cho phù hợp với thực tiễn dạy và học hiện nay.

- Mỗi GV phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học, chủ động xây dựng các chủ đề dạy học liên môn, ứng dụng nhuần nhuyễn công nghệ thông tin vào dạy học.

4. Triển vọng

- Tiếp tục triển khai sâu, rộng chủ đề này để thấy rõ hiệu quả của nó.

- Chủ đề này có thể mở rộng kiến thức hơn, tăng kiến thức vận dụng để có thể giảng dạy đối tượng HS giỏi, HS chuyên, HS thi học sinh giỏi, HS thi học sinh giỏi quốc gia.

5. Hạn chế

Phạm vi nghiên cứu cịn hẹp nên chưa đánh giá được chính xác hiệu quả giáo dục.

LỜI CAM ĐOAN

Đây là SKKN của bản thân tôi viết, không sao chép nội dung của người khác.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Công nghệ lớp 10, NXB Giáo dục, 2000. 2. Sách giáo khoa Sinh học lớp 11, NXB Giáo dục, 2000. 3. Sách giáo khoa Sinh học lớp 12, NXB Giáo dục, 2000. 4. Sách giáo khoa Vật lí lớp 11, NXB Giáo dục, 2000. 5. Sách giáo khoa Hoá học lớp 11, NXB Giáo dục, 2000. 6. Sách bài tập Hoá học lớp 11, NXB Giáo dục, 2000. 7. Sách bài tập Sinh học lớp 11, NXB Giáo dục, 2000. 8. Sách bài tập Vật lí lớp 11, NXB Giáo dục, 2000. 9. ww.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=b&... 10.www.chephamsinhhoc.net/.../cach-bon-phan-hop-ly-cho-cay-trong.html 11. www.vnlink.net/Nong_Nghiep/Trong_Trot/phan_dam.htm 12.www.phanvisinh.net/phan-vi-sinh/thong-tin-ve-phan-vi-sinh-co-dinh-da... 13. https://www.google.com 14.http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/235373/rau-cu-qua-chua-nhieu-phan- dam-gay-benh-ung-thu.html

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƢỜNG THPT NGHĨA DÂN TRƢỜNG THPT NGHĨA DÂN

Tổng điểm: ............................... Xếp loại:................................

TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HIỆU TRƢỞNG HIỆU TRƢỞNG

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy chủ đề tích hợp nitơ với thực vật cho học sinh lớp 11 ở trường THPT nghĩa dân (Trang 46 - 50)