Đánh giá chung về hoạt động bảo trì, hiệu quả hoạt động máy móc, thiết bị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số (Trang 47 - 50)

CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

3.3 Đánh giá chung về hoạt động bảo trì, hiệu quả hoạt động máy móc, thiết bị

thiết bị

Cơng tác quản lý bảo trì của nhà máy có các vấn đề sau: Dây chuyền hoạt động vẫn dùng nhiều phương pháp bảo trì sửa chữa điều này gây dừng hiện tượng “máy chết” bất thường, không ngăn ngừa được sự xuống cấp phụ tùng, điều này có thể kéo theo sự hư hỏng của các máy móc liên quan và có thể gây ra tai nạn. Ngoài ra việc này ảnh hửơng lên quản lý sản xuất sẽ bị động trong việc lên kế hoạch hoạt động, ảnh hưởng đến khả năng vận hành của hệ thống.

Nhân viên cịn thụ động trong cơng tác bảo trì như việc chuẩn bị các phụ tùng thay thế khi cần thiết, bố trí các cơng tác sửa chữa làm kéo dài thời gian dừng máy gây chi phí lớn. Phương pháp bảo trừ phòng ngừa đã được áp dụng nhưng mức độ chưa rộng, chủ yếu đi vào việc thay thế các phụ tùng cơ bản của máy móc, thiết bị. Chưa có chương trình kiểm tra giám sát từ nhân viên vận hành đối với máy móc.

Xu hướng tới cơng ty đang chuyển từ bảo trì sửa chữa sang bảo trì phịng ngừa cụ thể là bảo trì phịng ngừa theo thời gian. Nhưng phương pháp này cũng bộc lộ nhiều nhựợc điểm được trình bày trong phần tiếp theo.

Thông qua khảo sát nhận thức nhân viên đối với bảo trì và TPM, cho thấy đa phần nhân viên vẫn chưa hiểu rõ vai trò của họ trong hoạt động bảo trì, cụ thể hơn là hoạt động bảo trì phịng ngừa. Theo hiểu biết nhiều nhân viên cơng việc bảo trì chỉ do nhân viên bảo trì đảm nhận, do đó thiếu sự hợp tác trong nhân viên cụ thể là giữa nhân viện bảo trì và nhân viên vận hành máy. Ngồi ra, nhiều nhân viên chưa được tham gia nhiều đào tạo liên quan đến cơng việc và chương trình đào tạo liên quan đến gia tăng hiệu quả sản xuất cụ thể như TPM, hay 5S. Hiệu quả hoạt động máy móc tổng thể tại nhà máy chưa cao, cụ thể là tỷ lệ khả năng sẵn sàng, và hiệu suất cịn khá thấp, do việc quản lý bảo trì chưa hiệu quả nên dẫn đến máy móc thiết bị ln bị hư hỏng bất chợt do đó ảnh hưởng chúng

đến q trình hoạt động, ngồi ra cơng suất máy hiện tại cũng là vấn đề cần quan tâm.

Kết luận chương 3 : Tóm lại, trong chương 3 đã giới thiệu sơ lược về hiện trạng tình trạng bảo trì hiện nay tại các cơng ty. Ngoài ra, tác giả đánh giá thực trạng cơng tác bảo trì, qua các nội dung như phương pháp bảo trì tại nhà máy đang áp dụng, quản lý tài liệu bảo trì như thể nào, hay nhận thức của nhân viên đang làm việc tại nhà máy hướng tới cơng tác bảo trì. Bên cạnh đó trong chương 3, tác giả đánh giá hiệu quả hoạt động của máy móc thiết bị tại 1 số cơng ty được tổng hợp và lấy số liệu trung bình để làm cơ sở chung cho việc đánh giá thực trạng hiện nay, thông qua đo lường chỉ số OEE. Cuối chương, tác giả có đánh giá chung về hoạt động bảo trì cũng như hiệu quả hoạt động của máy móc thiết bị trên dây chuyền . => Như vậy việc sử dụng quy trình TPM và trong sản xuất và các dây chuyền trong các nhà máy ngày nay là hoàn toàn cần thiết. Để nâng cao hiệu quả hoạt động, năng suất và chất lượng của các sản phẩm cũng như sự chính xác trong các nhà

Nhưng trên thực tế hệ thống kiểm soát dự báo mới được ứng dụng một phần nhỏ trong các nhà máy có các máy móc hạng nặng hoạt động liên tục khơng có dừng máy hoạt động TPM đã cho thấy sự hiệu quả đáng kính ngạc, do đó đã đưa 1 phần hệ thống TPM vào dây chuyền hoạt động.

CHƯƠNG 4. TRIỂN KHAI TPM VÀ ỨNG DỤNG BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỒN DIỆN TRONG DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI BƯU PHẨM CỦA TƠNG CƠNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quản lý bảo trì thiết bị công nghiệp trong nhà máy số (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)