1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực vườn quốc gia cát bà

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Lê quốc Thanh đánh giá khả xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực vờn quốc gia Cát bà chuyên ngành: Địa chất thăm dò m số: 1.06.13 luận văn thạc sĩ địa chất Ngời Hớng dẫn khoa học: TS Trần Thanh Hải TS Trần Tân Văn hà nội - 2006 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Kết cuối cha đợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2006 Tác giả luận Lê Quốc Thanh Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Bảng 3.1.Thống kê hang động vùng Cát Bà Bảng 3.2 Thống kê loài động, thực vật khu vực Cát Bà Danh mục hình vẽ Hình Vị trí địa lý khu vực Cát Bà Hình Sơ đồ địa chất vùng Cát Bà Hình Sơ đồ địa chất tài liệu thực tế vùng nam Cát Bà Mở đầu Chơng 1- Cơ sở khoa học thực tiễn di sản địa chất bảo tồn địa chất 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Các khái niệm liên quan đến di sản địa chất bảo tồn địa chất 1.2.1 Đa dạng địa chất (Geodiversity) 1.2.2 Di sản địa chất (Geoheritage) 1.2.3 Các điểm, vị trí địa chất đặc biệt (Geosites) 1.2.4 Công viên địa chất (Geopark) 1.2.5 Du lịch địa chất (Geotourism) 1.2.6 Bảo tồn địa chất (Geoconservation) 1.3 Phân loại di sản địa chất 1.3.1 Tiêu chuẩn phân loại 1.3.2 Phân loại theo chủ đề 1.4 Lựa chọn thiết lập khu vực bảo tồn địa chất 1.4.1 Lựa chọn thiết lập khu bảo tồn theo định quốc gia 1.4.2 Lựa chọn thiết lập công viên địa chất theo tiêu chí UNESCO 1.4.3 Lựa chọn theo tiêu chuẩn di sản giới 1.5 Tình hình nghiên cứu di sản địa chất Việt Nam Chơng - Các phơng pháp nghiên cứu 2.1 Phơng pháp tổng hợp tài liệu 2.2 Phơng pháp khảo sát thu thập số liệu thực địa 2.3 Phơng pháp phân tích đối sánh Chơng - Khái quát đặc điểm địa chất khu vực Vờn Quốc gia Cát Bà Trang 49 51 26 29 33 8 9 10 11 11 12 13 13 13 15 17 18 20 21 22 23 23 23 24 25 3.1 Khái quát vị trí địa lý tự nhiên 3.2 Đặc điểm địa tầng 3.2.1 Hệ tầng Phố Hàn ( D3- C1ph) 3.2.2 Hệ tầng Cát Bà (C1cb) 3.2.3 Hệ tầng Quang Hanh (C2 -Pqh) 3.3 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo 3.3.1 Cấu trúc uốn nếp 3.3.2 Các hệ thống đứt g y 3.4 Đặc điểm địa mạo, cảnh quan 3.4.1 Địa mạo 3.4.2 Hang động 3.5 Tính đa dạng sinh học Chơng - Tính đa dạng ý nghĩa yếu tố địa chất đặc trng khu vực Vờn Quốc gia Cát Bà 4.1 Giới thiệu 4.2 Biểu bật địa tầng 4.3 Các biểu cấu trúc- kiến tạo bật 4.3.1 Các nếp uốn 4.3.2 Các đứt g y 4.4 Biểu đa dạng địa mạo- cảnh quan bật 4.5 Những giá trị bật sinh thái Chơng - Đánh giá khả xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực Cát Bà 5.1 Tổng quan 5.2 Các yếu tố địa chất có ý nghĩa bảo tồn 5.2.1 ýnghĩa bảo tồn ranh giới thời địa tầng 5.2.2 ý nghĩa bảo tồn yếu tố cấu trúc kiến tạo 5.2.3 ý nghĩa bảo tồn địa mạo- cảnh quan 5.2.4 Giá trị bảo tồn sinh thái 5.2.5 Giá trị giáo dục nghiên cứu 5.2.6 Giá trị kinh tế x hội 5.2.7 Khả quản lý tính pháp lý khu bảo tồn 5.2.8 Tiềm xây dựng khu bảo tồn địa chất Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 25 28 28 34 35 36 36 41 42 42 47 50 53 53 53 55 55 56 57 58 60 60 60 60 61 62 62 62 63 63 64 66 68 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với phát triển nâng cao nhận thức giá trị địa chất sống ngời, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế tích cực đẩy mạnh việc nghiên cứu, điều tra thiết lập khu bảo tồn tự nhiên chứa đựng giá trị di sản địa chất nhằm bảo tồn phát huy lợi ích thiết thực cho sống ngời trì phát triển bền vững Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu giá trị địa chất, cần thiết việc bảo tồn di sản địa chất vấn đề mẻ Hiện cha có khu vực thuộc l nh thổ Việt Nam đợc xem khu vực có giá trị địa chất cao cần đợc bảo tồn Nằm quần thể Vịnh Hạ Long, khu vực đảo Cát Bà có cảnh quan thiên nhiên đặc sắc với d y núi đá vôi hùng vĩ, nhiều hang động đẹp b i biển nên thơ Ngoài đảo Cát Bà đảo xung quanh tập trung đa dạng sinh học cao với nhiều loài động thực vật đặc hữu Với giá trị tự nhiên nói trên, khu vực đảo Cát Bà đ đợc Nhà nớc công nhận Vờn quốc gia đợc UNESCO chứng nhận nơi dự trữ sinh giới (MBA) [1] Ngoài giá trị cảnh quan sinh thái, tài liệu địa chất có cho thấy khu vực Cát Bà nơi chứa đựng yếu tố địa chất có giá trị khoa học cao, đặc biệt địa tầng, cấu trúc địa chất địa mạo Sự tồn hàng loạt yếu tố địa chất đợc bảo tồn tốt rõ ràng đ tạo cho địa chất khu vực Cát Bà có ý nghĩa nh di sản địa chất cần đợc bảo tồn phát huy giá trị Với lý trên, việc đánh giá đặc điểm giá trị yếu tố địa chất, từ kiến nghị giải pháp thích hợp cho việc bảo tồn phát huy giá trị chúng khu vực Cát Bà nhằm đáp ứng đợc yêu cầu phát triển bền vững x hội cộng đồng địa phơng nhiệm vụ cấp bách Tuy nhiên, nay, cha có công trình đánh giá cách đầy đủ, đề cập tới việc đánh giá giá trị địa chất khu vực nh phận di sản địa chất Luận án đợc lựa chọn với mục tiêu nhằm xác định yếu tố địa chất ý nghÜa khoa häc- kinh tÕ- x héi cđa c¸c u tố địa chất đặc trng khu vực Cát Bà để đề xuất giải pháp bảo tồn phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở mục tiêu đ đề ra, luận văn đợc xây dựng với mục đich nhằm đa ví dụ cụ thể yếu tố địa chất có ý nghĩa bảo tồn khu vực Cát Bà Kết hợp với yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế- x hội khác vùng Cát Bà kết đánh giá toàn diện khả thành lập khu bảo tồn địa chất Đối tợng phạm vi nghiên cứu Những biểu địa chất có giá trị đáp ứng đợc tiêu chí đánh giá di sản ý nghĩa bảo tồn đợc lựa chọn đối tợng nghiên cứu Tại vùng Cát Bà đảo nhỏ xung quanh, đối tợng đợc tập trung nghiên cứu gồm biểu địa tầng, cấu trúc kiến tạo địa mạo- cảnh quan Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đợc thể luận văn bao gồm: Cơ sở khoa học thực tiễn di sản địa chất bảo tồn địa chất, đặc điểm địa chất khu vực Cát Bà, tính đa dạng ý nghĩa yếu tố địa chất đặc trng khu vực, đánh giá khả xây dựng khu bảo tồn địa chất vùng Cát Bà Phơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn tác giả đ sử dụng phơng pháp tổng hợp tài liệu; Phơng pháp khảo sát thu thập số liệu thực địa; Phơng pháp phân tích đối sánh ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu ý nghĩa khoa học Nội dung luận văn có ý nghi tham khảo cho nghiên cứu di sản địa chất bảo tồn địa chất khu vực Cát Bà ý nghĩa thực tiễn Những đối tợng địa chất thực tế đ đề cập luận văn mang giá trị khoa học, giáo dục bật có tính thẩm mỹ cao đóng vai trò nguồn tài nguyên khai thác du lịch cho khu vực Cát Bà Các kết đánh giá luận văn khả xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực Cát Bà áp dụng trực tiếp vào thực tế quy hoạch phát triển kinh tế địa phơng Luận văn đợc hoàn thành Bộ môn Địa chất, Trờng Đại học Mỏ Địa chất, dới hớng dẫn khoa học TS Trần Thanh Hải TS Trần Tân Văn Trong trình hoàn thành luận văn tác giả đ nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình, góp ý động viên quý báu GS.TSKH Đặng Văn Bát, PGS.TSKH.Trịnh Dánh, PGS.TS Tạ Hoà Phơng, TS Phạm Kim Ngân, TS Đoàn Nhật Trởng, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa địa chất, Phòng Đại học Sau đại học, Bộ môn Địa chất, nh đồng nghiệp nhà khoa học Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Viện Nghiên cứu địa chất Khoáng sản đ quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Chơng - Cơ sở khoa học thực tiễn di sản địa chất bảo tồn địa chất 1.1 Giới thiệu chung Ngày nay, hoạt động ngời đ tác động lớn đến cân tự nhiên Trái đất Do bùng nổ dân số giới phát triển kinh tế gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên nguyên nhân chủ yếu dẫn đến giảm thiểu hệ sinh thái, nguồn tài nguyên yếu tố tự nhiên Trái đất Hệ tất yếu cân tự nhiên môi trờng sống bị phá vỡ, đe doạ trực tiếp đến tồn ngời ý thức đợc tầm quan trọng việc bảo tồn giá trị tự nhiên Trái ®Êt, nhiỊu qc gia, tỉ chøc qc tÕ vµ nhiỊu nhà khoa học giới đ lên tiếng cảnh báo nỗi đe doạ tiềm tàng cân sinh thái, đề xuất giải pháp hành động cấp thiết nhằm hạn chế tác động tiêu cực ngời tới thiên nhiên Đi đầu hoạt động tổ chức UNESCO số quốc gia phát triển Năm 1970, UNESCO khởi động chơng trình Con ngời Sinh (MAB) với 14 dù ¸n cÊp vïng bao trïm tõ miỊn nói đến đại dơng [2] Năm 1972 UNESCO đ ban hành "Công ớc việc bảo tồn di sản văn hoá thiên nhiên giới[3], lần thuật ngữ khái niệm liên quan tới di sản thiên nhiên bảo tồn tự nhiên đợc thức thừa nhận Những năm gần ® cã nhiỊu b−íc tiÕn míi viƯc b¶o tån hiệu khu vực tự nhiên giới Đặc biệt, giá trị địa lý- địa chất đáng đợc quan tâm đến nhiều hơn, phản ánh nâng cao nhận thức ngời thiên nhiên Hiện Uỷ ban Di sản Thế giới (WHC) Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới (IUCN) quan đại diện cao cho tổ chức UNESCO tiến hành phân loại công nhận di sản văn hoá tự nhiên giới Tính đến tháng năm 2004, UNESCO đ thức công nhận 788 di sản giới, 611 di sản văn hoá có 154 di sản thiên nhiên 23 di sản hỗn hợp rải phạm vi 134 quốc gia vùng l nh thổ [4] Việt Nam đ đợc UNESCO công nhận di sản, có hai di sản thiên nhiên Vịnh hạ Long Phong Nha- Kẻ Bàng 1.2 Các khái niệm liên quan đến di sản địa chất bảo tồn địa chất Các tài liệu thức UNESCO tổ chức quốc tế đ đa thuật ngữ khái niệm di sản địa chất bảo tồn địa chất nh sau 1.2.1 Đa dạng địa chất (Geodiversity) Theo Hamilton- Smith (2000) [5] đa dạng địa chất đợc định nghĩa nh sau: Đa dạng địa chất bao gồm chứng lịch sử Trái đất (bằng chứng sống, hệ sinh thái môi trờng khứ) phạm vi tác động (sinh, thuỷ khí quyển) vào đất đá địa hình tại. Nh vậy, hiểu cách khái quát đa dạng địa chất bao hàm toàn dạng tồn khác đá, hoá thạch, khoáng chất, địa hình thổ nhỡng diện bề mặt Trái đất, đồng hành với trình tự nhiên đ tạo nên chúng Nói cách khác thuật ngữ Đa dạng địa chất phản ánh đầy đủ yếu tố địa chất địa mạo khu vực nh trình địa chất kèm theo Đa dạng địa chất bao gồm giá trị khác [6] Các giá trị khoa học địa chất gồm: mỏ khoáng, tập đá trầm tích mà cấu trúc thành phần chúng phản ánh rõ điều kiện cổ môi trờng, chu kỳ thời gian địa chất; thể magma ghi nhận hoạt động núi lửa lò magma nóng chảy dới lòng đất; đá biến chất mà thành phần phản ánh trạng thái áp suất hay nhiệt độ biến chất khứ; 10 lớp hoá thạch thể điều kiện cổ môi trờng tiến hoá vật chất sống Các giá trị khoa học địa lý gồm di tích địa hình cổ nh thung lũng băng hà, hệ thống hang động, núi lửa b i biển; hậu trình tự nhiên mặt; hoạt động nớc ngầm, nớc mặt sụt lún; vận động mặt nh xói lở, lắng đọng trầm tích hay dịch chuyển khối xảy môi trờng khác Đa dạng địa chất thuật ngữ đề cập đến hành vi ngời thiên nhiên Những giá trị theo quan điểm [7] gồm ba nhóm có mối quan hệ với gồm : Những giá trị nội (hay tính): giá trị tợng hay yếu tố địa chất tồn khách quan, không phụ thuộc vào đánh giá thông thờng ngời giá trị sử dụng Giá trị sinh thái: giá trị giúp cho việc trì phụ thuộc lẫn hệ thống sinh- thực vật yếu tố địa chất, địa mạo, thổ nhỡng đa dạng địa chất Giá trị di sản: giá trị đa dạng địa chất đem lại hoạt động sống lâu dài ngời Giá trị di sản thờng tập trung vào yếu tố địa chất, địa mạo đặc tính thổ nhỡng nh sinh thái Loại giá trị di sản thờng đợc quan tâm nhiều tiêu chí cho mục đích bảo tồn, tiêu chí để đánh giá đa dạng địa chất 1.2.2 Di sản địa chất (Geoheritage) Khái niệm di sản địa chất đợc đa cách thức Tuyên bố Bắc Kinh hội nghị Công viên địa chất (Geopark) quốc tế [8] nh sau: "Di sản địa chất chứng quý giá đợc hình thành trình nội, ngoại sinh thuộc tiến trình phát triển Trái đất, bao gồm tất yếu tố địa chất địa mạo Một di sản địa chất có giá trị sau : 58 giá trị độc đáo đ đợc Thế giới công nhận cho Di sản Thế giới Vịnh Hạ Long Mặt khác, hình thái đảo khu vực Cát Bà mang đặc điểm riêng phụ thuộc vào yếu tố thạch địa tầng đảo (mục 3.4) nh ảnh hởng cấu trúc địa chất chi phối chúng (ảnh 3.13 3.14) Một giá trị khác liên quan đến yếu tố đảo khu vực Cát Bà ngấn nớc biển cổ (mục 3.4), quan sát đợc đảo Cát Bà đảo xung quanh Đây chứng quý báu mực nớc biển cổ, kết hợp với phân tích tuổi đồng vị 14C vỏ hàu hà bám biết đợc thời điểm tồn mặt nớc biển ứng với độ cao Tính đại diện Các yếu tố cảnh quan đảo khu vực Cát Bà đại diện cho kỳ quan thiên nhiên giới vùng Hạ Long, đảo thành tạo địa hình đá vôi bị karst hoá điều kiện nhiệt đới nóng ẩm, đặc trng cho vùng karst đá vôi bị biển ngập 4.5 Những giá trị bật sinh thái Vị trí phân bố Hệ sinh thái vùng Cát Bà phong phú đa dạng (mục 3.5), tập trung phân bố chủ yếu khu vực đ đợc khoanh định Vờn Quốc gia đồng thời khu Dự trữ Sinh Thế giới (MAB) Tính độc đáo Vờn Quốc gia Cát Bà có hệ sinh thái tiêu biểu Việt Nam nh rừng ngập mặn, rừng ma nhiệt đới thờng xanh núi đá vôi (mục 3.5) hệ động, thực vật đặc hữu với 60 loài có Sách đỏ Việt Nam Những giá trị đợc bảo tồn đảo Cát Bà đảo nhỏ xung quanh, cách biệt với đất liền Tất yếu tố đ tạo nên tính độc đáo, bật sinh thái khu vực Cát Bà 59 Tính đại diện Hệ sinh thái vùng Cát Bà có chứa đựng yếu tố mang tính đại diện cho tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Thế giới, 2000 loài động vật thực vật tập trung sinh sống khu vực đ đợc UNESCO công nhận khu Dự trữ Sinh Thế giới (MAB) 60 Chơng - Đánh giá khả xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực Cát Bà 5.1 Tổng quan Tại thời điểm Việt Nam cha có quy định cụ thể việc xác định di sản địa chất xây dựng khu bảo tồn địa chất Các văn pháp luật nh Luật di sản văn hoá đề cập tới số khía cạnh địa mạo dới cụm từ "danh lam thắng cảnh [14] nh loại di tích cần đợc bảo vệ Chính lẽ đó, di sản địa chất không nằm danh mục cần đợc bảo tồn nhiều nơi chúng bị xâm hại nghiêm trọng Nh để đánh giá khả xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực Cát Bà cần phải dựa vào quy định tiêu chí quốc tế Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế phù hợp Việt Nam nớc tham gia công ớc quốc tế "Bảo tồn di sản văn hoá thiên nhiên giới[3] Để đánh giá mức độ thoả m n yêu cầu khu bảo tồn địa chất khu vực Cát Bà, trớc hết cần phân loại yếu tố địa chất bật có giá trị cần đợc bảo tồn theo tiêu chuẩn đợc trình bày chơng Bớc xác định giá trị yếu tố ý nghĩa bảo tồn chúng nh xác định sở pháp lý khả quản lý khu vực cần bảo tồn 5.2 Các yếu tố địa chất có ý nghĩa bảo tồn Nh đ trình bày chơng chơng 4, yếu tố địa chất địa mạo cảnh quan có giá trị bật bao gồm vị trí ranh giới chuyển tiếp địa tầng Devon- Carbon khu vực nam Cát Bà, nếp uốn đứt g y, cảnh quan đảo giá trị địa mạo khác 5.2.1 ý nghĩa bảo tồn ranh giới thời địa tầng Ranh giới Devon muộn- Carbon sớm khu vực nam Cát Bà mô tả chơng cho thấy vị trí ranh giới D3- C1 nơi có giá trị địa 61 chất đặc biệt theo tiêu chí Hiệp hội Khoa học Địa chất Quốc tế (IUGS) Các yếu tố địa chất có mặt ranh giới chứng quý giá tiến trình phát triển Trái đất, thể hoá thạch đặc trng cho thời kỳ Devon muộn Carbon sớm[22], [25] Giá trị khoa học yếu tố tính đại diện, đối sánh mà vị trí ranh giới chuyển tiếp liên tục địa tầng D3- C1 đem lại cho thấy cần thiết phải có biện pháp cấp bách bảo tồn vị trí Mặt cắt ranh giới D3- C1 cung cấp chứng cho nghiên cứu cổ sinh địa tầng, môi trờng, điều kiện cổ khí hậu giai đoạn Devon muộn Carbon sớm 5.2.2 ý nghĩa bảo tồn yếu tố cấu trúc kiến tạo Các tợng cấu trúc kiến tạo thể Cát Bà rât phong phú đa dạng (mục 3.3) Những giá trị độc đáo bật cđa chóng kh«ng chØ cã ý nghÜa to lín phơc vụ cho nghiên cứu khoa học, giáo dục văn hoá trớc mắt mà có ý nghĩa bảo tồn cho mục đích lâu dài Các đứt g y hệ thống đứt g y khu vực Cát Bà chứng cho thấy có hoạt động kiến tạo mạnh mẽ khứ, mặt khác chúng góp phần khống chế dạng địa hình Mức độ thể đứt g y thực địa rõ ràng tiêu biểu Những giá trị mang lại ý nghĩa bảo tồn cho biểu đứt g y vùng Cát Bà vị trí quan sát tốt, nh đứt g y (ảnh 3.9) khu vực nam Cát Bà Các nếp uốn phức nếp uốn với quy mô khác thành tạo carbonat Cát Bà phản ánh hoạt động gây biến dạng phức tạp đ xảy vùng Những vị trí có thĨ quan s¸t thÊy c¸c u tè cđa nÕp n cần phải bảo tồn để tiếp tục nghiên cứu nhằm làm rõ thêm bối cảnh kiến tạo khu vực 62 5.2.3 ý nghĩa bảo tồn địa mạo- cảnh quan Trên đảo Cát Bà dạng địa hình karst với quy mô khác tạo nên cảnh quan hấp dẫn, từ thung lũng kéo dài phát triển từ đứt g y kiến tạo tới hang động đảo karst sót Các yếu tố địa mạo- cảnh quan khu vực có ý nghĩa giá trị to lớn du lịch, đặc biệt hang động đẹp, nh đảo karst sót vịnh Hệ thống hang động Cát Bà có giá trị văn hoá khảo cổ chóng Èn chøa nh÷ng t− liƯu vỊ cc sèng cđa ngời cách hàng ngàn năm 5.2.4 Giá trị bảo tồn sinh thái Hệ sinh thái vùng Cát Bà có đa dạng cao chủng loài, có nhiều loài đặc hữu đợc xếp vào danh sách loài cần bảo vệ nghiêm ngặt Chính diện 2300 loài động thực vật khu vực nh mà Cát Bà đ đợc UNESCO xếp vào khu dự trữ sinh giới, công nhận đ khẳng định giá trị to lớn sinh thái khu vực Cát Bà 5.2.5 Giá trị giáo dục nghiên cứu Tính đa dạng địa chất bộc lộ nh khả bảo tồn tốt chúng Cát Bà đ đem đến cho khu vực giá trị nghiên cứu giáo dục địa chÊt to lín Sù hiƯn diƯn cđa c¸c u tè địa chất, địa mạo- cảnh quan sinh thái đáp ứng yêu cầu cao giáo dục nghiên cứu địa chất nh môi trờng cho nhiều đối tợng khác nhau, từ sinh viên, học sinh phổ thông tới nhà chuyên môn Khu vực đáp ứng cho mục tiêu giáo dục nghiên cứu sau: 63 - Là vờn thực tập tốt cho sinh viên trờng đại học có chơng trình đào tạo địa chất, địa lý, sinh thái học, môi trờng học sinh phổ thông địa phơng Trên thực tế nhiều trờng ®¹i häc ® tỉ chøc cho häc sinh tham quan thực tập - Là nguồn cung cấp chứng lịch sử hoạt động vỏ Trái đất thông qua dấu hiệu địa tầng, cổ sinh, kiến tạo, địa mạo - Là môi trờng lý tởng cho nghiên cứu chyên sâu đặc điểm địa tầng, kiến tạo, địa mạo sinh thái cho nhà chuyên môn - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng tự nhiên cho cộng đồng 5.2.6 Giá trị kinh tế xà hội Với mạnh đặc điểm tự nhiên, sinh thái giá trị địa chất đặc biệt, vùng Cát Bà có tiềm lớn để trở thành khu vực quan trọng phát triển kinh tế x hội địa phơng Ngoài việc công nhận khu vực Cát Bà khu Dự trữ sinh giới, khu vực đợc công nhận khu bảo tồn địa chất với nhiều loại di sản địa chất giá trị kinh tế x hội khu vực đợc nâng cao đáng kể Trong bối cảnh này, khu vực Cát Bà không hút lợng lớn khách du lịch tham quan thông thờng mà lôi đối tợng sinh viên, nhà chuyên môn nhiều lĩnh vực Chính điều mang lại giá trị văn hoá thông qua giao lu, tuyên truyền mà hoạt động du lịch đem lại, cách thức khai thác hiệu kinh tế theo hớng phát triển bền vững văn hoá môi trờng 5.2.7 Khả quản lý tính pháp lý khu bảo tồn Điều quan trọng dẫn đến thành công khu bảo tồn địa chất phải xác lập đợc hệ thống quản lý chắn hiệu Do đợc công nhận khu dự trữ sinh thề giới nên khu vực Cát Bà đợc thừa hởng 64 nhiều thuận lợi khung pháp lý liên quan đến quan đến việc bảo tồn khu di sản Ngoài khu vực Cát Bà đợc nhà nớc khoanh định Vờn Quốc gia quyền địa phơng ban quản lý Vờn đ thiết lập đợc hệ thống quản lý tơng đối hoàn chỉnh hợp lý Tuy nhiên, khu vực Cát Bà đợc xây dựng thành khu bảo tồn địa chất đòi hỏi phải có quy định cụ thể để đảm bảo đợc tính hiệu quản lý bảo tồn giá trị địa chất quan trọng 5.2.9 Tiềm xây dựng khu bảo tồn địa chất Vùng đảo Cát Bà có nhiều yếu tố địa chất nh địa tầng, cấu trúc kiến tạo, địa mạo- cảnh quan sinh thái độc Chúng có giá trị cao nghiên cứu khoa học, giáo dục mà kinh tế- x hội Những phân tích bớc đầu cho thấy yếu tố địa chất, địa mạo sinh thái nói đối sánh đợc với tiêu chuẩn di sản địa chất UNESCO có sở để nghiên cứu, thành lập khu bảo tồn theo hình mẫu Công viên địa chất (Geopark) Tuy nhiên, phân tích đ nêu so sánh mang tính định tính khái quát Để đánh giá đầy đủ tiềm di sản yếu tố địa chất đây, cần có hàng loạt nghiên cứu địa chất theo tiêu chí UNESCO để làm sáng tỏ ý nghĩa giá trị việc bảo tồn địa chất Một số việc cần làm là: 1- Nghiên cứu nhằm xác định xác phân bố không gian đặc trng ranh giới D3- C1 nam Cát Bà Cần phát hoá thạch nh luận giải điều kiện cổ địa lý, môi trờng trầm tích lịch sử tiến hoá liên quan tới ranh giới 2- Nghiên cứu chi tiết đặc điểm chất yếu tố cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu ý nghĩa chúng tiến hoá địa chất khu vực 65 3- Khôi phục lại lịch sử tiến hoá địa chất khu vực Cát Bà nói riêng Vịnh Hạ Long nói chung dựa thông tin địa chất thu đợc 4- Đánh giá lại phân bố không gian ý nghĩa yếu tố địa mạo- cảnh quan khu vực nh hang động, địa hình karst nhằm làm rõ đa dạng địa chất khu vực Cát Bà 5- So sánh yếu tố địa chất, địa mạo- sinh thái có mặt khu vực với tiêu chuẩn quốc tế di sản địa chất để đánh giá giá trị chúng, từ xem xét đến khả xây dựng khu bảo tồn Công viên địa chất để phát huy hiệu di sản 66 Kết luận kiến nghị Kết luận 1- Di sản địa chất đợc nhiều nớc giới tổ chức quốc tế xem đối tợng quan trọng cần bảo tồn cho giá trị mà mang đến sống ngời Khái niệm di sản địa chất khu bảo tồn địa chất khái niệm mẻ Việt Nam, cha có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực 2- Vùng Cát Bà có đa dạng địa chất cao thể qua yếu tố địa tầng, cấu trúc- kiến tạo, địa mạo- cảnh quan đa dạng sinh học Những yếu tố thể rõ ràng có nhiều điểm độc đáo toàn đảo Cát Bà đảo nhỏ xung quanh Chúng yếu tố địa chất có đặc trng riêng giá trị tham khảo đặc biệt 3- So sánh yếu tố địa chất đặc trng Cát Bà tiêu chuẩn di sản địa chất UNESCO thấy rằng, nhiều yếu tố địa chất đáp ứng đợc yêu cầu vị trí không gian, tính độc đáo, tính đại diện khả đối sánh di sản địa chất Sự hội tụ yếu tố địa chất địa mạo, cảnh quan sinh thái khu vực Cát Bà cho thấy nơi xứng đáng khu bảo tồn địa chất 4- Việc thành lập khu bảo tồn địa chất vùng Cát Bà mang lại giá trị to lớn nghiên cứu khoa học, giáo dục phát triển kinh tế x hội cho không địa phơng mà Quốc gia Kiến nghị 1- Những giá trị địa chất ý nghĩa chúng nêu cho thấy tầm quan trọng phải bảo tồn yếu tố tự nhiên toàn khu vực Cát Bà Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá giá trị yếu tố địa chất sơ lợc hạn chế, không đáp ứng đợc yêu cầu tiêu chí quốc tế Do vậy, để đánh giá đầy đủ giá trị địa chất khu vực cần nhiều công trình 67 nghiên cứu địa chất chi tiết đồng tất lĩnh vực địa chất, địa mạo cảnh quan theo tiêu chuẩn di sản địa chất để làm sở xem xét kiến nghị thành lập khu bảo tồn địa chất 2- Song song với việc điều tra, khảo sát giá trị địa chất tiến tới thành lập khu bảo tồn địa chất, việc xây dựung văn pháp luật thể chế nh tiêu chuẩn công nhận khu bảo tồn địa chất di sản địa chất cần đợc tiến hành đồng 3- Để phát triển cách bền vững, tất quy hoạch phát triển kinh tế x hội địa phơng cần gắn liền dựa sở bảo tồn giá trị địa chất - địa mạo, cảnh quan khu vực 68 Tài liệu tham khảo Cục kiểm lâm (2006), Rừng đặc dụng phía Bắc, http://www.kiemlam.org.vn/BaotonTT/RungDD/RDD_MB.htm MAB (2006), the MAB programme, http://www.unesco.org/mab/mabProg.shtml 2006, UNESCO- MAB Cơc b¶o tån (2004), Các hiến chơng quốc tế bảo tồn trùng tu Tài liệu dùng hội thảo nhân kỷ niệm năm Di sản Mỹ Sơn, Hội An Lê Tuấn Anh nnk (2004), Di sản giới Việt Nam, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch IUGS (2004), A global strategy for geological World Heritage, http://www.geoconservation.com/conference/Docs/WHGeol.pdf English-nature (2006), Geodiversity and the minerals industry Conserving our geological heritage http://www.english-nature.org.uk Tasmanian Parks (2006) Australia: Tasmanian Parks and Wildlife service http://www.parks.tas.gov.au/geo/conprin/congloss.html unesco (2005), Geological heritae of unesco http://www.worldgeopark.org/index.html Ibrahim Komoo (2004), Geoheritage Conservation and its Potential for Geopark Development in Asia- Oceania Proceedings of the first international conference on geoparks, Geological publishing house, Beijing- China, p.156 10 F Wolfgang Eder, Margarete patcak (2004), The UNESCO of National Geoparks UNESCO,2004 11 Zhao xun, Zhao Ting (2005),The socio-economic benefits of establishing National Geoparks in China, episodes/264, p302-309 12 Poul Dingwall, Tony Weighell, Tim Badman (2005), Geological World Heritage A Global framework IUCN 69 13 Euopean Network of Geoparks (2003), European- LandscapeConvention, European Landscape Convention and its Explanatory Report http://www.europeangeoparks.org/ 14 Bộ văn hoá thông tin (2003), Luật di sản văn hoá nghị định hớng dẫn thi hành, Nhà Xuất Chính trị Quốc Gia (2003) 15 Trịnh Dánh nnk (2004), Các di sản địa chất khu bảo tồn địa chất Việt Nam, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, Bảo tàng địa chất, tr 6- 17 16.Trần Nghi nnk (2003) , Di sản thiên nhiên giới Vờn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng Cục Địa Chất Khoáng sản Việt Nam 17 Chơng trình ngời sinh Việt Nam, MAB (2006), Quần đảo Cát Bà- Khu dự trữ sinh giới 18 Trần Văn Trị, Trần Đức Thạnh, Waltham, Lê Đức An nnk ( 2003), Di sản giới Vịnh Hạ Long: giá trị bật địa chất, Tạp chí địa chÊt, lo¹t A sè 277/ 7-8, tr 6- 20 19 Ngô Quang Toàn (chủ biên) nnk (1993), Báo cáo địa chất khoáng sản nhóm tờ Hải Phòng tỉ lệ 1:50 000 Lu trữ địa chất, Hà Nội 20 Đoàn Nhật Trởng, Tạ Hoà Phơng, Nguyễn Minh Phơng, (2003), Về việc phân chia địa tầng trầm tích Devon muộn Carbon sớm vùng duyên hải Đông Bắc Bộ, Tạp chí địa chất, loạt A số 276, tr 1-9 21.Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2005), Các phân vị địa chất Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia 22.Tạ Hoà Phơng, Đoàn Nhật Trởng (2005), Kết bớc đầu nghiên cứu ranh giới Devon/Carbon mặt cắt nam Cát Bà, Hải phòng, Tạp chí khoa học ĐHQGHN,KHTN& CN,T.XXI, số 4, 38- 47 23 Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (2004), Kiến tạo- sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam, Tạp chí địa chất; loạt A số 282, 36-47 24 Phạm Khả Tuỳ (2004), Báo cáo nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng Karst số vùng trọng điểm bắc Việt Nam, Bộ tài nguyên môi trờng, Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản 70 25 Phạm Kim Ngân (2005), Kết nghiên cứu bớc đầu mặt cắt ranh giới Devon/Carbon b i tắm Cát Cò (Cát Bà, Hải Phòng), Tạp chí Địa Chất, loạt A, số 290, tr11-15 26 Phạm Kim Ngân nnk (2001), Báo cáo nghiên cứu cổ sinh địa tầng tớng đá cổ địa lý thành tạo trầm tích Devon thợng- Carbon hạ Bắc Việt Nam,Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản, 144- 158 27 Nguyễn Công Lợng nnk (1979), Địa chất Khoáng sản 1:200.000 tờ Hòn Gai - Móng Cái, Quảng Ninh, Lu trữ địa chất, Hà Nội ... Những giá trị bật sinh thái Chơng - Đánh giá khả xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực Cát Bà 5.1 Tổng quan 5.2 Các yếu tố địa chất có ý nghĩa bảo tồn 5.2.1 ýnghĩa bảo tồn ranh giới thời địa tầng... sản địa chất, biện pháp quản lý khu bảo tồn địa chất tính pháp lý khu vực bảo tồn 18 a Xác định giá trị di sản địa chất Xác định giá trị di sản địa chất nhằm xác định ý nghĩa bảo tồn di sản Giá. .. vực Cát Bà Các kết đánh giá luận văn khả xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực Cát Bà áp dụng trực tiếp vào thực tế quy hoạch phát triển kinh tế địa phơng Luận văn đợc hoàn thành Bộ môn Địa chất,

Ngày đăng: 10/10/2022, 06:43

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w