VI SINH vật gây NHIỄM KHUẨN DA và mô mềm

14 4 0
VI SINH vật gây NHIỄM KHUẨN DA và mô mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VI SINH VẬT GÂY NHIỄM KHUẨN DA VÀ MÔ MỀM I Căn nguyên thường gặp - Căn nguyên gây bệnh thuộc vi hệ từ ngồi mơi trường Vi hệ bình thường da: • Các cầu khuẩn gram dương: chiếm đa số staphylococci (S epidermidis), streptococci • Các vi sinh vật khác gặp: Propionibacterium acnes, Corynebacterium xerosis, nấm Candida Pityrosporum - Căn nguyên gây viêm da mô mềm cộng đồng khác biệt với nguyên gây nhiễm trùng bệnh viện - Căn nguyên gây nhiễm trùng cộng đồng thường gặp: • S aureus (45.9%) – 40% MRSA • P aeruginosa (10.8%) • Enterococcus spp (8.2%) • Streptococci tan máu β (2.3%) II Sinh bệnh học  Da hàng rào bảo vệ ngăn cản xâm nhập VSV gây bệnh  Khi xâm nhập qua da, VSV gây bệnh gây tổn thương mơ kích thích đáp ứng viêm thể  Nếu nhiễm trùng lớp bề mặt da -> viêm quầng; lan tỏa sâu đến lớp da -> viêm mô tế bào  Nếu nhiễm trùng liên quan đến lỗ chân lông lớp thượng bì -> viêm nang lơng, nhọt, hậu bối  Khi tổn thương cấu trúc sâu -> viêm cân, viêm  Cách thức chủ yếu vi sinh vật xâm nhập qua da: • Vết xước da • Vết cắn Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ • Vết cào • Dụng cụ chọc qua da (kim tiêm…) • Vết thương • Vết bỏng • Phẫu thuật  bước q trình nhiễm trùng • Bám • Xâm nhập • Giải phóng độc tố III Phân loại nhiễm trùng da • Theo nguyên gây bệnh: vi khuẩn, virus,nấm, ký sinh trùng • Theo hình thái thương tổn da • Cách xuất nhiễm trùng: tiên phát, thứ phát tổn thương da sẵn có, biểu bệnh toàn thân Nhiễm khuẩn da mủ tiên phát Hình thái nhiễm trùng Căn nguyên Chốc S pyogenes, S aureus Viêm quầng S pyogenes, ß-streptococci, S aureus Viêm mô bào S pyogenes, S aureus, H influenzae Viêm nang lông S aureus Nhọt S aureus Hậu bối S aureus Viêm quanh móng S aureus, trực khuẩn gram âm, Candida Viêm mô bào (Cellulitis) Viêm quầng (Erysipelas) nguyên chủ yếu : • S pyogenes • S aureus (10%) Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ Chẩn đoán:  Triệu chứng lâm sàng: sưng nóng đỏ đau, ranh giới rõ với viêm quầng, viêm mô bào ranh giới khơng rõ  Triệu chứng tồn thân, sốt nhẹ, mệt mỏi  Cận lâm sàng: bilan nhiễm khuẩn( BC, máu lắng, CRP ), nuôi cấy vi khuẩn tỷ lệ mọc thấp Điều trị: Kháng sinh tùy theo nguyên nhân • S pyogenes Penicillin, clindamycin • S aureus (10%) Cephalosporin (đường uống), macrolide, clindamycin  MRSA: SXT, tetracycline, doxycycline, minocycline, vancomycin Viêm mơ bào có ổ áp xe phải dẫn lưu, giải phóng ổ áp xe Phòng bệnh:  vệ sinh da sẽ, tránh vết thương trầy xước  giải yếu tố nguy suy tĩnh mạch, suy giảm miễn dịch, phù nề Nhiễm trùng hoại tử(necrosis) • Đa ngun: gồm khuẩn hiếu khí kỵ khí, vi khuẩn gram âm gram dương • Căn nguyên: clostridia (C septicum, C perfringens, C novyi, C.histolyticum, C sordellii); S pyogenes,V.vulnificus,A.hydrophil  Trên 70% gặp người suy giảm miễn dịch, tiểu đường, nghiện rượu,mắc bệnh ác tính, bệnh hệ thống Chẩn đốn : Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ  Lâm sàng: nhiễm khuẩn thường bắt đầu vị trí sang thương thấy căng ,đau, tiến triển nhanh thành vùng da thay đổi màu sắc, bọng nước ,vỡ , chảy dịch, có tràn khí da, sau tình trạng hoại tử tổ chức  Toàn thân: bệnh nhân hội trùng nhiễm trùng, nhiễm độc rõ  Tỷ lệ tử vong lên đến 70% không điều trị  Cận lâm sàng: bilan nhiễm khuẩn, rối loạn chức quan, tăng G, tăng ure, cre Điều trị: coi cấp cứu da liễu,  Lấy bệnh phẩm xét nghiệm VK trước dùng ks  Kháng sinh dùng sớm, đường TM, phối hợp kháng sinh (Penicillins, clindamycin , vancomycin ) sau điều chỉnh theo kháng sinh đồ  Tùy trường hợp xem xét cắt lọc tổ chức hoại tử, ngăn chặn tiến triển,nặng phải cắt đoạn chi  Song song với hồi sức rối loạn kèm theo Nhiễm khuẩn da thứ phát Dạng nhiễm khuẩn Căn nguyên thường gặp Nhiễm khuẩn vết mổ Vết mổ Vết mổ bẩn Staphylococcus aureus, trực khuẩn gram âm Cộng thêm vi khuẩn kỵ khí liên cầu Điểm tiêm truyền tĩnh mạch S aureus, cầu khuẩn coagulase âm tính Vết thương Dính đất Pseudomonas aeruginosa, clostridia Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ Dính nước Dính nước biển Aeromonas, Plesiomonas Vibrio vulnificus Vết cắn Do người Do chó, mèo Do chuột Vi khuẩn hiếu, kỵ khí miệng, S aureus Pasteurella multocida, vi khuẩn kỵ khí Streptobacillus moniliformis, Spirillum minus Loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường S aureus, streptococci, coliform, P.aeruginosa, Bỏng S aureus, Candida, P aeruginosa Một số virus gây nhiễm trùng da & mô mềm Herpesvirus - Varicella-Zoster Virus (thuỷ đậu) - Coxsackie virus (bệnh chân tay miệng) Virus sởi, Rubella virus, Một số vi khuẩn hay gây nhiễm trùng da mô mềm 1.Staphylococci: (tụ cầu) Đặc điểm sinh học  Cầu khuẩn Gram dương  Xếp thành đám  Hiếu kỵ khí tùy tiện  Coagulase (+), catalase (+) Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ  Lên men đường mannitol Các yếu tố độc lực: Độc tố ruột (enterotoxin) Độc tố gây hội chứng shock nhiễm độc TSST Độc tố gây hội chứng hoại tử phồng rộp da Alpha toxin gây tan bạch cầu đa hình tiểu cầu,từ gây hoại tử da tan máu Độc tố bạch cầu(leucocidin) Ngoại độc tố sinh mủ Dung huyết tố Enzym coagulase đơng vón huyết tương- cản trở thực bào E Hyaluronidase phân giải mô liên kết, vk lan tràn 10 b- lactamase phá hủy penicilin, vk kháng ks b- lactam Khả gây bệnh: Nhiễm khuẩn da Nhiễm khuẩn huyết Viêm phổi Nhiễm độc thức ăn Nhiễm trùng bệnh viện Hội chứng da phồng rộp Hội chứng shock nhiễm độc Chẩn đốn vi khuẩn học: Ni cấy vk( thạch máu, nồng độ muối cao,kể có kháng sinh chống vk gram âm, ) dựa vào tính chất sinh vật học để định danh Phòng bệnh: Vệ sinh môi trường, quần áo, thân thể, đặc biệt công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện Điều trị: kháng sinh liệu pháp Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ Tụ cầu kháng methicillin- Methicillin-resistant Staphylococcus aureu (MRSA) bao gồm nhiễm bệnh viện cộng đồng MRSA kháng với penicillin Cephalosporin , penem Điều trị vancomycin Streptococus tính chất sinh vật hóa học - Cầu khuẩn, Gram dương - Xếp thành chuỗi, khơng lơng, khơng sinh nha bào, có vỏ -Catalase âm tính - Hiếu kỵ khí tùy tiện - thử nghiệm neufeld, test optochin (-) - Trong vách tế bào có lớp cacbohydrate C đặc hiệu nhóm Phân loại dựa vào cacbohydrate C chia liên cầu thành nhóm từ A -R - số nhóm liên cầu thường gặp là: Liên cầu A – tan máu beta Liên cầu viridans, liên cầu lợn – tan máu anpha Liên cầu nhóm D S.feacalis – tan máu gama khả gây bệnh Bệnh liên cầu A gây bao gồm: viêm họng, viêm hạch, viêm phổi, eczema, chốc lở, viêm quầng, nhiễm khuẩn vết thương, nhiễm trùng tử cung sau đẻ Gây bệnh tinh hồng nhiệt Gây nhiễm khuẩn huyết, viêm màng tim Nhiễm khuẩn thứ phát sau nhiễm liên cầu 2-3 tuần viênm cầu thận cấp, thấp tim Bệnh gây liên cầu nhóm D, thành viên vi khuẩn chí đường ruột, điều kiện thuận lợi gây viêm đường tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm màng tim Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ Bệnh gây liên cầu viridans nhiễm khuẩn hơ hấp, ngun gây viêm màng tim bán cấp(osler) người van tim không bình thường chẩn đốn Trực tiếp: nhuộm soi, ni cấy cầu khuẩn G (+), xếp chuỗi, tan máu tùy nhóm, catalase (-) gián tiếp: phản ứng ASLO tìm kháng thể antistreptolysin O, giúp xác định nguyên nhân gây viêm cầu thận, thấp tim có phải nhiễm liên cầu trước khơng, BT 240 Phịng bệnh Phòng bệnh chung: phát sớm ổ nhiễm, điều trị kịp thời, tránh nhiễm khuẩn thứ phát, chưa có vacxin Điều trị, kháng sinh penicillin, erythromycin Pseudomonas aeruginosa Đặc điểm sinh vật học -Trực khuẩn, Gram-âm -Bộ gene kích thước lớn, thích nghi với nhiều mơi trường, có mặt khắp nơi bệnh viện - mọc nuôi cấy thơng thường, hiếu khí tuyệt đối, sinh sắc tố màu xanh sắc tố huỳnh quang - oxidase, catalase (+), thối hóa chất theo đường oxy hóa - Sức đề kháng: đề kháng tự nhiên nhiều KS, khả hình thành biofilm vững Khả gây bệnh Là VK gây bệnh hội (ở người suy giảm sức đề kháng, dùng corticoid, có điều trị can thiệp, mắc bệnh cấp mạn tính, …) Gây NKBV: • NK vết mổ, vết bỏng, vết thương Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ • Xâm nhập gây viêm quan: đường tiết niệu, tai giữa, phế quản • NK máu, viêm phổi (tử vong cao) Đề kháng KS: nhanh, mạnh Chẩn đốn Chủ yếu dựa vào ni cấy định danh Phòng bệnh - Thực nghiêm túc biện pháp phòng chống NTBV (tiệt trùng, khử trùng; ngăn chặn lây truyền) - Vệ sinh cá nhân - Không lạm dụng KS thuốc ức chế MD Chữa bệnh Chọn KS phải dựa vào kháng sinh đồ Aminoglycosid, cefa 3, imipenem Bacillus anthracis ( Trực khuẩn than) 1.1 Đặc điểm sinh học Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ - Trực khuẩn Gram dương sinh nha bào, có vỏ - Tồn lâu dài tự nhiên - Sức đề kháng: + Trạng thái sinh trưởng dễ bị tiêu diệt, + Nha bào: 20-30 năm đất 1.2 Khả gây bênh - Gây bệnh cho động vật : Gây bệnh chủ yếu cho động vật ăn cỏ, lây cho người.Đây bệnh nhiễm trùng cấp tính Sau súc vật chết dù chon sâu nha bào lay lan lên mặt đất Súc vật ăn phải chết - Gây bênh cho người TK than mầm bệnh nguy hiểm chiến tranh sinh học + Thể da (bệnh nghề nghiệp) Vi khuẩn xâm nhập vào da Tại chỗ xâm nhập xuất nốt phỏng, có màu đen hoại tử, gọi nốt mủ ác tính Bệnh tiến triển 24 -36 sau vi khuẩn xâm nhập vào da, hậu tổn thương da hoại tử + Thể phổi + Thể ruột 1.3 Chẩn đoán 1.3.1 Bệnh phẩm: nốt mủ, đờm máu 1.3.2 Chẩn đoán trực tiếp: - Nhuộm soi pp Gram, soi kính hiển vi quang học để quan sát vỏ, cách xếp tính chất bắt màu thuốc nhuộm - Nuôi cấy : cấy bệnh phẩm vào môi trường nuôi cấy thong thường, ủ ấm nhiệt độ 35 độ C, theo doi 24-48 Quan sát khuẩn lạc thử tính chất sinh vật hóa học - Cấy máu: cần làm tất bệnh nhân than người dương tính chậm Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ 10 Tiêm cho động vật thực nghiệm: tiêm trực tiếp bệnh phẩm da hc phúc mạc chuột nang, chuột chết sau 24-72 1.3.3 Chẩn đốn gián tiếp - Có thể xác định tình trạng dị ứng bệnh nhân mắc bệnh than cách tiêm vào da bệnh nhân 1.4 Điều trị - kháng sinh penicillin, tetracyclin 1.5 Phòng bệnh - Bảo hộ lao động - Thú y phát sớm, điều trị kịp thời - Động vật chết: chôn sâu, xa nguồn nước, bãi cỏ, phủ vôi bột - Tiêm vắcxin cho đối tượng có nguy Có loại vắc xin vắc xin sống giảm động lực chứa nha bào vắc xin chứa kháng nguyên chiết xuất từ môi trường nuôi cấy Clostridium gây hoại thư sinh Trong số vi khuẩn gây hoại thư sinh có loại thường phối hợp với gây thối rữa tổ chức gây sinh c.perfringens, C.septicum, C.novyi 2.1.Đặc điểm sinh vật học - Trực khuẩn Gram dương, kỵ khí, sinh nha bào - Tồn ruột dộng vật người phân đào thải đất, nước, bụi Nha bào ln có đất bẩn nhiều năm - Độc lực:Tiết nhiều độc tố enzyme hủy hoại mô, hoại tử sinh 2.2.2 Khả gây bệnh - Hoại thư sinh hơi: + Ngoại sinh: vết thương tai nạn nhiễm đất bẩn Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ 11 + Nội sinh Vk ruột lạc chỗ - Nhiễm trùng vết thương: thường nhiễm trung hỗn hợp vi khuẩn hiếu kỵ khí khác - Hình ảnh lâm sàng Bệnh không lây , chế gây bệnh phải có số điều kiện định vết thương dập nát, nhiều ngõ ngách, tình trạng chống đỡ thể + Triệu chứng đau, đau tăng nhanh làm ng bênh khó chịu, da căng, cảm giác ngày thắt chặt + Da sưng phù Màu sắc trắng đỏ, tái xám xanh, trơng màu da chết Sờ có tiếng lạo xạo Chất tiết giọt mỡ, tỏ chức chết, bọt + Có triệu chứng nhiễm độc + Bệnh diễn biến nhanh 2.3 Chẩn đoán vi sinh học Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào lâm sang, nhiên số trường hợp cần CĐ vi sinh học để khẳng định xác nguyên - Bệnh phẩm: Chất tiết từ vết thương, mủ, tổ chức hoại tử, máu trường hợp nhiễm khuẩn huyết, nước tiểu viêm gan- thận - Nhuộm, soi trực tiếp: Nhuộm Gram hc xanh methylene, hình ảnh trực khuẩn ngắn, bắt màu gram dương, có vỏ, đầu giống bị cắt - Nuôi cấy: Pha bệnh phẩm với nước muối sinh lý, phần nuôi cấy vào môi trường VF môi trường VL glucose 0,2%, phần vào môi trường Rosenow - Tiêm truyền súc vật 2.4 Điều trị Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ 12 - Phẫu thuật vết thương, loại bỏ tổ chức hoại tử, để hở vết thương - dung kháng độc tố để điều trị Antitoxin - tiêm huyết - Kháng sinh : pen, met 2.5 Phòng bệnh - Xử lý vết thương ngoại khoa cắt lọc rửa vết thương thật - Phòng kháng độc tố với vết thương dập nát - Chưa có vắc xin giải độc tố cho người II - Virut gây nhiễm khuẩn da mô mềm 1.Herpes simplex virus Gồm typ HSV- HSV -2 1.1 Đặc điểm vi sinh học - Lõi ADN, có evelop, hình cầu 120-200nm 1.2 Khả gây bệnh Tổn thương mụn nước, bọng nước nhỏ, xếp hình đa cung, đau rát chỗ HSV-1 thường gây nhiễm phần lưng mồm, môi, da HSV-2 thường gây nhiễm phần lưng, đặc biệt đường sinh dục tiết niệu Những đặc điểm khơng có tính tuyệt đối Nhiễm HSV người chia giai đoạn Nhiễm HSV lần đầu bệnh thường nặng, biểu toàn thân Nhiễm HSV tái nhiễm triệu chứng thường nhẹ 1.3 Chẩn đoán vi sinh vật 1.4 Điều trị Varicella zoster virus Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ 13 2.1 Đặc điểm sinh vật học 2.2 Khả gây bênh - Gây bệnh thủy đậu, zona - Thủy đậu thường gặp trẻ em lây truyền qua đường hô hấp, Virus tồn tiềm tàng hạch thần kinh cột sống thắt lưng , Tổn thương mụn nước, lỡm giữa, mọc thứ tự từ đầu trở xuống.kèm theo viêm long đường hô hấp trên, sốt - Zona thường gặp người lớn(là tái hoạt virus thủy đậulúc nhỏ bị thủy đậu, thường người suy giảm miễn dịch) Tổn thương mụn nước mọc theo hướng dây thần kinh kèm đau nhức Bệnh lây truyền qua đường hô hấp, dịch tiết mụn nước 2.3Chẩn đoán vi sinh vật - bệnh phẩm: mủ, dịch tiết - Xét nghiệm tế bào Tzanck - Nhuộm gram - Nuôi cấy, phân lập - Kháng sinh đồ - XN sinh học phân tử 2.4 Điều trị Thuốc Acyclovir chỗ , toàn thân Edit by Dr Han – Dr Tuyết Mai - Dr Minh Huệ 14 ... Candida, P aeruginosa Một số virus gây nhiễm trùng da & mô mềm Herpesvirus - Varicella-Zoster Virus (thuỷ đậu) - Coxsackie virus (bệnh chân tay miệng) Virus sởi, Rubella virus, Một số vi khuẩn. .. Hyaluronidase phân giải mô liên kết, vk lan tràn 10 b- lactamase phá hủy penicilin, vk kháng ks b- lactam Khả gây bệnh: Nhiễm khuẩn da Nhiễm khuẩn huyết Vi? ?m phổi Nhiễm độc thức ăn Nhiễm trùng bệnh vi? ??n... khuẩn vết thương, nhiễm trùng tử cung sau đẻ Gây bệnh tinh hồng nhiệt Gây nhiễm khuẩn huyết, vi? ?m màng tim Nhiễm khuẩn thứ phát sau nhiễm liên cầu 2-3 tuần vi? ?nm cầu thận cấp, thấp tim Bệnh gây

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan