Đánh giá hiệu quả hoạt động của các máy móc thiết bị thơng qua chỉ số OEE

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số (Trang 42 - 47)

CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

3.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động của các máy móc thiết bị thơng qua chỉ số OEE

số OEE

Mơ hình nhà máy sản xuất lý tưởng là nơi máy móc ln chạy 100% thời gian sản xuất, được khai thác 100% công suất và tạo ra 100% sản phẩm đạt chất lượng. Nhưng trong thực tế rất khó đạt được mơ hình lý tưởng đó. Ngun nhân không đạt được kết quả tối ưu 100% về thời gian, cơng suất và chất lượng chính là do những “tổn thất” hay “mất mát” trong quá trình vận hành. Chỉ số đo lường hiệu quả thiết bị tổng thể (OEE) có thể được áp dụng đo lừơng nhiều mức độ khác nhau trong môi trường sản xuất. Trước hết, tác giả xác định 6 tổn thất thực tế tại nhà máy của công ty.

3.2.1 Xác định các loại tổn thất tại nhà máy.

Tổn thất này được xếp vào nhóm “Tổn thất tốc độ” trong OEE. Tổn thất 5 – Sai lỗi khi khởi động:

Khi khởi động hoặc điều chỉnh thiết bị, tổn thất với OEE khơng chỉ nằm ở chỗ dừng máy mà cịn gây ra tổn thất khi tạo ra các sản phẩm sai lỗi . Các sản phẩm lỗi này có thể được phát hiện ngay để loại bỏ, sửa chữa hoặc có thể bị đi lọt vào các quá trình tiếp theo và gây tác động lớn hơn đến chất lượng.

Tổn thất này được xếp vào nhóm “Tổn thất chất lượng” trong OEE. Tổn thất 6 – Sai lỗi trong sản xuất:

Tổn thất này bao gồm các sản phẩm sai lỗi được tạo ra khi máy móc được cho là hoạt động trong tình trạng “bình thường” và biểu hiện qua các sản phẩm bị lỗi

Tổn thất này được xếp vào nhóm “Tổn thất chất lượng” trong OEE. 3.2.2 Tính hiệu suất thiết bị tồn bộ (OEE)

Nhiều dữ liệu về các tổn thất trước năm 2020 khơng thể xác định vì cơng ty chưa áp dụng hiệu suất thiết bị tồn bộ (OEE) như là tiêu chí đế đánh giá hiệu quả hoạt động của máy móc thiết bị .Từ đầu năm 2020 công ty áp dụng hệ thống

quản lý chất lựong ISO 9001-2008 chỉ số OEE được đưa như là tiêu chí đánh giá hiệu quả máy móc, thiết bị. Phương pháp tính OEE được minh hoạt như bảng 3.4

A Thời gian hoạt động theo kế hoạch _ B Thời gian ngừng máy có kế hoạch _ C Thời gian hoạt động dự kiến (A-B) _

D Thời gian máy chết _

E Thời gian máy hoạt động thực tế(C-D) _

F Khả năng sẵn sàng (E/C)x100% _

G Khối lượng sản xuất thực tế _ H Công suất thiết kế máy(Tấn/ giờ) _ I Khối lượng sản xuất dự kiến(HxE) _

J Hiệu suất (Gx100)/I _

K Khối lượng sản phẩm khuyết tật _

L Chất lượng (G-Kx100)/G _

OEE = Khả năng sẵn sàng x Hiệu suất x Chất Lượng _

a) Chỉ số khả năng sẵn sàng

Chỉ số này thể hiện tỷ lệ thời gian máy hoạt động thực tế so với thời gian hoạt động dự kiến trong thời gian cố định.

Thời gian máy hoạt

động thực tế( giờ) 198 187 137 128 195 182 123 158 Khả năng sẵn sàng 95% 90% 66% 62% 94% 88% 59% 76% Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Thời gian hoạt động theo kế hoạch (Giờ) 208 208 208 208 208 208 208 208 Thời gian ngừng máy có kế hoạch (Giờ) 0 0 0 0 0 0 0 0

Sử dụng dữ liệu từ bảng 3.5 , tác giả tính được chỉ số khả năng sẵn sàng của máy trung bình trong 8 tháng đầu năm 2021 là 79%.

Hình 3.4 thể hiện các nguyên nhân gây ra hiện tượng máy không hoạt động

Phần lớn nguyên nhân gây ra hiện máy không hoạt động tập trung vào việc máy móc hay các thiết bị hỗ trợ bị hư chiếm hơn với hơn 63% , tiếp đến là vấn đề thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào với hơn 30% và một nguyên khác nữa là do thiếu người vận hành.

Chỉ số hiệu suất

Chỉ số này thể hiện khối lựợng thực tế khi hoạt động thực tế so với năng suất thiết kế tối đa của dây chuyền trong khoảng thời gian nhất định.

Bảng 3.6: Khối lượng sản phẩm từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2021

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Khối lượng sản xuất thực tế (Tấn) 1421 1211 875 844 1367 1292 887 1116 Thời gian hoạt động dự kiến(giờ) 208 208 208 208 208 208 208 208 Thời gian máy chết 10 21 71 80 13 26 85 50

Công suất thiết kế

máy (Tấn/ giờ) 7 7 7 7 7 7 7 7

Khốilượng sản

xuất dự kiến(Tấn) 1,456 1,456 1,456 1,456 1,456 1,456 1,456 1,456

Chỉ số Hiệu suất 98% 83% 60% 58% 94% 89% 61% 77%

Sử dụng dữ liệu từ bảng 3.6, tác giả tính được chỉ số chỉ số hiệu suất của máy trung bình trong 8 tháng đầu năm 2021 là 77%.

b) Chỉ số chất lượng

Chỉ số này thể hiện tỷ lệ giữa khối lựơng sản phẩm được chấp nhận(chất lựong đạt yêu cầu) trong thực tế so với khối lựơng thực tế trong khoảng thời gian nhất định. Bảng 3.7 :Tỷ lệ chất lượng sản phẩm từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2021 Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Khối lượng sản xuất thực tế (Tấn) 1421 1211 875 844 1367 1292 887 1116 Khối lượng sản phẩm khuyết tật(Tấn) 100 50 8 8 50 27 28 15 Chỉ số Chất lượng 93% 96% 99% 99% 96% 98% 97% 99%

Sử dụng dữ liệu từ bản 3.7 tác giả tính được chir số chất lượng của máy trung bình trong 8 tháng đầu năm 2021 là 97%

c) Hiệu suất thiết bị toàn bộ (chỉ số OEE)

Hiệu suất thiết bị toàn bộ của dây chuyền là tích của 3 hiệu số khả năng sẵn sàng, chỉ số hiệu suất, chỉ số chất lường.

OEE = 0,79x0,77x0,97 = 59%.

Như vậy hiệu suất thiết bị toàn bộ của toàn bộ dây chuyền là 59% vẫn còn khá thấp nếu so sánh kết quả được đo lừơng tại nhà máy được quản lý tốt trên thế giởi thì chí số này là 85% (Gupta and Garg, 2012 ), nhưng nếu so trung bình các nhà máy sản xuất khoảng 60% thì chỉ số OEE có thể chấp nhận được. Bảng 3.6 so sánh lần lượt các chỉ số kết quả hoạt động của nhà máy so với kết quả tiêu chuẩn của thế giới cho dành cho nhà máy quản lý tốt.

Bảng 3.8 : So sánh chỉ số OEE giữa nhà máy hiện nay với nhà máy quản lý tốt thế giới

Yếu tố OEE Tại dây chuyền

quán lý tốt trên thế giới Tại dây chuyền hiện nay Chỉ số khả năng sẵn sàng 90.0% 79% Chỉ số Hiệu suất 95.0% 77% Chỉ số Chất lượng 99.9% 97% Chỉ số OEE tổng thể 85.0% 59%

Tư bảng cho thấy công ty gần đạt được tỷ lệ chất lượng đây là kết quả của việc công ty áp dụng hệ thống ISO 9001:2008 , và nhận chứng nhận tháng 10 năm 2020, nhưng cơng ty cịn rất cố gắng rất nhiều để cải thiện các chỉ số này tiến đến chuẩn quốc tế (99.9%)

Ngồi ra, cơng ty cần cải thiện rất nhiều hệ thống máy móc, giảm thời gian lãng phí nhằm nâng hai chỉ số còn lại (chỉ số hiệu suất, chỉ số chất lượng) để cải thiện chỉ số OEE tổng thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)