Đảo Cát Bà có hệ động, thực vật khá phong phú và đa dạng. Theo các kết quả nghiên cứu [17], hiện đc thống kê đ−ợc 2320 loài động vật và thực vật đang sinh sống trong khu vực Cát Bà (bảng 3.2).
Bảng 3.2 Thống kê các loài động, thực vật tại khu vực Cát Bà
Thực vật trên cạn 741 loài
Động vật sống trong khu vực rừng 282 loài
Thực vật ngập mặn 23 loài
Rong biển 75 loài
Thực vật phù du 199 loài
Động vật phù du 89 loài
Động vật đáy 538 loài
Cá biển 196 loài
San hơ 177 lồi
Tại quần đảo Cát Bà, có tới hơn 60 lồi đ−ợc coi là đặc hữu và quý hiếm có trong sách đỏ Việt Nam, bao gồm những loài động vật trên cạn với khoảng 30 lồi, đáng chú ý là những lồi có nguy cơ bị tiêu diệt (bậc E) gồm Đồi mồi
(Eretmochelys imbricata), Quản đồng (Carreta olivacea), Rùa Da
(Dermochelys coreacea), ác là (Pica pica sericea), Quạ khoang (Corcus
ảnh 3.16 Voọc đầu trắng tại Cát Bà (Tham khảo tài liệu: Ch−ơng trình sinh thái biển)
Có 27 lồi thực vật trên cạn cần bảo vệ nh− Chi đài (Annamocarya
sinensis), Kim giao (Najeia fleuryi), Lát khối (Ardisia), Lát hoa (Chukrasia
tubularis), Re h−ơng (Cinnamonum pathoroxylon), Thổ phục linh (Smilax
glabra), Cọ Hạ Long (Livistona halongensis) (ảnh 3.17)...
ảnh 3.17 Cọ Hạ Long th−ờng mọc trên đỉnh núi đá vôi vùng Cát Bà.
Ngồi ra cịn 8 lồi rong biển, 7 lồi dộng vật đáy cũng nằm trong danh sách bảo tồn.
Cát Bà có kiểu rừng th−ờng xanh nhiệt đới phân ra nhiều phụ kiểu rừng nh− rừng trên s−ờn núi đá vôi, rừng trên đỉnh, rừng kim giao, rừng ngập n−ớc trên núi và rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn nằm ở phía tây bắc đảo với chủ yếu các lồi họ đ−ớc, ơzơ, ráng, cỏ roi ngựa, thầu dầu, trang, sú. Lớp thảm thực vật phủ khá tốt do đ−ợc bảo vệ trong diện tích của V−ờn Quốc gia Cát Bà. Mật độ cây phát triển dầy ở phần trũng d−ới chân các s−ờn núi đá vôi và giảm dần lên cao ở các phần s−ờn và phần vách dốc....Đa số diện tích đều là rừng tự nhiên, chủ yếu phát triển ở các trũng, s−ờn núi đá vôi hệ tầng Phố Hàn, Quang Hanh, Cát Bà.
Rừng trồng (gồm các cây phi lao, bạch đàn v.v) trên đảo Cát Bà chủ yếu phát triển trên đá vôi hệ tầng Cát Bà (C1 cb) và hệ tầng Phố Hàn (D3-C1 ph). ở các thung lũng, cây ăn quả nh− nhcn vải phát triển tốt. Trong vùng đá phi karst hầu hết là rừng trồng tái sinh, độ che phủ trung bình xen các khu dân c−. Trên vùng đầm lầy, bci triều ven biển các cây ngập mặn phát triển tốt, nhất là ở xc Phù Long [24] (ảnh 3.18)
ảnh 3.18 Rừng ngập mặn phát triển trên đất bi triều lầy ở Phù Long