Hình 3.2 cho thấy tỷ lệ sử dụng của 2 phương pháp bảo trì trong 8 tháng đầu năm 2021, từ biểu đồ ta thấy có sự chuyển biến theo hướng tích cực hơn trong hoạt động bảo trì.Cụ thể là phương pháp bảo trì phịng ngừa được sử dụng nhiều hơn. Nhưng, tỷ lệ bảo trì sửa chữa trong bảo trì vẫn cịn rất cao chiếm hơn 60% điều này cho thấy việc hoạt động bảo trì của nhà máy vẫn cịn khá thụ động.
Các nguyên nhân gây ra hiện tượng hư hỏng máy móc, thiết bị tại nhà máy được thể hiện trong hình 3.3.
Hình 3.3: Các nguyên nhân hư hỏng máy
Bảo trì Phịng ngừa 39%
Bảo Trì Sửa Chữa 61%
Nguồn: Tác giả tổng hợp trong tháng 7, 8 đầu năm 2021 từ hình 3.3 ta thấy nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng hư hỏng máy đến từ vấn đề liên quan phụ tùng. Khi nhân viên vận hành thực hiện kiểm tra máy móc nên chưa phát hiện nhiều phụ tùng đã có dấu hiệu hư hỏng, chỉ đến khi nó hư hỏng buộc máy móc phải tạm dừng hoạt động để sửa chữa gây ra lãng phí lớn. Nếu nhân viên vận hành kiểm tra phát hiện sớm có thể lên kế hoạch thay thế vào các thời điểm máy ngừng như chuyển ca, sẽ không gây ảnh hưởng lên kế hoạch sản xuất.Các nguyên nhân khác đựơc xác định như hiện tượng kẹt giấy trong băng tải của máy ép, sự bất cẩn của người vận hành khi thực hiện các thao tác kỉ thuật chưa chuẩn xác … Ngồi ra cơng tác bảo trì tại nhà máy bị ảnh hưởng bởi qui trình chấp thuận chi phí cho các sửa chữa lớn, phải qua nhiều khâu chấp thuận nên nhiều trường hợp dẫn đến máy móc chưa được kịp thời sửa chữa dẫn đến các hư hỏng lớn hơn, làm thời gian sửa chữa tăng lên ảnh hưởng đến quá trình hoạt động . Phương pháp bảo trì dành cho các sửa chữa lớn và đại tu các thiết bị được nhà máy lên kế hoạch hàng năm. Sau khi nhận đựơc chấp thuận kế hoạch đại tu từ lãnh đạo cơng ty . Nhân viên bảo trì sẽ kết hợp với phịng thu mua, phịng kế tốn tài chính thực hiện . Trong đó nhân viên bảo trì có trách nhiệm liệt kê tất cả các thiết bị cần thay thế trong lần đại tu này, phịng thu mua có trách nhiệm liên hệ với nhà cung cấp, đối với các thiết bị hỗ trợ như xe nâng , xe xúc thì các phụ tùng chủ yếu được mua trong nước, cịn đối với nhà máy thì các thiết bị, phụ tùng thay thế sẽ được nhập khẩu từ nhà sản xuất nước ngoài. Sau khi tất cả các phụ tùng được nhập về, vì lý do đội ngũ bảo trì tại cơng ty chưa đủ số lượng cũng như kỹ năng cần thiết để thực hiện thay thế này do đó trong những lần đại tu lớn cơng ty vẫn phải thuê đơn vị thứ ba là đại diện của nhà sản xuất tại Việt Nam thực hiện công việc đại tu này. Qua đó, tác giả nhận thấy chi phí cho mỗi lần đại tu máy móc tại nhà máy rất lớn. Do đó vấn đề cần đào tạo cho nhân viên bảo trì về kỹ thuật để họ có thể thực hiện nhiệm vụ phức tạp hơn là yếu tố cần thiết, ngồi việc giảm chi phí phải thuê nhà thầu thực hiện mà nhà máy có thể chủ động hơn trong việc thay thế khi cần thiết nếu phát hiện ra những hư hỏng.
3.1.2 Quản lý cơ sở dữ liệu bảo trì
Cơng việc bảo trì phải địi hỏi phải được hoạch định và chuẩn bị trước khi thực hiện. Để công việc này đạt được hiệu quả, cần truy cập được thông tin về máy móc cần được nắm bắt, ví dụ như các thiết bị nào của máy đã được thay thế, được thay thế khi nào, các phụ tùng nào cần được thay thế trong đợt này …. Tất cả những thông tin này cần được lưu trữ dữ liệu về thiết bị và nhà máy nằm trong hệ thống dữ liệu bảo trì. Tất cảthơng tin kỹ thuật cần thiết để lập kế hoạch và chuẩn bị cho bất kỳ cơng việc bảo trì nào được cung cấp từ bộ phận lưu trữ dữ liệu về thiết bị vànhà máy. Để tránh chậm trễ và lãng phí thời gian điều quan trọng là người bảo trì thiết bị phải được cung cấp thông tin, dụng cụ và phụ tùng
dự trữ đúng theo yêu cầu. Hệ thống kiểm sốt kho và phụ tùng cung cấp thơng tin về phụ tùng trong kho, vị trí của phụ tùng, số lượng và giá cả cịn hệ
Tính tốn nhanh chóng chi phí phụ tùng cần đặt mua và phí bảo hiểm.Hiện tại cơng ty đưa áp dụng ISO nên việc quản lý dữ liệu liên quan đến hoạt động bảo trì sẽ được thực hiện theo qui định của ISO.Tất cả các hoạt động kiểm tra máy móc đều được ghi chú lại. Nhưng theo quan sát tác giả, nhà máy vẫn chưa có xây dựng dữ liệu liên quan đến các hư hỏng thường gặp, hư hỏng bất thường cũng như cách khắc phục nó như thế nào, nên nhiều trường hợp những hư hỏng lắt nhắt, hay hiện tựơng bất thường xảy ra với máy móc, hay các hiện tượng hư hỏng nhỏ lặp lại nhiều lần mà nhân viên vận hành khơng có biết cách khắc phục, dẫn đến các hư hỏng lớn xảy ra. Do đó, yêu cầu xây dựng thêm dữ liệu liên quan đến các hư hỏng bất thừơng là sự cần thiết để đảm bảo có biện pháp khắc phục khi xảy ra trừơng hợp tương tự xảy ra.
Nhận thức của nhân viên tại các nhà máy hướng đến hoạt động bảo trì. Hoạt động quản trị bảo trì khơng chỉ liên quan đến phương pháp bảo trì mà cịn liên quan đến các thành viên có liên quan đến hoạt động này. Thực hiện cơng tác bảo trì khơng chỉ là nhiệm vụ của nhân viên bảo trì mà nó cần sự tham gia của thành viên khác trong tổ chức. Nhà quản lý tìm hiểu nhận thức các nhân viên hướng đến bảo trì cũng khơng kém phần quan trong trong việc đánh giá thực trạng cơng tác bảo trì tại bất ký tổ chức. Bên cạnh đó, việc hiểu được điều này giúp nhà quản lý đưa ra giải pháp tốt hơn nhằm cải thiện tình hình, cụ thể trong đề tài này là xây dựng kế hoạch triển khai TPM hiệu quả. (Kheng and Yusof, 2003) Theo Hugue (1992, as cited in Kheng and Yusof, 2003) cho rằng, khảo sát là một trong cơng cụ tốt nhất phục vụ mục đích này. Bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế dựa trên tính tốn nhanh chóng chi phí phụ tùng cần đặt mua và
phí bảo hiểm. Hiện tại cơng ty đưa áp dụng ISO nên việc quản lý dữ liệu liên quan đến hoạt động bảo trì sẽ được thực hiện theo qui định của ISO.Tất cả các hoạt động kiểm tra máy móc đều được ghi chú lại. Nhưng theo quan sát tác giả, nhà máy vẫn chưa có xây dựng dữ liệu liên quan đến các hư hỏng thường gặp, hư hỏng bất thường cũng như cách khắc phục nó như thế nào, nên nhiều trường hợp những hư hỏng lắt nhắt, hay hiện tựơng bất thường xảy ra với máy móc, hay các hiện tượng hư hỏng nhỏ lặp lại nhiều lần mà nhân viên vận hành khơng có biết cách khắc phục, dẫn đến các hư hỏng lớn xảy ra. Do đó, yêu cầu xây dựng thêm dữ liệu liên quan đến các hư hỏng bất thừơng là sự cần thiết để đảm bảo có biện pháp khắc phục khi xảy ra trừơng hợp tương tự xảy ra.
Hoạt đơng quản trị bảo trì khơng chỉ liên quan đến phương pháp bảo trì mà cịn liên quan đến các thành viên có liên quan đến hoạt động này. Thực hiện cơng tác bảo trì khơng chỉ là nhiệm vụ của nhân viên bảo trì mà nó cần sự tham gia của thành viên khác trong tổ chức. Nhà quản lý tìm hiểu nhận thức các nhân viên hướng đến bảo trì cũng khơng kém phần quan trong trong việc đánh giá thực trạng cơng tác bảo trì tại bất ký tổ chức. Bên cạnh đó, việc hiểu được điều này giúp nhà quản lý đưa ra giải pháp tốt hơn nhằm cải thiện tình hình, cụ thể trong đề tài này là xây dựng kế hoạch triển khai TPM hiệu quả.( Kheng and Yusof, 2003)Theo Hugue (1992, as cited in Kheng and Yusof, 2003) cho rằng, khảo sát là một trong công cụ tốt nhất phục vụ mục đích này. Bảng câu hỏi khảo Sát được thiết kế dựa trên
Bảng 3.1: Số lượng nhân viên khảo sát từng vị trí cụ thể
Vị trí Số lượng
Giám sát sản xuất 04
Nhân viên vận hành 12
Nhân viên bảo trì 04
Tổng cộng 20
Kết quả chi tiết của từng câu trả lợi được trình bày trong phần phụ lục 03. Từ kết quả cho thấy chỉ có 65 % nhân viên cho rằng máy móc, thiết bị đang hoạt động trong điều kiện tốt .Trong đó nhân viên vận hành có mức đồng ý thấp nhất trong 3 nhóm .
Bảng 3.2: Tóm tắt điều kiện hoạt động máy
Vị trí Máy Móc đang hoạt động trong điều kiện tốt? Đồng ý Chưa chắc chắn Không đồng ý Giám sát sản xuất 75% 25% Nhân viên vận hành 58% 25% 17% Bảo trì 75% 25% Tổng cộng 65% 25% 10%
Chỉ có 58% nhân viên vận hành cho rằng máy móc đang hoạt động tốt , và 17% cho rằng máy móc của nhà máy đang khơng hoạt động tốt chủ yếu đến từ nhân
viên vận hành, còn lại trả lợi chưa chắc chắn. Trong khi đó , giám sát sản xuất và nhân viên bảo trì đồng ý máy, thiết bị đang hoạt động trong điều kiện tốt đến 75% , và 25% còn lại chưa chắc chắn về vấn đề này.Nhận xét về lợi ích của bảo trì, thì hầu hết các nhân viên đều đồng ý lợi ích bảo trì giúp giảm tình trạng máy móc hư hỏng, gia tăng mức độ an toàn hay giúp hoạt động vận hành máy móc thiết bị . Nhưng vai trị về mặt giảm chi phí sản xuất, gia tăng năng suất chưa có sự nhất trí cao trong các nhân viên . Cụ thể, nhân viên bảo trì đánh giá cao nhất lợi ích của bảo trì, tiếp đến nhân viên vận hành, giám sát sản xuất. Trong đó, lợi ích về mặt gia tăng năng suất máy móc thiết bị chưa được nhận thức cao. Vai trò này hiếm khi được đề cập trong vai trò của các phương pháp bảo trì truyến thống và đây có thể là nguyên nhân mà nhân viên chưa nhận thức được lợi ích này của bảo trì.Trong TPM, cải thiện hoạt động máy móc thiết bị là một trong vai trị chính. Phương pháp TPM sẽ giúp cải thiện năng suất máy móc thiết bị bằng cách tối đa hóa hiệu quả máy móc, thiết bị. (Kheng, Yusof ,2003).Kết quả về mặt nhận thức nhiệm vụ của nhân viên đối với hoạt động bảo trì thì nhân viên vận hành và giám sát sản xuất cho rằng nhân viên bảo trì phải thực hiện nhiệm vụ này và chịu trách nhiệm khắc phục, sửa chữa khi máy móc, thiết bị bị hư hỏng. Thêm vào đó, họ cho rằng vấn đề hư hỏng không phải là vấn đề của nhân viên vận hành mà chủ yếu từ nhân viên bảo trì. Rõ ràng nhiều nhân viên chưa hiểu rõ vai trò của họ trong các hoạt động bảo trì, cụ thể là hoạt động bảo trì phòng ngừa. Vấn đề này cho thấy sự thiếu sự hợp tác chặt chẽ giữa nhân viên bảo trì, nhân viên vận hành .Đây là vấn đề cần xem xét khi lên kế hoạch triển khai. TPM (Kheng,Yusof ,2003).Về kiến thức chung về TPM, trong các nhân viên đang làm việc tại nhà máy chỉ có giám sát sản xuất là đã biết về TPM, qua thảo luận cho thấy họ biết về TPM qua các môn học trên trường đại học, chưa có kiến thức thực tế nhiều về nó. Cịn nhân viên bảo hành và vận hành chưa biết về TPM. Nhưng về OEE, 5S thì đa số nhân viên biết về nó vì lý do cơng ty đang áp dụng OEE là chỉ tiêu đánh giá hoạt động máy móc thiết bị ,
nhưng họ vẫn cịn mơ hồ của cách xác định các tổn thất trong tính OEE. Chỉ có nhân viên giám sát sản xuất thực hiện việc tính các chỉ số OEE , cịn nhân viên vận hành chỉ yếu ghi nhận số liệu về thời gian hoạt động máy móc , nên họ vẫn chưa hiểu rõ về cách tính OEE thực tế trong nhà máy như thế nào. Về nhận thức bảo trì tự quản thì nhân viên vận hành có mức độ đồng ý thấp nhất (chí có 3.0), trong đó giám sát sản xuất và nhân viên bảo trì có mức độ đồng ý cao hơn (4.0) Vì việc nhiều nhân viên chưa hiểu rõ về TPM nên mức độ đống ý TPM sẽ cải thiện tình hiền sản xuất này chưa cao chỉ có 2.6, thấp hơn mức trung bình 3. Điều này địi hỏi nhà quản lý cần xây dựng chưa trình đào tạo TPM là rất cần thiết trước khi triển khai áp dụng TPM vào thực tế hoạt động trong nhà máy. Bảng 3.3: Kiến thức về TPM
Giám sát
sản xuất Nhân viên Vận Hành Nhân viên Bảo trì Trung Bình
1.Biết về TPM 4.0 2.5 2.0 2.7
2.Biết về OEE 4.5 4.0 3.0 3.9
3.Hiểu bảo trì tự quản 4.0 3.0 4.0 3.4 4.Hiểu về nguyên tắc 5S 5.0 4.2 4.0 4.32 5. Áp dụng TPM cải thiện 4.0 2.0 3.0 2.6 Trung Bình 4.3 3.1 3.2
Về vấn đề huấn luyện, Chỉ có hơn 60% cho rằng họ đã được huấn luyện nhằm thực hiện cơng việc tốt hơn. Theo tìm hiểu của tác giả các khóa huấn luyện nhân viên tham gia khóa học quản lý hiệu quả chỉ chủ yếu dành cho nhân viên giám sát sản xuất, còn nhân viên vận hành chủ yếu tham gia các khóa huấn luyện về an tồn, và cách vận hành máy an tồn chưa có khóa huấn luyện về kiểm tra máy móc, thiết bị. Ngồi ra chỉ có hơn 50% đồng ý họ được khuyến khích cải
thiện kiến thức, kỹ năng. Các khóa huấn luyện về TPM, 5S đa phần chưa từng tham gia .
3.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động của các máy móc thiết bị thơng qua chỉ số OEE số OEE
Mơ hình nhà máy sản xuất lý tưởng là nơi máy móc ln chạy 100% thời gian sản xuất, được khai thác 100% công suất và tạo ra 100% sản phẩm đạt chất lượng. Nhưng trong thực tế rất khó đạt được mơ hình lý tưởng đó. Ngun nhân không đạt được kết quả tối ưu 100% về thời gian, cơng suất và chất lượng chính là do những “tổn thất” hay “mất mát” trong quá trình vận hành. Chỉ số đo lường hiệu quả thiết bị tổng thể (OEE) có thể được áp dụng đo lừơng nhiều mức độ khác nhau trong môi trường sản xuất. Trước hết, tác giả xác định 6 tổn thất thực tế tại nhà máy của công ty.
3.2.1 Xác định các loại tổn thất tại nhà máy.
Tổn thất này được xếp vào nhóm “Tổn thất tốc độ” trong OEE. Tổn thất 5 – Sai lỗi khi khởi động:
Khi khởi động hoặc điều chỉnh thiết bị, tổn thất với OEE khơng chỉ nằm ở chỗ dừng máy mà cịn gây ra tổn thất khi tạo ra các sản phẩm sai lỗi . Các sản phẩm lỗi này có thể được phát hiện ngay để loại bỏ, sửa chữa hoặc có thể bị đi lọt vào các quá trình tiếp theo và gây tác động lớn hơn đến chất lượng.
Tổn thất này được xếp vào nhóm “Tổn thất chất lượng” trong OEE. Tổn thất 6 – Sai lỗi trong sản xuất:
Tổn thất này bao gồm các sản phẩm sai lỗi được tạo ra khi máy móc được cho là hoạt động trong tình trạng “bình thường” và biểu hiện qua các sản phẩm bị lỗi
Tổn thất này được xếp vào nhóm “Tổn thất chất lượng” trong OEE. 3.2.2 Tính hiệu suất thiết bị tồn bộ (OEE)
Nhiều dữ liệu về các tổn thất trước năm 2020 khơng thể xác định vì cơng ty chưa áp dụng hiệu suất thiết bị tồn bộ (OEE) như là tiêu chí đế đánh giá hiệu quả hoạt động của máy móc thiết bị .Từ đầu năm 2020 công ty áp dụng hệ thống
quản lý chất lựong ISO 9001-2008 chỉ số OEE được đưa như là tiêu chí đánh giá hiệu quả máy móc, thiết bị. Phương pháp tính OEE được minh hoạt như