Vị trí phân bố
Nh− đc đề cập trong phần 3.3 khu vực Cát Bà là một vùng đc trải qua
các hoạt động kiến tạo mạnh mẽ và đa dạng. Bằng chứng của các hoạt động này là sự tồn tại rộng rci các nếp uốn, các đứt gcy hoặc các đới biến dạng cao. Hơn thế nữa các yếu tố cấu tạo này đ−ợc bảo tồn tốt và rất dễ quan sát tại thực địa. Các nếp uốn tồn tại ở rất nhiều qui mô khác nhau, d−ới dạng các phức nếp lồi- lõm lớn hoặc nếp uốn nhỏ hơn có quy mơ vết lộ. Chúng đ−ợc bảo tồn tốt và lộ ra liên tục trên mặt cắt ở phía nam, đơng nam đảo Cát Bà. Các nếp uốn này có thể đ−ợc quan sát dọc theo đ−ờng ven đảo trong khu du lịch, hoặc quan sát từ xa bằng thuyền đi du ngoạn trên vịnh (ảnh 3.4 đến 3.8).
Tính độc đáo
Trong một vùng mà đá chủ yếu cấu tạo bởi các thành phần giàu carbonat, sự tồn tại và bảo tồn rộng rci các nếp uốn ở các tỷ lệ khác nhau và dễ dàng quan sát là điểm đặc biệt hiếm ở những vùng bị quá trình phá huỷ trên mặt mạnh mẽ nh− ở Cát Bà.
Sự có mặt một cách hệ thống các nếp uốn ở các tỷ lệ khác nhau trên một mặt cắt địa chất nh− ở đông nam Cát Bà là môi tr−ờng rất tốt để nghiên cứu đặc điểm biến dạng uốn nếp của đá. Mặt cắt địa chất ở Cát Bà do đó là một vị trí lý t−ởng cho nghiên cứu, giáo dục về khoa học địa chất.
Ngoài ra, do các cấu tạo địa hình trên mặt bị khống chế bởi các cấu trúc phía d−ới nên sự có mặt của các cấu tạo nếp uốn quan sát đ−ợc từ xa làm tăng thêm tính hấp dẫn của cảnh quan khu vực.
Tính đại diện
Hiện t−ợng uốn nếp của khu vực Cát Bà là một bộ phận của quá trình biến dạng của vỏ Trái đất do ảnh h−ởng của các vận động kiến tạo. Những bằng chứng của các quá trình kiến tạo này th−ờng không đ−ợc bảo tồn tốt nên việc xác định chế độ biến dạng kiến tạo gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nghiên cứu sự có mặt của nếp uốn và bản chất của quá trình uốn nếp trong khu vực Cát Bà có thể giúp cho việc nội suy q trình biến dạng kiến tạo của vỏ Trái đất, không những trong khu vực nghiên cứu mà cịn cho tồn bộ vùng Đơng Bắc và Bắc Việt Nam.