STT Lỗi sự cố Cách khắc phục Thời gian khắc phục
Thời gian dừng dây chuyền
1 Dây đai motor bị đứt
Thay thế dây đai mới 30 phút/ lần 45 phút/lần 2 Sản phẩm sai vị trí Kiểm tra cổng quang học 1 tiếng/ lần 2 tiếng/lần
3 Lỗi con lăn không hoạt động
Thay thế, bôi dầu xích
15phút/ lần 20/phút
Theo thống kê từ thực tế. số lần hư hỏng dẫn đên dừng hoạt động của dây chuyền từ đầu năm 2020 tới tháng 8 năm 2021: Là 4 lần tất cả.
Khi đó ta có hệ số MTBF (Mean time between faulre) được tính theo cơng thức sau: (𝒕) = 𝟏
𝑴𝑻𝑩𝑭
4.2.2 Chuẩn bị thực hiện TPM
Bước chuẩn bị cho việc áp dụng TPM khá quan trọng, nó sẽ ảnh hưởng đến sự thành công của việc triển khai sau này. Chuẩn bị cho việc áp dụng TPM chính là tạo ra môt trường thuận lợi cho sự thay đổi hiệu quả. TPM như là sự thay đổi văn hóa ý nghĩa (a significant cultural change ), động viên tất cả cá nhân có liên quan thay đổi quan điểm từ quan điểm “cơng việc đó khơng phải là của tơi” sang “Đó là cơng việc tơi có thể làm” .(Maggard and Rhyne ,1992). Các bước cần thực hiện trong giai đoạn này:
Lãnh đạo thể hiện sự cao nhất cam kết triển khai TPM
Bước đầu tiên là sự cam kết nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp là một điều kiện kiên quyết để triển khai thành công TPM. Lãnh đạo phải tin tưởng vào triết lý của TPM và hiệu quả của nó, phải cam kết theo đuổi lâu dài các mục tiêu triển khai TPM, từ đó chỉ đạo và tham gia xây dựng TPM, cũng như có những biện pháp thích hợp để huy động sự tham gia tích cực và sáng tạo của mọi ngừơi trong tổ chức đạt được mục tiêu đã đề ra.
Lãnh đạo cam kết phân bổ ngân sách cần thiết để thực hiện TPM. Theo Patternon et al (1996) TPM yêu cầu một “văn hóa hỗ trợ”(a supportive culture) . Nhà lãnh đạo phải
xây dựng và giúp nhân viên nhận thức được sự thay đổi hướng đến văn hóa mới khi thực hiện TPM , ở tại đó mọi người đều có nhiệm vụ hỗ trợ TPM . Nhà lãnh đạo phải xây dựng môi trường làm việc hiệu quả nhằm giảm thiếu hay loại bỏ nỗi sợ hãi của nhân viên trước sự thay đổi. Nhà lãnh đạo cũng sẵn sàng trang bị các thiết bị mới hỗ trợ cho quá trình thực hiện TPM. Theo tác giả, lãnh đạo cơng ty cần thơng qua các thơng báo chính thức trong các cuộc họp tuần ,và đăng tải các lợi ích của áp dụng TPM trên các trang thông tin nội bộ trong tổ chức nhằm tạo sự đồng thuận trong tổ chức về việc triển khai thực hiện TPM và đồng thời thể hiện sự cam kết của họ trong việc thực hiện TPM.
Triển khai TPM cần nhiều thời gian, nguồn lực và sự nổ lực, do đó việc xây dựng đội thực hiện TPM (có thể gọi ngắn gọn là đội TPM) hiệu quả sẽ giúp thực hiện quá trình thực hiện hiệu quả. Đội TPM sẽ có trách nhiệm cùng nhau thực hiện mục tiêu chung. Nếu một thành viên thất bại thì đó sẽ là trở ngại trong việc thực hiện mục tiêu chung. Nhưng dù cho tất cả các các thành viên đều hồn thành vai trị của họ nhưng lại thiếu sự hợp tác trong thực hiện, thì đội có thể khơng đạt được mục tiêu chung (Wang, 2008)
.Các nhân viên điều hành máy móc, thiết bị cần được chọn là các thành viên đầu tiên của đội TPM. Ngoài ra, các nhân viên bảo trì, giám sát cũng là những thành viên quan trọng trong đội TPM (Kheng and Yusof, 2003).
Căn cứ vào thực tế số lượng nhân viên tại nhà máy hiện tại, tác giả kiến nghị cấu trúc tổ chức của đội của TPM như sau. Các thành viên trong đội TPM sẽ bao gồm có 5 người cụ thể như sau 1 nhân viên vận hành thực hiện bốc rỡ hàng, 1 nhân viên vận hành dây chuyền , 1 nhân viên vận hành xe vận chuyển từ các cổng hàng và 1 nhân viên bảo trì và lãnh đạo đội là quản lý nhà máy (hay còn gọi giám sát )
Theo Chen and Meng (2011) đã chỉ rõ các 10 yếu tố cần thiết để đội TPM hiệu quả
Rõ ràng tầm nhìn và sứ mạng Sự tham gia của tất cả mọi người
Rõ ràng vai trò, tránh nhiệm quyền hạn của mỗi thành viên. Xây dựng các qui tắc cơ bản trong hoạt động
Rõ ràng trong kênh giao tiếp Xây dựng văn hóa hỗ trợ lẫn nhau
Đồng ý nguyên tắc làm thế nào ra quyết định Thơng hiểu q trình làm việc nhóm
Thực hiện cải tiến liên tục
Đội TPM sẽ có nhiệm vụ xúc tiến và duy trì các hoạt động TPM. Tại thời điểm bắt đầu áp dụng, đội TPM cần có cuộc họp mỗi tuần để đánh giá tiến trình triển khai TPM.
4.2.4 Xây dựng chương trình đào tạo TPM
Như tìm hiểu trong chương 2, hầu hết các nhân viên tài nhà máy chưa được tiếp cận với khái niệm của TPM, do đó họ chưa hiểu rõ vai trị của TPM nếu như đưa vào áp dụng thực tế. Theo tác giả, cơng ty cần thực hiện các chương trình đào tạo chung về TPM cho toàn nhân viên liên quan với các nội dung như sau:
Giới thiệu về TPM là gì?
Nhấn mạnh lợi ích đạt được khi áp dụng TPM vào hoạt động thực tiễn tại doanh nghiệp.
Các hoạt động trong TPM cần nhấn mạnh về hoạt động bảo trì phịng ngừa, và bảo trì tự quản.
Giới thiệu OEE
Hiểu ý nghĩa OEE trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động nhà máy Nhận diện 6 loại tổn thất tại nhà máy.
Cách tính từng chỉ số như khả năng sẵn sàng, hiệu suất, chất lượng về 5S 5S là gì, lợi ích khi áp dụng 5S.
Từng công việc cụ thể từng S thực hiện như thế nào tại nhà máy.
Các chương trình huấn luyện dành riêng cho nhân viên vận hành các hiện tượng bất thường mà họ có thể gặp trong máy móc, thiết bị. Ln cập nhận những kiến thức về kỹ thuật mới, nhân viên vận hành cần phải nắm rõ toàn bộ các thiết bị trong máy móc mà mình phụ trách. Ngồi ra ,họ phải được huấn luyện chung về các kiến thức cơ bản như về điện, dầu, an tồn để đảm bảo sử dụng chính
xác các hướng dẫn kiểm tra. Cần sự cải thiện về kỹ năng kỷ thuật
4.2.5 Thiết lập các chính sách cơ bản TPM và mục tiêu TPM
Thực hiện TPM là quá trình lâu dài cần nhiều nguồn lực và thời gian. Do đó, khi bắt đầu áp dụng TPM tổ chức không nên thực hiện TPM trong phạm vi tồn cơng ty trong lần đầu tiên vì sẽ dễ dẫn đến thất bại do thiếu nguồn lực, thiếu các hoạt động giám sát
…. Đội TPM cần chọn mục tiêu ưu tiên để thực hiện TPM thí điểm. Đội TPM cần phát triển các mục tiêu sau khi xác định ưu tiên. gần trụ sở công ty nên lãnh đạo có thể thừơng xuyên tham gia giám sát quá trình triển khai TPM một cách dễ dàng hơn , thêm vào đó tại nhà máy này việc ghi nhận số liệu ban đầu để tính OEE khá tốt, đây sẽ là cơ sở tốt cho quá trình đánh giá tiến trình TPM sau này. Sau khi đã chọn nhà máy ưu tiên triển khai TPM ban đầu, đội TPM cần họp với lãnh đạo phân tích điều kiện hiện tại làm lập ra các chính sách cơ bản và mục tiêu TPM theo nguyên tắc SMART tức là cụ thể (Specific)- Có thể đo lường được (Measurable)- Có thể đạt được (Attainable/Achievable), Có tính thực tiễn cao (Relevant), Đúng hạn định (Time-Bound).Các chính sách TPM và mục tiêu cần nhân viên liên quan đến thực hiện TPM hiểu một cách rõ ràng
Theo Nakajima thì OEE là chỉ số đánh giá quá trình TPM khá hiệu quả cơng ty có thể dùng chỉ số OEE làm mục tiêu nhằm đánh giá quá trình thực hiện TPM là khá thích hợp vì đạt được nguyên tắc SMART nêu trên.
4.2.6 Giai đoạn thực hiện TPM
Trong giai đoạn này bước đầu tiên phải áp dụng thành công 5S đây được xem như là bước đầu tiên quan trọng trong thực hiện TPM. Sau đó tập trung vào lên kế hoạch cho 5 nội dung chính của TPM (theo Yeaman and Milliong(1997)) bao gồm bảo trì tự quản, cải tiến có trọng điểm, huấn luyện và đào tạo, bảo trì có kế hoạch và quản lý từ đầu. Với từng nội dung của TPM, tác giả kiến nghị các chi tiêu áp dụng nhằm đánh giá quá trình cho từng nội dung trong TPM.
4.2.7 Triển khai 5S.
Theo Chen and Meng (2011) mục đích triển khai 5S nhằm duy trì các khu xung quanh máy móc được lau chùi và sắp xếp gọn gàng nhằm hỗ trợ cho các hoạt động TPM khác sau này. Ngồi ra nó giúp xây dựng mơi trường làm vịệc an tồn ,tạo nơi làm việc thơng thống cho nơi làm việc giúp tránh sai sót và giúp huấn luyện nhân viên mới dễ dàng, từ đó giúp nhân viên cảm giác thoải mái khi làm việc.
Cụ thể việc áp dụng 5S trong nhà máy như sau:
-Sạch sẽ: Mỗi thành viên trong tổ chức từ quản lý đến nhân viên cần thực hiện việc lau chùi bàn làm việc. Nhân viên vận hành có trách nhiệm loại bỏ các loại bụi bẩn thiết bị, máy móc. Loại bỏ sự rò rĩ của dầu, nhớt, sử dụng các màng chắn bảo vệ để tránh hiện tượng vung vãi. Sau mỗi ngày làm việc nhân viên thực hiện việc về sinh nhà xưởng đảm bảo môi trừơng nhà máy đảm bảo môi trường sạch sẽ cho ngày mới làm việc.
-Sàng Lọc: Loại bỏ các dụng cụ không sử dụng nữa. Mỗi nhân viên phải có tinh thần tự giác nổ lực đặt các thiết bị hoặc công cụ đúng chỗ của chúng. Tác giả kiến nghị, tất cả các công cụ , vật dụng cần phân làm 2 loại là loại dụng sử dụng thường xuyên , loại sử dụng không thường xuyên và đặt mỗi loại dụng cụ đúng nơi qui định cho mỗi loại , ngồi ra cần có dấu hiệu để nhận biết loại dụng cụ nào sử dụng thường xuyên và loại nào không sử dụng thường xuyên. Giám sát sản xuất cần có đợt kiểm tra thừơng xuyên nhằm chấn chỉnh các trừơng hợp nhân viên không thực hiện đúng yêu cầu.
Săn sóc: Thiết lập tiêu chuẩn đối với việc làm sạch và tra dẫu mỡ vào máy móc thiết bị. Thơng báo cho các nhân viên vận hành, bảo trì biết về các tiêu chuẩn này nhằm thực hiện tốt theo các tiêu chuẩn đề ra.
Sắp xếp: Tất cả cơng nhân phải gọn gàng trong cơng việc của mình và thực hiện một cách nghiêm ngặt. Các dụng cụ cần thiết cho cơng việc phải trong tình trạng tốt và luôn sẵn sàng để sử dụng.
Sẵn sàng: Xây dựng quy định hoạt động trong nhà máy và tiếp tục cải thiện 5S tại nhà máy.
Chỉ tiêu tác giả đền xuất cho nội dung này là tất cả nhân viên hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của họ trong trong ba S đầu tiên , sạch sẽ, sắp xếp, sàng lọc và hiểu được tiêu chuẩn của S thứ 4. Tất cả các tiêu chuẩn được thực hiện trong toàn nhà máy và được kiểm bất thường nhằm đánh giá kết quả thực hiện.
4.2.8 Bảo trì tự quản
Bảo trì tự quản yêu cầu sự sự tham gia nhiệt tình từ nhân viên vận hành nhằm loại bỏ các hư hỏng bất thừơng thông qua các hoạt động lau chùi , kiểm tra và bôi trơn…
Nhân viên vận hành sẽ lần lượt thực hiện 7 bước sau đây để nâng cao kiến thức, tinh thần tham gia và trách nhiệm đối với thiết bị của họ
Thực hiện việc lau chùi và kiểm tra máy móc, thiết bị.
Loại trừ nguyên nhân gây bẩn máy và làm cho công việc vệ sinh dễ hơn. Xác lập tiêu chuẩn cho việc vệ sinh và bảo dưỡng thiết bị.
Tham gia khoa đào tạo về kỹ năng kiểm tra, kỹ năng bảo trì và sửa chữa. Thực hiện tự kiểm tra tồn bộ.
Tiêu chuẩn hố các quy trình và nơi làm việc. Tự bảo trì tồn bộ.
Bảo trì tự quản là nội dung quan trọng trong TPM, do đó việc đánh giá kết quả từng bước là yêu cầu cần thiết trong việc áp dụng TPM. Bảng 3.1 là các chỉ tiêu tác giả để xuất tương ứng với từng bước trong nội dung này
Bảng 4.3. Chỉ tiêu tác giả đề xuất cho nhà máy tương ứng bước thực hiện bảo trì tự quản như:
Nội dung Chỉ tiêu
Bước 1
Khởi sự vệ sinh ban đầu
- Dừng thiết bị lắt nhắt giảm ít nhất (25-30) % so với
trước khi thực hiện
-100% khiếm khuyết được tìm thấy -80% khiếm khuyết được sửa chữa
-100% khiếm khuyết về an toàn được sửa chữa Bước 2:
Giải quyết các nguồn gây ra vấn đề
Dừng thiết bị lắt nhắt giảm ít nhất (50-60) % so với trước
khi thực hiện
Thời gian vệ sinh, kiểm tra giảm 90% so với trước khi thực hiện
100% lỗi được tìm thấy và sửa chữa 90%
Thiết lập tiêu chuẩn kiểm tra
Thực hiện tiêu chuẩn kiểm soát qua quan sát hỗ trợ thực hiện tiêu chuẩn kiểm tra.
Bước 3:
Thiết lập tiêu chuẩn Vệ sinh, Kiểm tra và
Bôi trơn
Tất cả khiếm khuyết được giải quyết
Thời gian vệ sinh, kiểm tra và bôi trơn giảm 90% Dừng thiết bị lắt nhắt giảm 75-80%
Nhằm thực hiện tốt hơn nội dung quan trọng này, tác giả kiến nghị nhà máy cần xây dựng các tiêu chuẩn ước chừng (Tentative standards) cho hoạt động lau chùi, kiểm tra và bôi trơn cho tất cả các máy móc ,thiết bị hoạt động trong nhà máy.
Thông qua trao đổi với nhân viên kỹ thuật tại nhà máy, tác giả đề xuất các ví dụ
Nội dung Chỉ tiêu
Bước 4: Hướng dẫn kiểm tra tổng thể thiết
bị/qui trình
Củng cố bước 1-3 bằng cách phát triển kỹ năng kỹ thuật để chỉ ra được chính xác các nơi gây ra sự
xuống cấp trên từng cụm thiết bị riêng biệt.
Giảm việc dừng thiết bị lắt nhắt , sự can thiệp vào thiết
bị, hư hỏng đột ngột (Breakdown), lỗi trên qui trình (Process failure) và khiếm khuyết về chất
lượng
Phát triển mức độ tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị lên mức cao hơn Bước 5. Hệ thống hóa bảo trì tự quản Tổn thất về thiết bị: Dừng lắt nhắt giảm 90-95% so với ban đầu.
Tổng thời gian kiểm tra giảm 60% so với ban đầu.
Số tác vụ kiểm tra (Điểm kiểm tra) giảm 50% Bước 6. Chất
lượng sản phẩm và tiêu chuẩn hóa
Giảm 80% so với đầu bước 6 Giảm ít nhất 90% so với bước 0
minh hoạt cho việc xây dựng các tiêu chuẩn cho 3 hoạt động lau chùi, kiểm tra và bơi trơn như các bảng bên dưới:
Bảng 4.4: Ví dụ minh họa tiêu chuẩn lau chùi cho dây chuyền
Số Vị Trí Phương pháp lau chùi
Tiêu chuẩn Thời gian thực hiện
Chu ký thực hiện
1 Băng tải vận
chuyển Vải khô Không bụi 1 lần Mỗi ngày 2 Cổng đọc mã
code Vải khô Không bụi 2 lần Mỗi ngày 3 Dây đai
motor Vải khô Không bụi/dầu 1 lần Mỗi Tuần Bảng 4.5: Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn kiểm tra cho dây chuyền
Số Vị Trí Phương pháp Kiểm Tra
Tiêu chuẩn Thời gian thực hiện
Chu kỳ thực hiện
Khắc phục nếu chưa đạt 1 Bồn dầu Quan sát Mức tối đa,
tối thiểu
20 Giây Mỗi ngày Thêm dầu 2 Dây tải
băng chuyền
Quan sát Khơng rị rĩ 10 Giây Mỗi tuần Báo bộ phận bảo trì 3 Cảm biến
quang
Bảng 4.6: Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn bơi trơn cho dây chuyền Số Vị Trí Phương pháp Bơi trơn Loại dầu /mỡ Số lượng Chu kỳ thực hiện 1 Dây xích Bằng tay Dầu Theo thực tế Mỗi ngày 2 Con lăn Bằng tay Dầu Theo thực tế Mỗi ngày 3 Các khe Bằng tay Mỡ Theo thực tế Mỗi ngày
Bảng 4.4, 4.5, 4.6 là các ví dụ minh họa cho các nội dung trong việc xây dựng tiêu chuẩn cho ba hoạt động chính bảo trì tự quản là lau chùi, kiểm tra , bôi trơn . Dựa trên thực tế của các máy móc, thiết bị, nhà máy cần xây dựng đầy đủ hơn cho từng hoạt động cụ thể.
Nhà máy cần xây dựng dữ liệu liên quan đến tình trạng bất thường của máy móc, giúp nhân viên bảo trì có đủ kiến thức thể phát hiện các hiện tựơng trên