1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt tại huyện yên định trong trường hợp mực nước sông mã đạt lũ lịch sử

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM NGỌC ĐỨC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH TRONG TRƢỜNG HỢP MỰC NƢỚC SÔNG MÃ ĐẠT LŨ LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM NGỌC ĐỨC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH TRONG TRƢỜNG HỢP MỰC NƢỚC SÔNG MÃ ĐẠT LŨ LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dũng THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ khoa học (Theo Quyết định số:2576/QĐ-ĐHHĐ ngày 28 tháng 12 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, họ tên Cơ quan công tác Chức danh Hội đồng TS Ngô Sĩ Huy Trƣờng ĐH Hồng Đức Chủ tịch TS Huỳnh Trọng Phƣớc Trƣờng ĐH Cần Thơ Ủy viên, Phản biện TS Nguyễn Đăng Nguyên Trƣờng ĐH Xây dựng Ủy viên, Phản biện PGS,TS Nguyễn Anh Dũng Trƣờng ĐH Thủy lợi Ủy viên TS Mai Thị Hồng Trƣờng ĐH Hồng Đức Thƣ ký Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 20 tháng 01 năm 2022 (Ký, ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Phạm Ngọc Đức i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Văn Dũng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới thầy mơn Kỹ thuật Cơng trình, thầy khoa Kỹ thuật Cơng nghệ, Phịng Sau Đại học, Trƣờng Đại Hồng Đức trang bị tri thức khoa học tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian qua Sau cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, anh, em động viên, tạo điều kiện ngƣời thân gia đình suốt trình thực luận văn Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 Tác giả Phạm Ngọc Đức ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 1.1 Phƣơng pháp xây dựng đồ ngập lụt 1.1.1 Bản đồ ngập lụt 1.1.2 Các phƣơng pháp xây dựng đồ ngập lụt 1.2 Lựa chọn thiết lập mơ hình 1.2.1 Lựa chọn mơ hình 1.2.2 Mơ hình NAM 1.2.3 Mơ hình Mike Flood 11 1.2.3.1 Những đặc điểm bật Mike Flood 11 1.2.3.2 Kết nối Mike 11 Mike 21 Mike Flood 12 CHƢƠNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 17 2.1 Đặc điểm chung lƣu vực sông Mã 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Đặc điểm địa hình 17 2.1.3 Đặc điểm sơng ngịi, lòng dẫn 17 2.2.Xây dựng đồ ngập lụt 19 2.2.1 Số liệu thủy văn 19 2.2.2 Phân chia lƣu vực 20 2.2.3 Tính mƣa, bốc bình quân lƣu vực 21 2.2.4 Hiệu chỉnh kiểm định số liệu 24 2.3 Thiết lập mơ hình thủy lực chiều 28 iii 2.3.1 Phạm vi mô dòng chảy lũ 28 2.3.2 Mơ cơng trình hệ thống 31 2.3.3 Điều kiện biên mơ hình 31 2.4 Thiết lập mơ hình thủy lực chiều kết nối chiều 32 2.4.1 Xây dựng lƣới tính tốn chiều 32 2.4.2 Kết nối mơ hình chiều chiều Mike Flood 34 2.5 Kết ngập lụt 36 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT GÂY RA 38 3.1 Giải pháp cơng trình 38 3.2 Giải pháp phi công trình 39 3.2.1 Nhóm giải pháp lâu dài 40 3.2.2 Nhóm giải pháp tạm thời 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Danh mục ký hiệu CK12: Hằng số thời gian diễn tốn dịng chảy mặt sát mặt CKBF: Hằng số thời gian dòng chảy ngầm CKIF: Hằng số thời gian dòng chảy sát mặt CQOF: Hệ số dòng chảy tràn mặt đất Ea: Lƣợng bốc tiềm F: Diện tích lƣu vực fi : Diện tích phận lƣu vực trạm mƣa/bốc khống chế H: Độ sâu mực nƣớc L: Lƣợng nƣớc bể chứa tầng dƣới Lmax: Giới hạn bể chứa tầng dƣới Q: Lƣu lƣợng dòng chảy TG: Giá trị ngƣỡng lƣợng nƣớc bổ sung cho dòng chảy ngầm TIF: Giá trị ngƣỡng tầng rễ dòng sát mặt TOF: Giá trị ngƣỡng dòng chảy tràn U: Lƣợng nƣớc bể chứa mặt Umax: Giới hạn bể chứa mặt X: Lƣợng mƣa/bốc thứ Danh mục chữ viết tắt GIS: Hệ thống thông tin địa lý MIKE 11: Mơ hình dịng chảy chiều MIKE 21: Mơ hình dịng chảy chiều MIKE NAM: Mơ hình mƣa dòng chảy v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Đặc trƣng mạng lƣới lƣu vực sông Mã 17 Bảng 2 Các tiểu lƣu vực hệ thống sông Mã 20 Bảng Trọng số trạm đo lƣu vực 23 Bảng Thơng số mơ hình NAM 24 Bảng Giá trị thơng số mơ hình NAM lƣu vực Mã-Chu 27 Bảng Các sông đƣợc mơ mơ hình 29 Bảng Thơng số kết nối mơ hình chiều chiều 35 Bảng Diện tích ngập lụt xã huyện Yên Định 37 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Kết nối chuẩn Mike Flood 14 Hình 1.2 Kết nối bên Mike Flood 14 Hình 1.3 Kết nối cơng trình Mike Flood 15 Hình 2.1 Phân chia tiểu lƣu vực MIKE NAM 21 Hình 2.2 Xác định trọng số trạm mƣa phƣơng pháp Thiesson 22 Hình 2.3 Kết hiệu chỉnh mơ hình NAM Xã Là 26 Hình 2.4 Kết hiệu chỉnh MIKE NAM Cẩm Thủy 26 Hình 2.5 Kết kiểm định mơ hình MIKE NAM Xã Là cho lũ 2007 26 Hình 2.6 Kết kiểm định mơ hình MIKE NAM Cẩm Thủy cho lũ 2007 26 Hình 2.7 Mạng sơng Mã - Chu - Bƣởi đƣợc mô dự án 30 Hình 2.8 Mặt cắt đại diện sơng Mã 30 Hình 2.9 Mặt cắt đại diện sông Chu 31 Hình 2.10 Diện tích mơ vùng ngập chiều 33 Hình 2.11 Lƣới đƣợc chia chi tiết phần bãi đê sơng 33 Hình 2.12 Kết nối chiều chiều mike Flood 34 Hình 2.13 Chi tiết kết nối chiều chiều ngã Bơng, ngã Giàng 35 Hình 2.14 Bản đồ ngập lụt huyện Yên Định ứng với kịch tính tốn 36 Hình 3.1 Sơ đồ mơ tả số biện pháp giảm thiểu thiện hại 39 vii Hình 2.13 Chi tiết kết nối chiều chiều ngã Bông, ngã Giàng Biên ngồi vùng tính tốn miền chiều biên khơ (khơng có dịng chảy trao đổi nƣớc) Bảng 2.7 Thơng số kết nối mơ hình chiều chiều TT Loại kết nối Thông số kết nối Tên sông Điểm đầu Điểm cuối Số điểm nối Lateral HD only SongMa 59172 66821 28 Lateral HD only SongMa 58532 72623 35 Lateral HD only SongMa 40476 180 Lateral HD only SongMa 40476 119 Lateral HD only SongMa 41115 58185 53 Lateral HD only SongMa 67676 89255 89 Lateral HD only SongMa 73292 89255 41 Lateral HD only Song Ma 61429 124237 218 Lateral HD only Song Ma 61429 124087 178 10 Lateral HD only SongChu 5588 78905 347 11 Lateral HD only SongChu 5588 78905 299 12 Lateral HD only Cau Chay 2354 664220 307 13 Lateral HD only Cau Chay 2397 664220 235 14 Lateral HD only SongLen 236 24066 56 15 Lateral HD only SongLen 236 30143 84 16 Lateral HD only SongLen 24066 38574.629 40 35 17 Lateral HD only SongLen 30143 39500 23 18 Lateral HD only SongBaoVan 320 9216 42 19 Lateral HD only SongBaoVan 320 9277 34 20 Lateral HD only KenhDe 140 6460 17 21 Lateral HD only KenhDe 140 6460 28 22 Lateral HD only LachTruong 100 22466 64 23 Lateral HD only LachTruong 100 22466 78 24 Lateral HD only SongBuoi 13521 72567 150 25 Lateral HD only SongBuoi 13747 72411 183 2.5 Kết ngập lụt Kết tính tốn ngập lụt đƣợc thể nhƣ Hình 2.11 Diện tích ngập lụt khu vực huyện Yên Định đƣợc thể nhƣ Bảng 2… Hình 2.14 Bản đồ ngập lụt huyện Yên Định ứng với kịch tính tốn 36 Bảng Diện tích ngập lụt xã huyện Yên Định Xã Yên Hùng Yên Lâm Yên Trung Yên Tâm Yên Phú Yên Ninh Định Tƣờng Định Tăng Yên Bái Quán Lào Yên Lạc Định Bình Yên Thịnh Yên Phong Định Thành Yên Trƣờng Định Tân Yên Thọ Định Công Định Tiến Yên Thái Định Liên Định Hải Định Long Quý Lộc < 0.5 249.05 280.70 349.66 136.46 34.12 202.31 193.10 286.49 31.34 52.75 269.14 79.75 140.03 216.70 35.68 85.85 19.07 383.44 54.89 29.48 303.11 250.19 33.68 72.08 525.62 Diện tích ngập lụt (ha) 0,5-1,0 1,0-2,0 2,0-3,0 3,0-5,0 9.99 23.75 99.61 24.01 0.19 27.25 3.76 367.12 13.14 63.81 35.40 213.48 131.40 250.84 63.88 40.42 254.83 25.95 6.49 16.54 131.74 37.46 20.24 38.39 192.47 40.01 16.95 163.82 53.03 52.10 5.58 19.96 28.39 3.92 13.48 20.66 34.61 28.28 13.77 35.10 32.18 3.79 136.04 1.41 16.65 2.03 18.30 37.95 3.05 15.22 45.26 34.59 48.33 23.24 9.52 47.14 3.82 123.93 0.19 8.76 15.05 2.71 13.89 26.82 16.62 26.95 47.72 25.55 25.03 4.44 78.44 >5,0 0.41 5.62 5.89 7.05 8.30 8.69 23.44 26.05 26.07 29.32 73.23 Kết ngập lụt với kịch giả định cho thấy, thị trấn Quán Lào xã Yên Bái chịu ảnh hƣởng với độ ngập sâu dƣới 0,5m Xã Yên Lâm, Yên Hùng, Yên Trung, Yên Tâm chịu ngập lụt với độ ngập sâu dƣới 1,0m Sau đến xã Yên Phú, Yên Ninh, Định Tƣờng, Định Tăng chịu ngập lụt có nơi từ 1,0 đến 2,0m Chịu ảnh hƣởng ngập lụt lớn xã Yên Trƣờng, Định Tân, Yên Thọ, Định Công, Định Tiến, Yên Thái, Định Liên, Định Hải, Định Long, Qúy Lộc Xã chịu ngập lụt nhiều Qúy Lộc với độ ngập sâu lên đến 525,62ha, 73ha ngập sâu lớn 5,0m 37 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT GÂY RA 3.1 Giải pháp công trình Với vùng ngập lũ ảnh hƣởng nhiều tới dân sinh phát triển kinh tế -xã hội địa phƣơng Do đó, cần phải có giải cơng trình để hạn chế ngập lụt, hiệu nâng cao cao trình đỉnh đê ngăn lũ Đây giải pháp mang tính chủ động cao, ổn định sống cộng đồng ổn định phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên nâng cao cao trình đỉnh đê, kéo theo loạt cơng trình phụ trợ cần thiết nhƣ cống qua đê để tiêu nƣớc nội vùng, cầu giao thông, liên kết với tuyến đê sông con, suối lớn nội vùng công tác quản lý tu bổ đê Đặc biệt, nâng cao cao trình đỉnh đê phải chấp nhận thực tế làm lƣợng phù sa mầu mỡ cung cấp cho đồng ruộng, đồng ruộng dần bị bạc màu Công tác nâng cao cao trình đỉnh đê, đặc biệt tuyến đê mới, làm đƣợc lúc mà cần phải có kế hoạc dài hạn làm dần bƣớc, cấp đê thân đê ổn định Tuy nhiên, ƣu tiên gấp cho xã có nguy bị ngập sâu nhƣ: xã Yên Thái, Định Liên, Định Hải, Định Long Qúy Lộc Bên cạnh đó, cần xây dựng số cơng trình, cải tạo, nâng cấp cơng trình có nhằm phát huy hiệu cao tiêu thoát lũ Cụ thể: - Nạo vét trục tiêu bị bồi lấp, lấn chiếm khơng đảm bảo tiêu thốt: - Nâng cấp trạm bơm tiêu đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ tiêu nhƣ: trạm bơm Tƣờng Vân; trạm bơm Phú Ninh - Cải tạo nâng cấp cống tiêu tự chảy qua đê nhằm nâng cao hiệu tiêu tự chảy nhằm tiết kiệm chi phí quản lý vận hành - Xây dựng cơng trình trữ lũ, cắt lũ cho sông - Áp dụng khoa học công nghệ xây dựng quản lý vận hành cơng trình để phát huy hiệu cao nhất, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu ngày phức tạp 38 3.2 Giải pháp phi cơng trình Để giảm thiểu thiệt hại lũ lụt, thiên tai cố cần có tin dự báo sớm có biện pháp tổ chức phòng tránh tốt, di dân triệt để nhà quản lý cần thiết phải có kế hoạch quản lý tổng hợp Vì cần công cụ nhằm dự báo sớm diện mức độ ngập lụt, hƣớng vận tốc dòng chảy nhằm giảm thiệt hại tối đa cho ngƣời cải cƣ dân sống vùng ngập lũ Trong bao gồm kế hoạch lâu dài (khi lũ, hay cố chƣa xảy ra) kế hoạch khẩn cấp- tức thời lũ đến gần Các biện pháp cần phối hợp thực nhiều cá nhân, tổ chức hay quan, khơng thể thành cơng thực riêng lẻ khơng có phối hợp chặt chẽ bên liên quan Khi đồ ngập lụt đóng vai trị quan trọng việc hình thành biện pháp, hƣớng di dân… Trong lƣu vực rộng lớn nhƣ lƣu vực sơng Mã số biện pháp cụ thể phi cơng trình đƣợc đề cập dƣới số giải pháp có cố lũ lụt xảy Sơ đồ dƣới mô tả cách tổng quát biện pháp áp dụng nhằm giảm thiểu thiệt hại có cố lũ lụt gây nên Cơng tác kiểm sốt lũ an tồn hồ chứa Dự báo lũ cảnh báo lũ sớm Giải pháp lâu dài Vận hành liên hồ hệ thống Bảo vệ vùng ngập lũ trồng rừng Các giải pháp giảm thiểu thiệt hại có cố Kiến trúc nhà đặc biệt cho dân Chuẩn bị ứng phó với lũ Giải pháp tạm thời Ứng cứu kịp thời Kế hoạch sau lũ Hình 3.1 Sơ đồ mơ tả số biện pháp giảm thiểu thiện hại 39 Để giảm thiểu thiệt hại cố lũ lụt gây cơng việc cộng đồng Nó bao gồm loạt giải pháp cần phối hợp thực nhiều cá nhân, tổ chức hay quan, khơng thể thành cơng thực riêng lẻ khơng có phối hợp chặt chẽ bên liên quan 3.2.1 Nhóm giải pháp lâu dài 3.2.1.1 Cơng tác kiểm sốt trước có lũ *) Nghiên cứu thủy văn- lũ tràn số: - Tính tốn lại thủy văn- lũ hồ- đập với việc cập nhật tài liệu khí tƣợng, thủy văn, yếu tố mặt đệm bị thối hóa phá rừng, đào bới lƣu vực - Nghiên cứu mối quan hệ số liệu khí tƣợng- thủy văn phục vụ cho việc cảnh báo, dự báo lũ hồ- đập Công tác quan trọng phòng, chống thiên tai cho hạ du - Bố trí hệ thống quan trắc thủy văn trƣớc sau cơng trình: Các hệ thống cần đƣợc tự động hóa nhằm cảnh báo nguy lũ lớn xuất trƣớc 12h để có giải pháp di dời kịp thời *) Nghiên cứu khả lũ an tồn cho vùng hạ du đập: - Khả thoát lũ hạ du tràn xả lũ thiết kế, lũ kiểm tra; - Về giới thoát lũ biện pháp đảm bảo an tồn cho vùng hạ du 3.2.1.2 Cơng tác dự báo thủy văn, cảnh báo lũ sớm Công tác dự báo thủy văn hệ thống cảnh báo lũ sớm cần thiết công tác giảm nhẹ thiệt hại cố lũ lụt gây nên Bên cạnh cơng tác dự báo thủy văn cần phải xây dựng hệ thống cảnh báo lũ sớm tồn hệ thống Có thể đơn giản cảnh báo (bằng nhiều hình thức nhƣ: Văn bản, tin nhắn,…) cán làm công tác dự báo cho quan có thẩm quyền có tƣợng bất thƣờng 40 nguy hiểm nhƣ mực nƣớc tăng cao Thời gian truyền lũ để có kế hoạch biện pháp kịp thời ứng phó với cố, lũ lụt Các cảnh báo phát phải rõ ràng, dễ hiểu theo ngôn ngữ địa phƣơng thơng qua quan có thẩm quyền nhƣ Ban Chỉ huy PCTT huyện, xã Hệ thống cảnh báo cần phải có phối hợp đồng thống tất quan, cá nhân có liên quan: Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai cấp liên Cần nghiên cứu, xây dựng tuyến đƣờng thoát lũ, cố cho ngƣời dân nhƣ phƣơng hƣớng địa điểm di chuyển cho ngƣời dân 3.2.1.3 Bảo vệ vùng ngập lũ- Quản lý cư trú - Trong kế hoạch phòng, chống thiên tai thống kê mức độ dân số vùng ngập lũ, phải xây dựng tuyến đƣờng giao thông để sơ tán ngƣời dân khu vực thấp - Khi xây dựng đƣờng giao thơng tăng cao trình mặt đƣờng có cần xem xét kỹ đến vấn đề lũ, nƣớc mƣa cục để bố trí cơng trình lũ cho phù hợp - Tiếp tục vận động có sách hỗ trợ hộ gia đình nằm vùng ngập lụt có nhà bị ngập để tôn cao nhà tránh ngập; - Vận động bố trí địa điểm (xây dựng khu tái định cƣ) để di dời hộ dân nằm vùng ngập sâu, nằm vùng nguy hiểm khu vực ven sông dời lên khu vực an toàn - Từ đồ ngập lụt, quan có thẩm quyền nên cắm mốc mực nƣớc lũ khu dân cƣ, nhằm hạn chế ngƣời dân tập trung vùng ngập sâu xảy lũ lụt cố tránh ngƣời dân xây dựng nhà cửa sát bờ sông, bờ suối nhiều năm liền không ngập lụt để giảm nhẹ đƣợc thiệt hại ngƣời xảy cố lũ lụt - Có kế hoạch xây dựng khu dân cƣ tập trung vùng đất cao, hạn chế xây dựng khu dân cƣ vùng trũng ngập sâu 41 3.2.1.4 Công tác bảo vệ rừng trồng rừng Rừng đất rừng thƣợng nguồn khu vực dự án lớn Do địa hình phức tạp, núi non hiểm trở, lại khó khăn, phƣơng tiện lạc hậu nên việc bảo vệ rừng khỏi tàn phá ngƣời dân lâm tặc khó khăn Hiện nay, vấn đề ảnh hƣởng rừng đến dòng chảy (bao gồm dòng chảy lũ) đƣợc đặt lên hàng đầu Vì vậy, cần phải thúc đẩy cơng tác trồng, bảo vệ rừng cách hợp lý Vì rừng đầu nguồn có vị trí vơ quan trọng việc giảm nhẹ lũ lụt cho hạ du, đồng thời giảm nhẹ nguy gây cố cho hồ chứa (do dòng chảy ổn định, thời gian truyền lũ kéo dài…) Vì theo chuyên gia đầu ngành lâm nghiệp nhà nƣớc phải quản lí 70% diện tích rừng tự nhiên, 30% cho phép ngƣời dân khai thác chuyển đổi sang rừng trồng theo quy trình hợp lí, khai thác liền với trồng mới, bổ sung nhằm không làm lớp phủ thực vật bề mặt 3.2.2 Nhóm giải pháp tạm thời Các giải pháp tức thời có vai trị quan trọng quy hoạch tổng thể vùng ngập lũ Có thể chia làm giai đoạn chính: - Trƣớc lũ đến: đƣa biện pháp ứng phó hiệu quả; - Khi lũ đến: đề biện pháp giảm thiểu đến mức hậu cố, lũ lụt gây ra; - Sau lũ đến: Cần có kế hoạch, biện pháp hỗ trợ cộng đồng bị ảnh hƣởng để phục hồi sống sản xuất sau lũ Cần phải có phân cơng trách nhiệm rõ ràng ba giai đoạn từ tỉnh đến địa phƣơng đặc biệt ủy ban phòng, chống thiên tai quốc gia nên chia sẻ trách nhiệm phòng, chống thiên tai, cố Và sau cố xảy cần thành lập ủy ban phụ trách công tác khắc phục hậu phục hồi sản xuất sau cố, lũ lụt 42 3.2.2.1 Chuẩn bị ứng phó với lũ Các quan chức có cảnh báo lũ lụt cố cần đƣa cảnh báo kịp thời cho ngƣời dân vùng ảnh hƣởng để có kế hoạch sơ tán ngƣời tài sản đến vùng an toàn Cần nâng cao nhận thức ngƣời dân vùng chịu ảnh hƣởng dự án cố xảy lũ lụt có cố: - Nghiêm cấm hoạt động đò ngang, đò dọc sơng mức báo động II trở lên Đị đƣợc hoạt động chủ đị có giấy phép hành nghề, có đủ phao cứu sinh; - Cho học sinh nghỉ học lũ sông từ mức báo động III trở lên; - Có biển báo hiệu có ngƣời canh gác nơi đƣờng ngập sâu, nƣớc chảy xiết; nghiêm cấm việc vớt củi, gỗ sơng có lũ; cắt điện có lũ lớn; - Nâng cao nhận thức lực cộng đồng lũ, lụt biện pháp chủ động phòng tránh theo cấp báo động lũ Thực tốt phƣơng châm chỗ tới hộ gia đình.` - Di dời dân khỏi nhà tạm bợ, nhà khơng đảm bảo an tồn đến nhà cộng đồng, trƣờng học, trạm y tế kiên cố; đến nhà dân khác kiên cố - Trƣớc hết cần nâng cao lực ứng dụng công nghệ tính tốn cho cấp quản lý địa phƣơng nhƣ Ban quản lý phòng, chống thiên tai… để dự báo, đánh giá ảnh hƣởng lũ lụt phát triển kinh tế xã hội đặc biệt vùng hạ lƣu - Nâng cao nhận thức ngƣời dân lũ lụt đặc biệt lũ xả lũ khẩn cấp để đảm bảo di dân kịp thời an tồn Nhƣ đồ ngập lụt đóng vai trò quan trọng việc nâng 43 cao nhận thức ngƣời Qua ngƣời thấy đƣợc khả ngập vùng, khu vực từ đƣa phƣơng án địa điểm sơ tán Đối tƣợng đƣợc quan tâm nhiều ngƣời già trẻ em đối tƣợng nhạy cảm với cố- lũ cố gây Bên cạnh việc sơ tán ngƣời không nên quên việc giảm nhẹ thiệt hại cho sản xuất Khi có lũ lụt lũ cố xảy mà mùa thu hoạch đến gần quan quản lí phải tuyên truyền theo phƣơng châm “Xanh nhà, già đồng” hay “đƣợc trắng” nhằm giảm thiểu đến mức tối đa thiệt hại cải cho ngƣời dân Có thể huy động lực lƣợng vũ trang tham gia với ngƣời dân công tác thu hoạch Đồng thời khơng qn cơng tác phịng hộ điểm xung yếu xảy thảm họa Khi có cảnh báo cần chuẩn bị đủ lƣơng thực, thuốc men, trang thiết bị cần thiết, thiếu phải có kế hoạch bổ sung nhằm đảm bảo sống cho ngƣời dân vòng 48h 3.2.2.2 Ứng cứu kịp thời Thành lập ủy ban ứng cứu, đội phản ứng vùng khu vực Các kế hoạch, phƣơng án lực lƣợng thực phƣơng án nhằm đáp ứng tình hình cụ thể có cố nhằm giảm thiểu thiệt hại ngƣời, tài sản sở hạ tầng Các lực lƣợng phải ứng cứu khẩn cấp qn đội, cơng an lực lƣợng khác đƣợc đào tạo có kinh nghiệm Lực lƣợng chịu trách nhiệm triển khai nhanh chóng, kịp thời công tác ứng cứu cố xảy Các hạ tầng sở quan trọng nhƣ: bệnh viện, trƣờng học, trạm biến áp… cần có biện pháp bảo vệ thích hợp nhƣ dùng bao tải có chứa vật liệu làm bờ bao, hay thiết lập hàng rào chắn lũ tạm thời Để thực tốt đƣợc cơng tác phịng, chống thiên tai u cầu đặt có tình giải pháp xử lý tình tốt nhất, tình 44 có giải pháp ứng cứu sơ tán nhân dân vùng ngập cách khẩn trƣơng, kịp thời để giảm tối thiểu thiệt hại ngƣời Vì với kịch điển hình đơn vị thống kê chi tiết số hộ, số dân ngập, vị trí di dời đến, đƣờng di dời dự kiến để ban huy phịng, chống thiên tai địa phƣơng vận dụng vào tình lũ lụt xảy tƣơng ứng với kịch điển hình Qua đó, cần lập danh sách thống kê chi tiết số hộ, số dân ngập vị trí di dời ứng theo tiêu chí sau: - Các hộ dân chịu ngập 0,5m: Các hộ dân tự túc kê kích tài sản cao để không bị ngập, ngƣời già trẻ nhỏ tự di dời lên hộ gần nhà khơng bị ngập - Các hộ dân chịu ngập từ 0,5m đến 1m: Các lực lƣợng cấp xã giúp đỡ việc kê kích tài sản lên cao, hộ dân tự di dời ngƣời tài sản quan trọng phƣơng tiện gia đình lên vị trí an tồn địa phƣơng thơng báo - Các hộ dân chịu ngập từ 1m đến 2m: Lực lƣợng cấp xã, huyện hỗ trợ việc di dời ngƣời tài sản Phƣơng án di dời tự túc phƣơng tiện đƣợc bố trí từ xã, huyện - Các hộ dân chịu ngập 3m: Lực lƣợng cấp xã, huyện hỗ trợ việc di dời ngƣời tài sản Phƣơng tiện đƣợc bố trí từ xã, huyện, tỉnh - Các điểm tập trung dân cƣ để xe ô tơ vận chuyển đến vị trí an tồn thơn Tại Việt Nam nói chung huyện Yên Định nói riêng địa điểm tập trung thƣờng tầng 2, quan công sở nhƣ Trƣờng học, Trụ sở quan đƣợc xây dựng kiên cố Ngay cố xảy trở nên nghiêm trọng vƣợt khỏi tầm kiểm soát đơn vị quản lí trực tiếp cần phải có phối hợp từ trung ƣơng đến địa phƣơng mà đứng đầu Chính phủ, Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Cục quản lí đê điều, Ban đạo phòng, chống thiên tai trung ƣơng… Khi dựa vào đồ ngập lụt đƣa đƣợc nơi trú ẩn an toàn gần 45 hƣớng di tản phải đƣợc xác định đánh mốc rõ ràng, dễ nhận biết Nơi trú ẩn phải đƣợc tổ chức xã hội đảm trách nhằm hạn chế đến mức tối đa tình trạng hỗn loạn để ngƣời dân bớt hoang mang lo lắng Trong phải đặc biệt ý đến ngƣời già, trẻ em, ngƣời tàn tật phụ nữ có thai 3.2.2.3 Đánh giá thiệt hại sau lũ khôi phục sản xuất Khi có cố xảy lũ lụt điều khơng thể tránh khỏi Khi có cố tác động lớn đến môi trƣờng xã hội nhƣ suất trồng giảm (có thể trắng), sở hạ tầng bị phá hủy, thiếu nƣớc sạch, lƣơng thực thực phẩm, trƣờng học bị đóng cửa, hệ thống nƣớc sinh hoạt bị phá hủy làm nƣớc thải tràn sông gây ô nhiễm môi trƣờng nguồn nƣớc từ phát sinh dịch bệnh Vì cần có kế hoạch khắc phục hậu cố gây Các sở vật chất quan trọng nhƣ cơng trình nƣớc sạch, điện, đƣờng, bệnh viện, hệ thống thoát nƣớc thải cần phải đƣợc khắc phục nhanh chóng Khơi phục lại hệ thống y tế, trƣờng học, nhà cửa phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu Ngồi cơng tác phục hồi sở hạ tầng, ổn định sống ngƣời dân vùng ảnh hƣởng quan, ban ngành cần thu thập liệu đánh giá mức độ ngập lụt, mức độ thiệt hại lũ gây thông qua phép đo, vết lũ để lại, Trong tƣơng lai cần áp dụng học vừa có đƣợc từ lũ lụt trƣớc Các kết thu đƣợc sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phát triển cho tƣơng lai Tài liệu khu vực bị ngập đƣợc cập nhật lên đồ ngập lụt làm tài liệu đánh giá cho việc xác định lại tuyến đƣờng di tản, địa điểm không ngập gần để có hƣớng di tản làm địa điểm tập trung kế hoạch sử dụng đất cho tƣơng lai Có kế hoạch phục hồi sản xuất sau lũ xuống, đảm bảo sống cho ngƣời dân vùng ảnh hƣởng 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu luận văn, rút đƣợc kết luận sau: 1) Tổng quan mơ hình tính tốn dịng chảy MIKE NAM mơ hình truyền lũ sơng theo phƣơng dọc phƣơng ngang MIKE11, MIKE21 kết hợp gữa MIKE11 với MIKE 12 ta đƣợc mơ hình truyền lũ MIKE FOOD 2) Tính tốn ngập lụt cho huyện n Định với kịch xả lũ kiểm tra nhà máy thủy điện Trung Sơn gây mực nƣớc sông Mã đạt lũ lịch sử Từ xác định đƣợc diện tích ngập lụt, độ sâu ngập lụt cho xã huyện Yên Định 3) Trên sở độ sâu diện tích ngập lụt đồ ngập lụt xây dựng, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại ngập lụt gây Kiến nghị Tiếp tục xây dựng thêm kịch nguy ngập lụt khác cho huyện Yên Định nhƣ cố vỡ đê, xả lũ kết hợp với đê, đê kết hợp với ngập úng nội đồng,… để có thêm sở khoa học việc phòng chống ngập lụt thực tế huyện Yên Định 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiếng Việt: Trần Ngọc Anh (2011), “Xây dựng đồ ngập lụt sông Bến Hải Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (27), IS/2011 [2] Phạm Văn Ban (2015), Xây dựng đồ phân vùng nguy ngập lụt vùng tỉnh Ninh Bình [3] Bộ Khoa học Cơng nghệ (2015), Tiêu chuẩn Bản đồ quy hoạch rừng - yêu cầu kỹ thuật Bản đồ trạng rừng - yêu cầu kỹ thuật [4] Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Tiêu chuẩn kỹ thuật TCKT 03:2015 Hướng dẫn xây dựng đồ ngập lụt hạ du hồ chứa nước [5] Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2007), Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT ban hành ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất [6] Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2014), Quyết định việc phê duyệt công bố kết phân vùng bão xác định nguy bão, nước dâng bão cho khu vực ven biển Việt Nam [7] Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão, Sở Nơng nghiệp & PTNT Thanh Hóa (2015), Báo cáo thực trạng hệ thống đê điều tỉnh Thanh Hóa [8] HEC (2005), Báo cáo tính tốn thủy văn giai đoạn kỹ thuật hồ chứa nước Cửa Đạt [9] Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa (2020), Báo cáo qui hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Thanh Hóa [10] Sở Tài Ngun - Mơi trƣờng Thanh Hóa (2019), Báo cáo qui hoạch phát triển nguồn nước chiến lược phịng chống thiên tai tỉnh Thanh Hóa [11] UBND tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo qui hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 2011 - 2016 tầm nhìn 2020 [12] Viện Khoa học Thủy Lợi (2014), Xây dựng đồ ngập lụt ứng với mực nước phục vụ cơng tác huy phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên 48 tai có lũ hệ thống sơng Lơ, sơng Gâm sơng Phó Đáy mưa xã lũ hồ thủy điện Tuyên Quang [13] Viện Khoa học Thủy Lợi (2016), Số liệu địa hình: Bản đồ địa hình cạn; đồ địa hình đáy biển; bình đồ nước cửa sông; mặt cắt ngang sông cửa sông Tiếng Anh: [14] DHI (2012), MIKE 11 & MIKE FLOW MODEL FM: Hydrodynamic and Transport Module - Scientific Documentation [15] DHI (2012), MIKE 21 Cyclone Wind Generation Tool - Scientific Documentation DHI, MIKE FLOOD:1D-2D Modelling - User Guide [16] DHI (2012), MIKE 21 FLOW MODEL FM: Hydrodynamic Module User Guide [17] DHI (2012), MIKE 21 Tidal Analysis and Prediction Module - Scientific Documentation Website: [18] weather.unisys.com 49

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:01

Xem thêm:

w