1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số

79 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp nhà máy số MAI ANH KIỆT Kiet.MA202038M@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Cơ khí Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Kiên Viện: Cơ khí HÀ NỘI 05/2022 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Mai Anh Kiệt Đề tài luận văn: Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị cơng nghiệp nhà máy số Chun ngành: Kỹ thuật Cơ khí – Cơng nghệ Chế tạo máy Mã số HV: 20202038M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 24/05/2022 với nội dung sau: + Đã chỉnh sửa nội dung lời cảm ơn theo tên trường khoa theo cập nhật + Đã thể rõ vai trò việc đào tạo người, nhằm nâng cao ý thức cá nhân môi trường doanh nghiệp để hướng tới mục tiêu TPM Trong chương + Đã thể kết đạt áp dụng TPM doanh nghiệp Viettel Post Thông qua kết tính hiệu suất OEE Trước sau thực TPM công ty phần cuối chương + Đã sửa lỗi sai sót mục lục: Bỏ: “ Content “; Lỗi đặt tên danh mục chương theo quy định luận văn Chương sửa đổi theo tên theo nội dung bên + Đã thay đổi bổ sung vị trí, phont chữ phần kết luận cuối chương Các lỗi để nghiêng để lại theo quy định luận văn + Đã sửa lỗi bị nhảy cách dòng trang 52 + Đã thay đổi vị trí kết luận toàn luận văn từ trang cuối lên theo vị trí + Trong kết luận cuối làm rõ cụ thể nội dung tóm tắt luận văn kết đạt Ngoài bổ sung hướng phát triển đề tài + Đã chỉnh sửa phần phụ lục theo yêu cầu để nội dung rõ ràng rành mạch Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng 06 năm 2022 Tác giả luận văn TS Nguyễn Ngọc Kiên Mai Anh Kiệt CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Trương Hoành Sơn ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị cơng nghiệp nhà máy số Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Cơ khí - Đại học Bách khoa Hà Nội, Phịng Đào tạo, Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy cho phép thực luận văn Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin cảm ơn Phịng Đào tạo khoa Cơ khí hỗ trợ giúp đỡ suốt q trình tơi làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Kiên đơn vị công ty cổ phần bưu Viettel hướng dẫn tơi tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy phản biện, thầy hội đồng chấm luận văn đồng ý đọc duyệt đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn HỌC VIÊN Mai Anh Kiệt LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Mai Anh Kiệt học viên cao học Khóa 2020B Mã số học viên: 20202038M Chuyên ngành: Kỹ thuật khí – CN Chế tạo máy Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị cơng nghiệp Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Kiên Tôi xin cam đoan nghiên cứu luận văn tác giả thực Tóm tắt nội dung luận văn Luận văn trình bày kết nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý bảo trì thiết bị cơng nghiệp nhà máy số đặc hiển thị dây chuyền hoạt động vận hành công ty cụ thể Tác giả nghiên cứu hình thức bảo trì phương pháp bảo trì từ hệ thống nhà máy hoạt động giời thực tế bảo trì nhà máy, kho bãi hệ thống Thông qua việc nghiên cứu hệ thống phương pháp bảo trì đánh giá phương pháp bảo trì tính hiệu tính thực thi môi trường tác giả nhận định tập trung vào nghiên cứu hệ thống quản lý bảo trì tồn diện ( TPM) Nhằm xây dựng hệ thống bảo trì đại tồn diện cho hệ thống dây chuyền nhiều lĩnh vực sản xuất, kho bãi nhằm quản lý lực nâng cao hiệu bảo trì cho đơn vị ứng dụng sử dụng theo mẫu nhằm cải tiến hệ thống bảo trì trì theo đơn vị Kết luận văn cho phép tác giả đưa hệ thống cách xây dựng hồn chỉnh hệ thống bảo trì Phù hợp với thực trạng công ty hệ thống dây chuyền điển hình dây chuyền phân loại bưu phẩm Đảm bảo tính xác thực hiệu phương tiện máy móc hoạt động tốt điều kiện độ tin cậy cao Đạt mục tiêu cho đơn vị sản xuất có nhu cầu sử dụng ứng dụng hệ thống bảo trì suất tồn diện cho cơng ty thân tham khảo luận văn HỌC VIÊN Mai Anh Kiệt Mục Lục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠNG NGHIỆP 11 Tổng quan bảo trì 11 1.1 Định nghĩa bảo trì 11 1.2 Lịch sử bảo trì 11 1.3 Vai trị bảo trì hoat đông doanh nghiệp 12 1.4 Phân loại bảo trì 13 CHƯƠNG 2: BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN (TPM) 16 2.1 Định nghĩa TPM 16 2.2 Lịch sử đời TPM 16 2.3 Lợi ích áp dụng TPM 17 2.4 Nội dung yêu cầu TPM 17 2.4.1 Bảo trì tự quản (Autonomous Maintennace) 18 2.4.2 Cải tiến có trọng điểm (Focused Improvement) 19 2.4.3 Bảo trì có kế hoạch (Planned Maintenance) 22 2.4.4 Quản lý chất lượng (Quality Maintenance) 22 2.4.5 Quản lý từ đầu (Initial Phase Management) 24 2.4.6 Huấn luyện đào tạo (Education and Training) 24 2.4.7 TPM hành quản trị phận hỗ trợ 24 2.4.8 An Toàn sức khỏe môi trường (Safety & Health) 24 2.4.9 Nguyên tắc 5S bao gồm: 24 2.5 Các giai đoạn áp dụng TPM 25 2.6 Chỉ số đo lường hiệu suất thiết bị toàn 26 2.7 Mối quan hệ áp dụng TPM hiệu hoạt động máy móc thiết bị 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 35 3.1 Hoạt động bảo trì nhà máy 35 3.1.1 Phương pháp bảo trì nhà máy 35 3.1.2 Quản lý sở liệu bảo trì 37 3.2 Đánh giá hiệu hoạt động máy móc thiết bị thơng qua số OEE 42 3.2.1 Xác định loại tổn thất nhà máy 42 3.2.2 Tính hiệu suất thiết bị toàn (OEE) 42 3.3 Đánh giá chung hoạt động bảo trì, hiệu hoạt động máy móc, thiết bị 47 CHƯƠNG TRIỂN KHAI TPM VÀ ỨNG DỤNG BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TRONG DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI BƯU PHẨM CỦA TÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL 50 4.1 TRIỂN KHAI TPM 50 Bước 2: Giới thiệu đào tạo TPM 51 Bước 3: Cơng bố sách TPM 52 Bước 4: Thiết lập tổ chức thúc đẩy TPM xây dựng mơ hình kiểu mẫu 52 Bước 5: Lập kế hoạch chủ đạo cho việc thực TPM 53 Bước 6: Bắt đầu thực TPM 53 Bước 7: Thiết lập hệ thống cho việc nâng cao hiệu sản xuất 54 Bước 8: Quản lý thiết bị sản phẩm từ ban đầu 55 Bước 9: Thiết lập hệ thống trì chất lượng 55 Bước 10: TPM khối văn phòng 56 Bước 11: Quản lý an tồn sức khỏe mơi trường 56 Bước 12: Thiết lập hệ thống an tồn sức khỏe mơi trường 56 4.2 ỨNG DỤNG BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TRONG DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI BƯU PHẨM CỦA TÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL 57 4.2.1 Thực trạng hoạt động bảo trì dây chuyền nhà máy 57 4.2.2 Chuẩn bị thực TPM 60 4.2.3 Xây dựng đội TPM 60 4.2.4 Xây dựng chương trình đào tạo TPM 62 4.2.5 Thiết lập sách TPM mục tiêu TPM 63 4.2.6 Giai đoạn thực TPM 63 4.2.7 Triển khai 5S 64 4.2.8 Bảo trì tự quản 65 4.2.9 Bảo trì Kế Hoạch: 70 4.2.10 Đào tạo, huấn luyện TPM 70 4.2.11 Cải tiến có trọng điểm 71 4.2.12 Giai Đoạn đánh giá hiệu TPM 72 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Danh Mục Hình vẽ Hình 2.1: Ngơi nhà TPM (Theo mơ hình Nakajaima)…………… ………………… 18 Hình 2.2: bước bảo trì tự quản ………………………………………………………… 19 Hình 2.3: Tóm tắt mối quan hệ OEE tổn thất…………………… 29 Hình 3.1: Phương pháp bảo trì cơng ty năm 2020…………………………….35 Hình 3.2: Phương pháp bảo trì cơng ty thang đầu năm 2021……………… 36 Hình 3.3: Nguyên nhân hư hỏng máy ………………………………………………….….36 Hình 3.4: Các nguyên nhân tượng máy ngừng hoạt động ……………………… 44 Hình 4.1: Sơ đồ thực TPM…… …………………………………………………… 50 Hình 4.2: Sơ đồ bố trí thiết bị…………………………………… ……………………… 57 Hình 4.2: Hình ảnh thực tế dây chuyền……….………………… ……………………….58 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: 15 loại tổn thất đặc trưng……………………………………….……………… 21 Bảng 2.2: Phân loại tổn thất… ………………………………………………………… 21 Bảng 2.3: So sánh OEE máy móc trước sau áp dụng TPM tạo M/SJAIMATADI INDUSTRIES …………………………………………………………………………….30 Bảng 2.4: So sánh OEE máy móc trước sau áp dụng TPM tạo JAMMA…………….31 Bảng 3.1: Số lượng nhân viên tham gia khảo sát vị trí cụ thể……………… …………39 Bảng 3.2: Tóm tắt điều kiện hoạt động máy………….…………………………………39 Bảng 3.3: Kiến thức TPM…………………………………… ……………………… 41 Bảng 3.4: Phương pháp tính OEE.… …………………………………………………… 43 Bảng 3.5: Chỉ số khả thực.………………………………… ……………………… 43 Bảng 3.6: Khối lượng sản phẩm………………………………… ……………………….44 Bảng 3.7: Tỷ lệ chất lượng sản phẩm từ tháng đến tháng năm 2021………………… 45 Bảng 3.8: So sánh số OEE nhà máy với nhà máy quản lý tốt giới….46 Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật nhà sản xuất…………………………………………… 58 Bảng 4.2: Các lỗi thường gặp…………………………………………………………… 59 Bảng 4.3: Chỉ tiêu tác giả đề xuất cho nhà máy tương ứng bước thực bảo trì tự quản.66 Bảng 4.4: Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn lau chùi…………….………………………… 68 Bảng 4.5: Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn kiểm tra……………………………………… 68 Bảng 4.6: Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn bôi trơn……………………………………… 69 Bảng 4.7: Phân công nhiệm vụ nhân viên vận hành nhân viên bảo trì ………….69 Bảng 4.8: Minh họa hoạt động cải tiến trọng điểm……………………………………… 72 10 Những từ viết tắt danh mục thuật ngữ Anh-Việt Autonomous Maintenance (AM): Bảo trì tự quản Breakdown maintenance (BM): Bảo trì sữa chữa Corrective maintenance: Bảo trì khắc phục hay bảo trì hiệu chỉnh Condition Based Maintenance (CBM): Bảo trì định kỳ dựa vào tình trạng thiết bị Focused Improvement (FI): Cải tiến có trọng điểm Operator Maintenance: Bảo trì có tham gia nhân viên vận hành Overall Equipment effectiveness (OEE): Hiệu suất thiết bị tồn Preventive maintenance (PM): Bảo trì phịng ngừa Time based maintenance (TBM): Bảo trì phịng ngừa định kỳ Proactive Maintenance: Bảo trì tiên phong Planned Maintenance (PM): Bảo trì có kế hoạch Quality Maintenance (QM): Quản lý chất lượng Total Productive Maintenance (TPM): Bảo trì suất tồn 65 Sắp xếp: Tất công nhân phải gọn gàng cơng việc thực cách nghiêm ngặt Các dụng cụ cần thiết cho công việc phải tình trạng tốt ln sẵn sàng để sử dụng Sẵn sàng: Xây dựng quy định hoạt động nhà máy tiếp tục cải thiện 5S nhà máy Chỉ tiêu tác giả đền xuất cho nội dung tất nhân viên hiểu rõ vai trò, trách nhiệm họ trong ba S , sẽ, xếp, sàng lọc hiểu tiêu chuẩn S thứ Tất tiêu chuẩn thực toàn nhà máy kiểm bất thường nhằm đánh giá kết thực 4.2.8 Bảo trì tự quản Bảo trì tự quản yêu cầu sự tham gia nhiệt tình từ nhân viên vận hành nhằm loại bỏ hư hỏng bất thừơng thông qua hoạt động lau chùi , kiểm tra bôi trơn… Nhân viên vận hành thực bước sau để nâng cao kiến thức, tinh thần tham gia trách nhiệm thiết bị họ Thực việc lau chùi kiểm tra máy móc, thiết bị Loại trừ nguyên nhân gây bẩn máy làm cho công việc vệ sinh dễ Xác lập tiêu chuẩn cho việc vệ sinh bảo dưỡng thiết bị Tham gia khoa đào tạo kỹ kiểm tra, kỹ bảo trì sửa chữa Thực tự kiểm tra toàn Tiêu chuẩn hố quy trình nơi làm việc Tự bảo trì tồn Bảo trì tự quản nội dung quan trọng TPM, việc đánh giá kết bước yêu cầu cần thiết việc áp dụng TPM Bảng 3.1 tiêu tác giả để xuất tương ứng với bước nội dung 66 Bảng 4.3 Chỉ tiêu tác giả đề xuất cho nhà máy tương ứng bước thực bảo trì tự quản như: Nội dung Chỉ tiêu Bước - Dừng thiết bị lắt nhắt giảm (25-30) % so với Khởi vệ sinh ban đầu trước thực -100% khiếm khuyết tìm thấy -80% khiếm khuyết sửa chữa -100% khiếm khuyết an toàn sửa chữa Bước 2: Giải Dừng thiết bị lắt nhắt giảm (50-60) % so với trước thực nguồn gây vấn đề Thời gian vệ sinh, kiểm tra giảm 90% so với trước thực 100% lỗi tìm thấy sửa chữa 90% Thiết lập tiêu chuẩn kiểm tra Thực tiêu chuẩn kiểm soát qua quan sát hỗ trợ thực tiêu chuẩn kiểm tra Bước 3: Tất khiếm khuyết giải Thiết lập tiêu chuẩn Thời gian vệ sinh, kiểm tra bôi trơn giảm 90% Vệ sinh, Kiểm tra Dừng thiết bị lắt nhắt giảm 75-80% Bôi trơn Thiết lập tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm tra bôi trơn 67 Nội dung Chỉ tiêu Bước 4: Củng cố bước 1-3 cách phát triển kỹ kỹ Hướng dẫn kiểm thuật để xác nơi gây tra tổng thể thiết xuống cấp cụm thiết bị riêng biệt bị/qui trình Giảm việc dừng thiết bị lắt nhắt , can thiệp vào thiết bị, hư hỏng đột ngột (Breakdown), lỗi qui trình (Process failure) khiếm khuyết chất lượng Phát triển mức độ tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị lên mức Bước cao Tổn thất thiết bị: Dừng lắt nhắt giảm 90-95% Hệ thống hóa bảo so với ban đầu trì tự quản Tổng thời gian kiểm tra giảm 60% so với ban đầu Số tác vụ kiểm tra (Điểm kiểm tra) giảm 50% Bước Chất Giảm 80% so với đầu bước lượng sản phẩm Giảm 90% so với bước tiêu chuẩn hóa Nhằm thực tốt nội dung quan trọng này, tác giả kiến nghị nhà máy cần xây dựng tiêu chuẩn ước chừng (Tentative standards) cho hoạt động lau chùi, kiểm tra bôi trơn cho tất máy móc ,thiết bị hoạt động nhà máy Thơng qua trao đổi với nhân viên kỹ thuật nhà máy, tác giả đề xuất ví dụ 68 minh hoạt cho việc xây dựng tiêu chuẩn cho hoạt động lau chùi, kiểm tra bơi trơn bảng bên dưới: Bảng 4.4: Ví dụ minh họa tiêu chuẩn lau chùi cho dây chuyền Số Vị Trí Phương pháp Tiêu chuẩn lau chùi Băng tải vận chuyển Cổng đọc mã code Dây đai motor Thời gian Chu ký thực thực hiện Vải khô Không bụi lần Mỗi ngày Vải khô Không bụi lần Mỗi ngày Vải khô Không bụi/dầu lần Mỗi Tuần Bảng 4.5: Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn kiểm tra cho dây chuyền Số Vị Trí Bồn dầu Quan sát Mức tối đa, tối thiểu Dây tải băng chuyền Cảm biến quang Quan sát Quan sát Phương pháp Tiêu chuẩn Thời gian Kiểm Tra thực Chu Khắc phục chưa đạt 20 Giây Mỗi ngày Thêm dầu Khơng rị rĩ 10 Giây Mỗi tuần Báo phận bảo trì Khơng bụi 15 giây Mỗi tuần Lau chùi 69 Bảng 4.6: Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn bơi trơn cho dây chuyền Số Vị Trí Phương pháp Loại dầu /mỡ Bơi trơn Số lượng Chu Dây xích Bằng tay Dầu Theo thực tế Mỗi ngày Con lăn Bằng tay Dầu Theo thực tế Mỗi ngày Các khe Bằng tay Mỡ Theo thực tế Mỗi ngày Bảng 4.4, 4.5, 4.6 ví dụ minh họa cho nội dung việc xây dựng tiêu chuẩn cho ba hoạt động bảo trì tự quản lau chùi, kiểm tra , bôi trơn Dựa thực tế máy móc, thiết bị, nhà máy cần xây dựng đầy đủ cho hoạt động cụ thể Nhà máy cần xây dựng liệu liên quan đến tình trạng bất thường máy móc, giúp nhân viên bảo trì có đủ kiến thức thể phát hiện tựơng nhằm đưa giải pháp khắc phục kịp thời Sự phối hợp nhân viên bảo trì nhân viên vận hành quan trọng TPM Mặc dù bào trì tự quản nhấn mạnh tầm quan trọng nhân viên vận hành họ phải tham gia vào cơng tác bảo trì thiết bị mà họ vận hành Tất nhiên nhân viên bảo trì chuyên gia lĩnh vực mà họ đảm nhiệm lĩnh vực chuyên trách, hỗ trợ dẫn hoạt động bảo trì tự quản nhân viên vận hành Bảng 4.7: Phân công nhiệm vụ nhân viên vận hành nhân viên bảo trì Cơng nhân vận hành Nhân viên bảo trì Phạm vi kiểm tra Thực kiểm tra hành ngày Thực kiểm tra định kì Cơng việc Vận hành bình thường Sửa chữa Phát hỏng Thơng báo hỏng hóc hóc Bảo trì thiết kế lại 70 4.2.9 Bảo trì Kế Hoạch: Đánh giá máy móc ln ghi lại tình trạng máy móc Mỗi thành viên đội TPM cần thực theo hứơng dẫn ghi chép lại sổ kiểm tra tình trạng máy Những hư hỏng máy móc thiết bị cần kiểm tra Các nhân viên đội bảo trì cần thực kiểm tra thời điểm chuyển ca nhằm đảm báo máy móc thiết bị hoạt động tốt ca làm việc tiếp theo.Máy móc cần kiểm tra xác định vấn đề.Nếu vấn đề nghiêm trọng cần được sửa chữa dù phải tạm thời dững máy tránh trường hợp hư hỏng trở nên nghiêm trọng Nhưng vấn đề không nghiêm trọng mà cần sửa để đảm bảo điều kiện tốt cho hoạt động máy móc thiết bị, chúng cần sửa chữa thời điểm cuối tuần ngày nghỉ lễ Xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhằm giúp việc tìm kiếm thơng tin cách dễ dàng tránh trường hợp bị mất, theo tác giả thông tin cần lưu dạng file mềm sau đưa lên ổ đĩa ln chung hệ thống vừa đảm bảo tính bảo mật thông tin vừa tránh tượng liệu Lịch sử bảo trì máy móc giải pháp khắc phục sửa chữa cần lưu lại liệu TPM Các tiêu tác giả đề xuất cho nội dung này: - Không xảy hư hỏng hư hỏng đột ngột - Độ tin cậy thiết bị tăng 50 % - Phụ tùng thay sẵn sàng 4.2.10 Đào tạo, huấn luyện TPM Đây nội dung quan trọng TPM Công ty cần thực việc huấn luyện thường xun TPM ngồi chương trình huấn luyện đựơc đề xuất giai đoạn chuẩn bị , công ty cần cho nhân viên đào tạo chương trình nâng cao nhằm mục đích giúp cho nhân viên có nhiều kỹ xử lý vấn đề Nhân viên cần biết cách xác định vấn đề,xác định nguyên nhân để giải vấn đề.Tất nhân viên cần huấn luyện đạt giai đoạn kỷ Mục 71 tiêu việc huấn luyện giúp cho nhà máy ln có đày đủ chun gia Có giai đoạn kỷ như: Giai đoạn 1: Chưa biết Giai đoạn 2: Biết lý thuyết chưa thực đươc Giai đoạn 3: Có thể làm chưa huấn luyện cho người khác Giai đoạn 4: Có thể làm huấn luyện cho ngừơi khác -Ngồi vấn đề khác mà cơng ty cần ý triển khai TPM -Nhân viên sợ bị việc sau triển khai thành cơng TPM ,do q trình triển khai TPM họ chưa cố gẩng -Nhân viên nghĩ làm thêm việc trình áp dụng TPM -Nhằm vượt qua trở ngại công ty cần có chuẩn bị chưong trình đào tạo thích hợp nhằm giúp nhân viên hiểu rõ TPM 4.2.11 Cải tiến có trọng điểm Q trình cải tiến có trọng điểm trải qua bước - Bước :Xác định vấn đề - Bước 2: Điều tra ngun nhân - Bước 3:Thực cải tiến có trọng điểm - Bước 4: Xây dựng tiêu chuẩn cho hoạt động bảo trì Như đánh giá OEE chương 2, thực tế nhà máy đóng bành vấn đề quan tâm tổn thất ,cụ thể loại tổn thiết bị tựơng dừng máy bất ngờ cố cần phải cải tiến Bảng 4.6 thể cải tiến mà nhà máy thực hiện, tác giả tóm tắt theo nội dung theo bước 72 Bảng 4.8: Minh hoạ hoạt động cải tiến trọng điểm nhà máy Số Nội Dung Vấn đề Ý tửơng Kết Lợi ích Lắp đặt thêm hệ Yêu cầu hệ Chia thời gian Tăng hiệu suất Tiết kiệm chi thống vận thống đầu tốn nhận hàng hoạt động phí nhân cơng chuyển xe vận khơng gian theo tỉnh hệ thống dây bốc vác vận đơn tới tỉnh thành, theo chuyền chuyển, Giảm thành thời gian cố tải chi phí dừng định máy Tác giả đề xuất tiêu cho nội dung này: Đạt trì tình trạng khơng tổn thất thơng số đo đạc cụ thể về: dừng thiết bị máy móc, hư hỏng , dừng thiết bị đột ngột,… Mục tiêu tháng ý tưởng cải tiến áp dụng vào thực tế 4.2.12 Giai Đoạn đánh giá hiệu TPM Việc áp dụng TPM nhà máy thành cơng hay khơng phần lớn q trình đánh giá hiệu việc áp dụng TPM Thông qua việc đánh giá thực TPM giúp cho người thực hiểu công việc thực Như trình bày phần OEE số đánh giá hiệu TPM Công ty sử dụng OEE để quản lý cải thiện hiệu hoạt động máy móc thiết bị , đánh giá tổn thất , xác định nguyên nhân hành động điều chỉnh, quản lý việc thực TPM tổ chức Yếu tố OEE Tại dây chuyền sau Tại dây chuyền trước áp dụng TPM áp dụng TPM Chỉ số khả sẵn sàng 89.0% 70% Chỉ số Hiệu suất 95.0% 77% Chỉ số Chất lượng 96.9% 73% Chỉ số OEE tổng thể 85.0% 65% 73 Kết luận: Trong chương phần đưa mơ hình hóa bước thực TPM cho hệ thống, dây chuyền gồm 12 bước cách thực 12 bước để hồn thiện quy trình TPM cho nhà máy dây chuyền Phần chương đề xuất nội dung áp dụng TPM cho dây chuyền phân loại sản phẩm kế hoạch áp dụng TPM Nội dung áp dụng TPM tập trung vào nội dung TPM bao gồm triển khai S, bảo trì tự quản, huấn luyện đào tạo, bảo trì có kế hoạch, cải tiến có trọng điểm Cụ thể kế hoạch đề xuất áp dụng TPM nhà máy trải qua gia đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện, giai đoạn đánh giá hiệu TPM KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Kết Luận: Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu cách thức vận hành hệ thống TPM từ sở thông tin cách thức hoạt động hệ thống bảo trì Hiện thông dụng nội dung tự khảo sát trực tiếp nhà máy Tác giả hoàn thành nội dung luận văn có kế cấu chương đạt kết sau: + Tìm hiểu nắm rõ nguyên lý cách thức hoạt động hình thức bảo trì áp dụng giới + Nắm rõ nguyên lý hoạt động, triết lý TPM từ ta đánh giá cơng tác bảo trì tài nhà máy thụ động, cụ thể phương pháp bảo trì phịng ngừa chưa sử dụng rộng rãi nhà máy Đa phần nhân viên chưa hiểu rõ vai trị họ hoạt động bảo trì phịng ngừa Ngồi đánh giá hiệu hoạt động máy móc tổng thể nhà máy thơng qua số OEE, kết cho thấy hiệu hoạt động máy móc chưa cao việc quản lý bảo trì chưa hiệu nên dẫn đến máy móc thiết bị bị hư hỏng bất chợt, điều ảnh hưởng nhiều đến q trình sản xuất, ngồi cơng suất máy vấn đề cần quan tâm + Xây dựng nên quy trình 12 bước thực TPM áp dụng cho nhà máy số, doanh nghiệp dây truyền cụ thể + Đưa xây dựng hệ thống thực TPM cho dây chuyền phân loại sản phẩm Từ so sánh trước sau thực TPM thông qua số hiệu dụng OEE chứng tỏ phương pháp hữu dụng cho dây chuyền Từ khẳng định doanh nghiệp mong muốn loại bỏ tổn thất, lãng phí hứơng đến cải thiện hiệu sản xuất Thì phương pháp TPM giải pháp hang đầu, nên ưu tiên áp dụng Hướng phát triển đề tài: Dựa nghiên cứu tìm hiểu trình thực TPM cho dây chuyền công ty Viettel Tác giả đề nghị phát triển đề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng hệ thống TPM cho máy móc thiết bị dây chuyền Nhằm nâng cao thời gian sử dụng dự đoán hư hỏng cho máy hoạt động dây chuyền, máy móc lớn thông qua hệ thống giám sát máy móc áp dụng nghiên cứu dao động rung để đánh giá mức độ hư hỏng thiết bị “ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hồ Tiến Dũng, 2009 Quản trị điều hành Nhà xuất lao động Nguyễn Hồng Long cộng , 2011 Sổ tay bảo dưỡng tiên tiến Phạm Ngọc Tuấn, 2012.Quản lý bảo trì cơng nghiệp Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Bài giảng mơn Bảo trì thiết bị cơng nghiệp – TS Nguyễn Ngọc Kiên – ĐH Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Ahuia I.P.S., and Khamma, J.S.,2008 Strategies and success factors for overcoming challenges in TPM implementation in Indian manufacturing industry Journal of Quality Maintenance Engineering, Vol.14 No.2,2008 pp 123-147 Ahmed S., et al.,2004 State of implementation of TPM in SMIs : a survey study in Maylaysia Journal of Quality in Maintenance Engineering Volume 10.Number 2, pp 93-106 Aspinwall, E., and Elghairb, M., 2013 TPM implenmentation in Large and Medium size organizations, Journal of Manufacturing Technology Management,Vol 24 No.5,2013 pp.688-710 Arslan, Be., 2008 Overall Equipment Effectiveness(OEE) implementation: A case study Master thesis Institute of Science Bachcesehir University, [online] available at [Accessed on , 26 th , August ,2013)] Bangar, A., et al,2013 Improving overall Equipment Effectiveness by implementing total Productive Maintenance in Auto Industry, International Journal Of Emerging Technology and Advanced Engineering, Volume 3, Issue 6, page 590-594 Chen, L and Meng, B., 2011 The Three Stage Method for Chinese Enterprises to Deploy TPM Management Science and Engineering, Vol 5, No 1,2011 pp 51-58 Cooke, F L., 2000 Implementing TPM in Plant maintenance : some organizational barriers , International Journal of Quality & Reliability Management, Vol 17 No.9,2000, pp 1003-1016 Dal, B., et al, 2000 Overall equipment effectiveness as measure of operational improvement, International Journal of operations production Management, Vol 20, No 12,2000, pp 1488-1502 Gupta, A.K and Garg, Dr R.K., 2012.OEE Improvement by TPM Implementation :A Case Study International Journal of IT, Engineering and applied Sciences Research 10.Jain,A., et al,2012 Implementation of TPM for Enhancing OEE od small Scale Industry International Journal of IT, Engineering and Applied Sciences Research ,Volume 1,No 1, October ,2012 11.Jeong, Ki –Young., and Philips, Don T., 2001 Operational efficiency and effectiveness measurement International Journal of Operation & Production management Vol 21,No 11,2011, pp 1404-1416 12.Aspinwall, E., and Elghairb, M., 2013 TPM implenmentation in Large and Medium size organizations, Journal of Manufacturing Technology Management,Vol 24 No.5,2013 pp.688-710 13.Arslan, Be., 2008 Overall Equipment Effectiveness(OEE) implementation: A case study Master thesis Institute of Science Bachcesehir University, [online] available at [Accessed on , 26 th , August ,2013)] 14.Bangar, A., et al,2013 Improving overall Equipment Effectiveness by implementing total Productive Maintenance in Auto Industry, International Journal Of Emerging Technology and Advanced Engineering, Volume 3, Issue 6, page 590-594 15.Chen, L and Meng, B., 2011 The Three Stage Method for Chinese Enterprises to Deploy TPM Management Science and Engineering, Vol 5, No 1,2011 pp 51-58 16 Cooke, F L., 2000 Implementing TPM in Plant maintenance : some organizational barriers , International Journal of Quality & Reliability Management, Vol 17 No.9,2000, pp 1003-1016 17 Dal, B., et al, 2000 Overall equipment effectiveness as measure of operational improvement, International Journal of operations production Management, Vol 20, No 12,2000, pp 1488-1502 18.Gupta, A.K and Garg, Dr R.K., 2012.OEE Improvement by TPM Implementation :A Case Study International Journal of IT, Engineering and applied Sciences Research , Volume 1, No.1, October ,2012 19.Jain,A., et al,2012 Implementation of TPM for Enhancing OEE od small Scale Industry International Journal of IT, Engineering and Applied Sciences Research ,Volume 1,No 1, October ,2012 20.Jeong, Ki –Young., and Philips, Don T., 2001 Operational efficiency and effectiveness measurement International Journal of Operation & Production management Vol 21,No 11,2011, pp 1404-1416 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Xin chào anh/chị, Mai Anh Kiệt, học viên cao học trường đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi tiến hành đề tài nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp nhà máy số“.Trước hết trân trọng cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi Mong bạn trả lời cách thằng thắn, khơng có câu trả lời hay sai, tất câu trả lời bạn liệu nghiên cứu quan trọng Phần I: Xin đánh dấu X vào ô mà anh /chị chọn Theo anh /chị trạng máy móc, thiết bị hoạt động điều kiện tốt Đồng ý Không chắn Không đồng ý Phần II: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị cho phát biểu sau theo thang điểm từ đến 5, với qui ước sau: (Xin đánh dấu ‘X’ vào thích hợp cho phát biểu) HOÀN TOÀN PHẢN ĐỐI đến HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý Câu hỏi : Thực bảo trì tốt giúp ngăn ngừa hư hỏng máy móc, thiết bị Thực bảo trì tốt giúp vận hành máy móc ngày tốt Thực bảo trì tốt giúp gia tăng mức độ an tồn Thực bảo trì tốt giúp gia tăng chất lượng Thực bảo trì tốt giúp gia tăng suất máy móc Thực bảo trì tốt giúp giảm chi phí sản xuất 7.Cơng việc bảo trì nên nhân viên bảo trì đảm nhận 8.Vấn đề hư hỏng máy móc phát sinh từ phía nhân viên bảo trì 9.Vấn đề hư hỏng phát sinh từ nhân viên vận hành 10.Anh/chị hiểu rõ vai trị bảo trì phịng ngữa 11.Tơi hiểu ý nghĩa TPM (Total Productive Maintenance) 12.Tôi biết OEE (Overall Equipment Effective) cách đo lường 13.Tơi hiểu cơng việc "bảo trì tự quản"(autonomous maintenance) 14.Tơi hiểu biết nguyên tắc 5S 15.Tôi cho việc áp dụng TPM giúp cải thiện trình sản xuất 16.Tơi có tham gia khóa đào tạo thực tế nơi làm việc 17.Tơi khuyến khích cải thiện kiến thức kỹ 18.Tơi tham gia khóa đào tạo TPM 19.Tôi tham gia đào tạo 5S Mức độ đánh giá Phần III: Xin đánh số thông tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Xin anh/chị đảm nhận vị trí nhà máy Giám sát sản xuất Nhân viên bảo trì Nhân viên vận hành Nhân viên bảo trì ... kết nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý bảo trì thiết bị cơng nghiệp nhà máy số đặc hiển thị dây chuyền hoạt động vận hành công ty cụ thể Tác giả nghiên cứu hình thức bảo trì phương pháp bảo trì. .. động bảo trì nhà máy 3.1.1 Phương pháp bảo trì nhà máy Hoạt động bảo trì nhà máy cơng ty chủ yếu dựa kỷ nhân viên bảo trì Nhân viên bảo trì chưa có hướng dẫn chi tiết vận hành.Nhân viên bảo trì. .. văn: Mai Anh Kiệt Đề tài luận văn: Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp nhà máy số Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí – Cơng nghệ Chế tạo máy Mã số HV: 20202038M Tác giả, Người hướng

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Ngơi nhà TPM (Theo mơ hình của Nakajaima) - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Hình 2.1 Ngơi nhà TPM (Theo mơ hình của Nakajaima) (Trang 18)
Tóm tắt 7 bước thực hiện bảo trì tự quản thể hiện qua hình 2.2: - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
m tắt 7 bước thực hiện bảo trì tự quản thể hiện qua hình 2.2: (Trang 19)
Bảng 2.2: Phân loại tổn thất - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 2.2 Phân loại tổn thất (Trang 21)
Hình 2.3: Tóm tắt mối quan hệ của OEE và 6 tổn thất - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Hình 2.3 Tóm tắt mối quan hệ của OEE và 6 tổn thất (Trang 29)
Bảng 2.4 So sánh chỉ OEE của máy trước và sau áp dụng TPM tai công ty Jamma  - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 2.4 So sánh chỉ OEE của máy trước và sau áp dụng TPM tai công ty Jamma (Trang 30)
Hình 3.3: Các nguyên nhân hư hỏng máy - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Hình 3.3 Các nguyên nhân hư hỏng máy (Trang 36)
Hình 3.2 cho thấy tỷ lệ sử dụng của 2 phương pháp bảo trì trong 8 tháng đầu năm 2021, từ biểu đồ ta thấy có sự chuyển biến theo hướng tích cực hơn trong  hoạt động bảo trì.Cụ thể là phương pháp bảo trì phòng ngừa được sử dụng nhiều  hơn - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Hình 3.2 cho thấy tỷ lệ sử dụng của 2 phương pháp bảo trì trong 8 tháng đầu năm 2021, từ biểu đồ ta thấy có sự chuyển biến theo hướng tích cực hơn trong hoạt động bảo trì.Cụ thể là phương pháp bảo trì phòng ngừa được sử dụng nhiều hơn (Trang 36)
Bảng 3.1: Số lượng nhân viên khảo sát từng vị trí cụ thể - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 3.1 Số lượng nhân viên khảo sát từng vị trí cụ thể (Trang 39)
Bảng 3.2: Tóm tắt điều kiện hoạt động máy - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 3.2 Tóm tắt điều kiện hoạt động máy (Trang 39)
Sử dụng dữ liệu từ bảng 3. 5, tác giả tính được chỉ số khả năng sẵn sàng của máy trung bình trong 8 tháng đầu năm 2021 là 79% - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
d ụng dữ liệu từ bảng 3. 5, tác giả tính được chỉ số khả năng sẵn sàng của máy trung bình trong 8 tháng đầu năm 2021 là 79% (Trang 44)
Bảng 3.7 :Tỷ lệ chất lượng sản phẩm từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2021 Chỉ tiêu Tháng  - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 3.7 Tỷ lệ chất lượng sản phẩm từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2021 Chỉ tiêu Tháng (Trang 45)
Sử dụng dữ liệu từ bảng 3.6, tác giả tính được chỉ số chỉ số hiệu suất của máy trung bình trong 8 tháng đầu năm 2021 là 77% - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
d ụng dữ liệu từ bảng 3.6, tác giả tính được chỉ số chỉ số hiệu suất của máy trung bình trong 8 tháng đầu năm 2021 là 77% (Trang 45)
Bảng 3.8: So sánh chỉ số OEE giữa nhà máy hiện nay với nhà máy quản lý tốt thế giới  - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 3.8 So sánh chỉ số OEE giữa nhà máy hiện nay với nhà máy quản lý tốt thế giới (Trang 46)
Để triển khai TPM ta cần trải qua 12 bước thực hiện. Trong hình 5.1 thể hiện sơ đồ để thực hiện TPM Cho 1 công ty và phân xưởng bất kỳ - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
tri ển khai TPM ta cần trải qua 12 bước thực hiện. Trong hình 5.1 thể hiện sơ đồ để thực hiện TPM Cho 1 công ty và phân xưởng bất kỳ (Trang 50)
Hình 4.2: Sơ đồ bố trí thiết bịTập  kết  hàng  từ  các  - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Hình 4.2 Sơ đồ bố trí thiết bịTập kết hàng từ các (Trang 57)
Hình 4.3: Thực tế dây chuyền phân loại - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Hình 4.3 Thực tế dây chuyền phân loại (Trang 58)
Bảng 4.2: Các lỗi thường gặp - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 4.2 Các lỗi thường gặp (Trang 59)
Bảng 4.3. Chỉ tiêu tác giả đề xuất cho nhà máy tương ứng bước thực hiện bảo trì tự quản như:  - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 4.3. Chỉ tiêu tác giả đề xuất cho nhà máy tương ứng bước thực hiện bảo trì tự quản như: (Trang 66)
Bảng 4.4: Ví dụ minh họa tiêu chuẩn lau chùi cho dây chuyền - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 4.4 Ví dụ minh họa tiêu chuẩn lau chùi cho dây chuyền (Trang 68)
20 Giây Mỗi ngày Thêm dầu 2 Dây tải  - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
20 Giây Mỗi ngày Thêm dầu 2 Dây tải (Trang 68)
Bảng 4.6: Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn bơi trơn cho dây chuyền Số Vị Trí  Phương pháp  - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 4.6 Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn bơi trơn cho dây chuyền Số Vị Trí Phương pháp (Trang 69)
Bảng 4.4, 4.5, 4.6 là các ví dụ minh họa cho các nội dung trong việc xây dựng tiêu chuẩn cho ba hoạt động chính bảo trì tự quản là lau chùi, kiểm tra , bôi trơn   - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 4.4 4.5, 4.6 là các ví dụ minh họa cho các nội dung trong việc xây dựng tiêu chuẩn cho ba hoạt động chính bảo trì tự quản là lau chùi, kiểm tra , bôi trơn (Trang 69)
Bảng 4.8: Minh hoạ một hoạt động cải tiến trọng điểm của nhà máy Số Nội Dung Vấn đề Ý tửơng Kết quả  Lợi ích  1 Lắp đặt thêm hệ  - Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số
Bảng 4.8 Minh hoạ một hoạt động cải tiến trọng điểm của nhà máy Số Nội Dung Vấn đề Ý tửơng Kết quả Lợi ích 1 Lắp đặt thêm hệ (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w