Phân công nhiệm vụ giữa nhân viên vận hành và nhân viên bảo trì

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số (Trang 69)

Cơng nhân vận hành Nhân viên bảo trì

Phạm vi kiểm tra Thực hiện kiểm tra hành ngày Thực hiện kiểm tra định kì

Cơng việc Vận hành bình thường Sửa chữa Phát hiện hỏng

4.2.9 Bảo trì Kế Hoạch:

Đánh giá máy móc và ln ghi lại tình trạng máy móc. Mỗi thành viên trong đội TPM cần thực hiện theo hứơng dẫn ghi chép lại trong sổ kiểm tra tình trạng máy .

Những hư hỏng của máy móc thiết bị cần được kiểm tra .Các nhân viên trong đội bảo trì cần thực hiện kiểm tra tại các thời điểm chuyển ca nhằm đảm báo máy móc thiết bị hoạt động tốt trong ca làm việc tiếp theo.Máy móc cần được kiểm tra xác định vấn đề.Nếu vấn đề là nghiêm trọng cần được được sửa chữa ngay lập tức dù phải tạm thời dững máy vì tránh trường hợp hư hỏng trở nên nghiêm trọng. Nhưng nếu vấn đề không nghiêm trọng mà cần sửa để đảm bảo điều kiện tốt cho hoạt động máy móc thiết bị, chúng cần được sửa chữa tại thời điểm cuối tuần hoặc những ngày nghỉ lễ.

Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý nhằm giúp việc tìm kiếm thơng tin một cách dễ dàng và tránh trường hợp bị mất, theo tác giả các thông tin cần được lưu dưới dạng file mềm và sau đó đưa lên các ổ đĩa ln chung trong hệ thống vừa đảm bảo tính bảo mật thơng tin vừa tránh hiện tượng mất dữ liệu. Lịch sử bảo trì máy móc và giải pháp khắc phục sửa chữa cần lưu lại trong dữ liệu TPM. Các chỉ tiêu tác giả đề xuất cho nội dung này:

- Không xảy ra hư hỏng và hư hỏng đột ngột.

- Độ tin cậy thiết bị tăng 50 %

- Phụ tùng thay thế luôn sẵn sàng.

4.2.10 Đào tạo, huấn luyện TPM

Đây là nội dung quan trọng của TPM. Công ty cần thực hiện việc huấn luyện thường xun về TPM ngồi các chương trình huấn luyện đựơc đề xuất trong giai đoạn chuẩn bị , công ty cần cho nhân viên đào tạo các chương trình nâng cao nhằm mục đích giúp cho nhân viên có nhiều kỹ năng xử lý vấn đề. Nhân viên cần biết cách xác định vấn đề,xác định nguyên nhân để giải quyết vấn đề.Tất cả nhân viên cần được huấn luyện đạt được 4 giai đoạn của kỷ năng. Mục

tiêu của việc huấn luyện này là giúp cho nhà máy ln có đày đủ các chun gia. Có 4 giai đoạn của kỷ năng như:

Giai đoạn 1: Chưa biết

Giai đoạn 2: Biết lý thuyết nhưng chưa thực hiện đươc

Giai đoạn 3: Có thể làm nhưng chưa có thể huấn luyện cho người khác Giai đoạn 4: Có thể làm và có thể huấn luyện cho ngừơi khác

-Ngồi ra các vấn đề khác mà cơng ty cần chú ý khi triển khai TPM là

-Nhân viên sợ bị mất việc nếu sau khi triển khai thành cơng TPM ,do đó q trình triển khai TPM họ chưa cố gẩng hết mình.

-Nhân viên nghĩ rằng sẽ làm thêm việc trong quá trình áp dụng TPM.

-Nhằm vượt qua những trở ngại này công ty cần có sự chuẩn bị chưong trình đào tạo thích hợp nhằm giúp nhân viên hiểu rõ về TPM.

4.2.11 Cải tiến có trọng điểm

Q trình cải tiến có trọng điểm trải qua 4 bước cơ bản

- Bước 1 :Xác định vấn đề

- Bước 2: Điều tra các nguyên nhân chính

- Bước 3:Thực hiện cải tiến có trọng điểm

- Bước 4: Xây dựng tiêu chuẩn cho hoạt động bảo trì.

Như đánh giá OEE trong chương 2, thực tế tại nhà máy đóng bành hiện nay vấn đề quan tâm là các tổn thất ,cụ thể là loại tổn thiết bị là hiện tựơng dừng máy bất ngờ do sự cố cần phải được cải tiến

Bảng 4.6 dưới đây thể hiện một cải tiến mà nhà máy đã thực hiện, tác giả tóm tắt theo các nội dung theo 4 bước

Bảng 4.8: Minh hoạ một hoạt động cải tiến trọng điểm của nhà máy Số Nội Dung Vấn đề Ý tửơng Kết quả Lợi ích 1 Lắp đặt thêm hệ thống vận chuyển ra xe vận đơn tới từng tỉnh thành Yêu cầu hệ thống đầu ra tốn không gian

Chia thời gian nhận hàng theo từng tỉnh

thành, theo thời gian cố

định

Tăng hiệu suất hoạt động của

hệ thống dây chuyền

Tiết kiệm chi phí nhân cơng

bốc vác vận chuyển, Giảm tải chi phí dừng

máy

Tác giả đề xuất chỉ tiêu cho nội dung này:

Đạt được và duy trì tình trạng khơng tổn thất bằng các thông số đo đạc cụ thể về: dừng thiết bị máy móc, hư hỏng , dừng thiết bị đột ngột,… Mục tiêu là mỗi tháng một ý tưởng cải tiến được áp dụng vào thực tế.

4.2.12 Giai Đoạn đánh giá hiệu quả TPM.

Việc áp dụng TPM tại nhà máy thành cơng hay khơng phần lớn do q trình đánh giá đúng hiệu quả việc áp dụng TPM . Thông qua việc đánh giá thực hiện TPM giúp cho người thực hiện hiểu được cơng việc đang thực hiện. Như trình bày phần trên OEE chính là chỉ số đánh giá hiệu quả của TPM. Công ty sẽ sử dụng OEE để quản lý và cải thiện hiệu quả hoạt động máy móc thiết bị , cũng như đánh giá các tổn thất , xác định nguyên nhân và các hành động điều chỉnh, quản lý việc thực hiện TPM trong tổ chức.

Yếu tố OEE Tại dây chuyền sau khi áp dụng TPM

Tại dây chuyền trước khi áp dụng TPM

Chỉ số khả năng sẵn sàng 89.0% 70%

Chỉ số Hiệu suất 95.0% 77%

Chỉ số Chất lượng 96.9% 73%

Kết luận: Trong chương này phần đầu tiên đã đưa ra mơ hình hóa các bước thực hiện TPM cho 1 hệ thống, dây chuyền gồm 12 bước và cách thực hiện 12 bước để hồn thiện quy trình TPM cho các nhà máy dây chuyền. Phần 2 của chương này đề xuất các nội dung áp dụng TPM cho dây chuyền phân loại sản phẩm cũng như kế hoạch áp dụng TPM. Nội dung áp dụng TPM tập trung vào 5 nội dung chính của TPM bao gồm triển khai 5 S, bảo trì tự quản, huấn luyện và đào tạo, bảo trì có kế hoạch, cải tiến có trọng điểm. Cụ thể kế hoạch đề xuất áp dụng TPM tại nhà máy trải qua 3 gia đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện, giai đoạn đánh giá hiệu quả TPM.

KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 1. Kết Luận: Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu cách thức vận hành của hệ thống TPM từ cơ sở các thông tin và cách thức hoạt động của hệ thống bảo trì. Hiện đang thơng dụng và nội dung tự khảo sát tại trực tiếp nhà máy. Tác giả đã hoàn thành nội dung của luận văn có kế cấu là 4 chương và đã đạt được các kết quả sau:

+ Tìm hiểu và nắm rõ nguyên lý và cách thức hoạt động của những hình thức

bảo trì đang được áp dụng trên thế giới. + Nắm rõ nguyên lý hoạt động, triết lý của TPM từ đó ta có thể đánh giá cơng

tác bảo trì tài nhà máy cũng cịn thụ động, cụ thể là phương pháp bảo trì phịng ngừa vẫn chưa được sử dụng rộng rãi tại nhà máy. Đa phần nhân viên vẫn chưa hiểu rõ vai trị của họ trong hoạt động bảo trì phịng ngừa. Ngồi ra đánh giá hiệu quả hoạt động máy móc tổng thể tại nhà máy thông qua chỉ số OEE, kết quả cho thấy hiệu quả hoạt động máy móc chưa cao do việc quản lý bảo trì chưa hiệu quả nên dẫn đến máy móc thiết bị ln bị hư hỏng bất chợt, điều này ảnh hưởng nhiều đến q trình sản xuất, ngồi ra cơng suất máy hiện tại cũng là vấn đề cần quan tâm.

+ Xây dựng nên quy trình 12 bước thực hiện TPM có thể áp dụng được cho các nhà máy số, các doanh nghiệp hoặc 1 dây truyền cụ thể.

+ Đưa ra và xây dựng hệ thống thực hiện TPM cho dây chuyền phân loại sản phẩm. Từ sự so sánh giữa trước và sau khi thực hiện TPM thông qua chỉ số hiệu dụng OEE đã chứng tỏ là phương pháp rất hữu dụng cho dây chuyền. Từ đó có thể khẳng định các doanh nghiệp mong muốn loại bỏ các tổn thất, lãng phí và hứơng đến cải thiện hiệu quả sản xuất. Thì phương pháp TPM là giải pháp hang đầu, nên được ưu tiên áp dụng.

2. Hướng phát triển của đề tài: Dựa trên nghiên cứu và tìm hiểu về quá trình thực hiện TPM cho dây chuyền tại cơng ty Viettel. Tác giả đề nghị phát triển đề tài:

“ Nghiên cứu và ứng dụng hệ thống TPM cho từng máy móc thiết bị trong cả dây chuyền. Nhằm nâng cao thời gian sử dụng và dự đoán các hư hỏng cho từng máy hoạt động trong các dây chuyền, máy móc lớn thơng qua các hệ thống giám sát trên từng máy móc áp dụng và nghiên cứu dao động rung để đánh giá mức độ hư hỏng của thiết bị “

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Hồ Tiến Dũng, 2009. Quản trị điều hành. Nhà xuất bản lao động

2. Nguyễn Hồng Long và cộng sự , 2011. Sổ tay bảo dưỡng tiên tiến

3. Phạm Ngọc Tuấn, 2012.Quản lý bảo trì cơng nghiệp. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh

4. Bài giảng mơn Bảo trì thiết bị cơng nghiệp – TS. Nguyễn Ngọc Kiên – ĐH Bách Khoa Hà Nội. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Ahuia I.P.S., and Khamma, J.S.,2008. Strategies and success factors for overcoming challenges in

TPM implementation in Indian manufacturing industry. Journal of Quality Maintenance Engineering, Vol.14 No.2,2008 pp 123-147

2. Ahmed S., et al.,2004. State of implementation of TPM in SMIs : a survey study in Maylaysia.

Journal of Quality in Maintenance Engineering. Volume 10.Number 2, pp 93-106

3. Aspinwall, E., and Elghairb, M., 2013. TPM implenmentation in Large and Medium size

organizations, Journal of Manufacturing Technology Management,Vol 24 No.5,2013 pp.688-710

4. Arslan, Be., 2008. Overall Equipment Effectiveness(OEE) implementation: A case study Master thesis. Institute of Science . Bachcesehir University,

[online] available at <libris.bahcesehir.edu.tr/dosyalar/Tez/071489.pdf> [Accessed on , 26th , August ,2013)]

5. Bangar, A., et al,2013. Improving overall Equipment Effectiveness by implementing total

Productive Maintenance in Auto Industry, International Journal Of Emerging Technology and Advanced Engineering, Volume 3, Issue 6, page 590-594

6. Chen, L and Meng, B., 2011. The Three Stage Method for Chinese Enterprises to Deploy TPM.

Management Science and Engineering, Vol 5, No 1,2011 pp 51-58

7. Cooke, F .L., 2000. Implementing TPM in Plant maintenance : some organizational barriers ,

International Journal of Quality & Reliability Management, Vol 17 No.9,2000, pp 1003-1016

8. Dal, B., et al, 2000. Overall equipment effectiveness as measure of operational improvement,

International Journal of operations production Management, Vol 20, No 12,2000, pp 1488-1502

9. Gupta, A.K and Garg, Dr. R.K., 2012.OEE Improvement by TPM Implementation :A Case Study.

10.Jain,A., et al,2012 .Implementation of TPM for Enhancing OEE od small Scale Industry .International Journal of IT, Engineering and Applied Sciences Research

,Volume 1,No 1, October ,2012.

11.Jeong, Ki –Young., and Philips, Don T., 2001. Operational efficiency and effectiveness measurement. International Journal of Operation & Production management Vol 21,No 11,2011, pp 1404-1416

12.Aspinwall, E., and Elghairb, M., 2013. TPM implenmentation in Large and Medium size organizations, Journal of Manufacturing Technology Management,Vol 24 No.5,2013 pp.688-710 13.Arslan, Be., 2008. Overall Equipment Effectiveness(OEE) implementation: A case study Master thesis. Institute of Science . Bachcesehir University,

[online] available at <libris.bahcesehir.edu.tr/dosyalar/Tez/071489.pdf> [Accessed on , 26th , August ,2013)]

14.Bangar, A., et al,2013. Improving overall Equipment Effectiveness by implementing total Productive Maintenance in Auto Industry, International Journal Of Emerging Technology and Advanced Engineering, Volume 3, Issue 6, page 590-594

15.Chen, L and Meng, B., 2011. The Three Stage Method for Chinese Enterprises to Deploy TPM. Management Science and Engineering, Vol 5, No 1,2011 pp 51-58

16. Cooke, F .L., 2000. Implementing TPM in Plant maintenance : some organizational barriers , International Journal of Quality & Reliability Management, Vol 17 No.9,2000, pp 1003-1016 17. Dal, B., et al, 2000. Overall equipment effectiveness as measure of operational improvement, International Journal of operations production Management, Vol 20, No 12,2000, pp 1488-1502 18.Gupta, A.K and Garg, Dr. R.K., 2012.OEE Improvement by TPM Implementation :A Case Study. International Journal of IT, Engineering and applied Sciences Research

, Volume 1, No.1, October ,2012

19.Jain,A., et al,2012 .Implementation of TPM for Enhancing OEE od small Scale Industry .International Journal of IT, Engineering and Applied Sciences Research

,Volume 1,No 1, October ,2012.

20.Jeong, Ki –Young., and Philips, Don T., 2001. Operational efficiency and effectiveness measurement. International Journal of Operation & Production management Vol 21,No 11,2011, pp 1404-1416

PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI

Xin chào các anh/chị, tôi là Mai Anh Kiệt, học viên cao học trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tôi đang tiến hành một đề tài nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý bảo trì thiết bị cơng nghiệp trong nhà máy số“.Trước hết tôi trân trọng cảm ơn các anh/chị đã dành ít thời gian trả lời bản câu hỏi. Mong các bạn trả lời một cách thằng thắn, khơng có câu trả lời đúng hay sai, tất cả các câu trả lời của các bạn đều là dữ liệu nghiên cứu quan trọng đối với tôi.

Phần I: Xin đánh dấu X vào ô mà anh /chị chọn. Theo anh /chị hiện trạng máy móc, thiết bị đang hoạt động trong điều kiện tốt

Đồng ý

Không chắc chắn Khơng đồng ý

Phần II: Vui lịng cho biết mức độ đồng ý của anh/chị cho các phát biểu sau đây theo thang điểm từ 1 đến 5, với qui ước sau: (Xin đánh dấu ‘X’ vào các ơ thích hợp cho từng phát biểu)

1. HỒN TỒN PHẢN ĐỐI 1 đến 5. HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý

Câu hỏi : Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5 1. Thực hiện bảo trì tốt giúp ngăn ngừa hư hỏng máy móc, thiết bị

2. Thực hiện bảo trì tốt giúp vận hành máy móc hằng ngày tốt hơn 3. Thực hiện bảo trì tốt giúp gia tăng mức độ an tồn

4. Thực hiện bảo trì tốt giúp gia tăng chất lượng

5. Thực hiện bảo trì tốt giúp gia tăng năng suất máy móc 6. Thực hiện bảo trì tốt giúp giảm chi phí sản xuất

7.Cơng việc bảo trì chỉ nên do một mình nhân viên bảo trì đảm nhận 8.Vấn đề hư hỏng máy móc phát sinh từ phía nhân viên bảo trì 9.Vấn đề hư hỏng cũng có thể phát sinh từ nhân viên vận hành 10.Anh/chị hiểu rõ vai trị bảo trì phịng ngữa của mình

11.Tôi hiểu ý nghĩa TPM (Total Productive Maintenance)

12.Tôi biết OEE (Overall Equipment Effective) và cách đo lường nó 13.Tơi hiểu về cơng việc "bảo trì tự quản"(autonomous maintenance) 14.Tôi hiểu biết về nguyên tắc 5S

15.Tôi cho rằng việc áp dụng TPM sẽ giúp cải thiện quá trình sản xuất

16.Tơi có tham gia khóa đào tạo thực tế tại nơi làm việc 17.Tơi được khuyến khích cải thiện kiến thức kỹ năng 18.Tôi đã từng tham gia khóa đào tạo về TPM

Phần III: Xin đánh một số thơng tin cá nhân

Giới tính: Nam Nữ

Xin anh/chị đang đảm nhận vị trí nào tại nhà máy Giám sát sản xuất

Nhân viên bảo trì Nhân viên vận hành Nhân viên bảo trì

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)