Đảo Cát Bà là một bộ phận của phức nếp lồi Quảng Ninh, Trần Văn Trị (2003) coi khu vực Cát Bà là một khối nâng [24]. Nhìn chung các kết quả nghiên cứu cho thấy đá ở đảo Cát Bà tạo thành một phức nếp lồi gồm các nếp lồi và nếp lõm xen kẽ nhau có mặt trục kéo dài theo h−ớng tây bắc- đơng nam (hình 2). Nếp lồi tại phần phía tây nam của đảo với phần nhân là các đá thuộc
hệ tầng Phố Hàn (D3- C1ph), phần cánh thuộc các hệ tầng Cát bà (C1cb) và
Quang Hanh (C2- Pqh). Nếp lồi lớn nằm tại trung tâm đảo Cát Bà có phần nhân là các đá thuộc hệ tầng Phố Hàn (D3-C1ph) lộ ra trên một diện tích t−ơng
đối lớn, khoảng 1000 ha, bao quanh phần nhân là các đá hệ tầng Cát Bà (C1cb) và Quang Hanh (C2-Pqh) tạo thành hình ovan lớn trên bình đồ, nếp lồi kết thúc với những lớp đá nằm song song với nhau cắm h−ớng tây bắc với biểu hiện khá rõ ràng. Nằm giữa các nếp lồi trên là một nếp lõm với nhân gồm các đá hệ tầng Quang Hanh (C2-Pqh), các cánh bao gồm các đá hệ tầng Cát Bà (C1cb) và Phố Hàn (D3- C1ph). Ngồi ra cịn có nhiều nếp uốn khác tại
phía bắc, đơng và đơng nam đảo Cát Bà, đ−ợc thể hiện rõ ràng trên bình đồ (hình 2).
Các nếp uốn có quy mơ nhỏ hơn có thể quan sát rõ ràng tại nhiều nơi trong khu vực Cát Bà với rất nhiều hình thái, đó là các nếp lồi hoặc nếp lõm dạng đối xứng, nghiêng, đảo hoặc các phức nếp uốn. Các nếp uốn quan sát rất dễ tại thực địa trên khắp khu vực đảo nh− ở khu vực cảng Gia Luận (ảnh 3.3) hoặc phía đơng nam đảo (ảnh 3.4 đến ảnh 3.8).
Đặc biệt ở đông nam đảo Cát Bà, tại khu vực Cát Cị 2 và Cát Cị 3 có nhiều nếp uốn thể hiện rất trực quan và dễ quan sát, sự có mặt của chúng tạo đc nên một cảnh quan địa mạo ngoạn mục. Nếp uốn tại khu vực Cát Cò 3 (ảnh3.4) nằm sát mép n−ớc với các cánh t−ơng đối cân xứng, thể hiện cấu trúc một nếp lồi hồn chỉnh. Trong khi đó một nếp uốn đảo khác với trục nếp uốn nằm nghiêng thuộc hệ tầng Phố Hàn quan sát rõ ràng trên d−ờng từ bci Cát Cò 1 sang bci Cát Cò 2 (ảnh 3.5). Ngoài ra, một phức nếp uốn lớn quan sát tại đảo Hòn Mây (ảnh 3.6), hoặc các phức nếp uốn nhỏ hơn quan sát đ−ợc ở rất nhiều nơi trong khu vực nghiên cứu (ảnh 3.7 và 3.8).
ảnh 3.4 Nếp lồi ở phía đơng nam bi Cát Cị 3
ảnh 3.5 Nếp uốn đảo quan sát tại đ−ờng sang bi Cát Cò2. (điểm quan sát số 6 trên sơ đồ địa chất và tài liệu thực tế vùng nam Cát Bà, hình 3)
ảnh 3.6 Tổ hợp nếp uốn quan sát tại Hịn Mây (phía ngồi bi Cát Cị 2).
ảnh 3.7. Phức nếp uốn quan sát tại phần cực nam Cát Bà (điểm quan sát số 1 trên sơ đồ địa chất và tài liệu thực tế vùng nam Cát Bà, bản vẽ số 3)
ảnh 3.8. Một phức nếp uốn quan sát tại bi Cát Cò 3 (điểm quan sát số 4