Tiềm năng xây dựng khu bảo tồn địa chất

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực vườn quốc gia cát bà (Trang 64 - 72)

Vùng đảo Cát Bà có nhiều yếu tố địa chất nh− địa tầng, cấu trúc kiến tạo, địa mạo- cảnh quan và sinh thái độc nhất. Chúng có giá trị cao không những trong nghiên cứu khoa học, trong giáo dục mà còn đối với kinh tế- xc hội. Những phân tích b−ớc đầu cho thấy các yếu tố địa chất, địa mạo và sinh thái nói trên có thể đối sánh đ−ợc với các tiêu chuẩn về di sản địa chất của UNESCO và có những cơ sở để nghiên cứu, thành lập một khu bảo tồn theo hình mẫu một Cơng viên địa chất (Geopark).

Tuy nhiên, những phân tích đc nêu trên đây chỉ là những so sánh cịn mang tính định tính và khái qt. Để có thể đánh giá đầy đủ hơn về tiềm năng di sản của các yếu tố địa chất ở đây, cần có hàng loạt nghiên cứu địa chất theo các tiêu chí của UNESCO để làm sáng tỏ ý nghĩa và giá trị của việc bảo tồn địa chất. Một số việc cần làm ngay có thể là:

1- Nghiên cứu nhằm xác định chính xác sự phân bố không gian và đặc tr−ng của ranh giới D3- C1 tại nam Cát Bà. Cần những phát hiện mới về hoá thạch cũng nh− các luận giải về điều kiện cổ địa lý, môi tr−ờng trầm tích và lịch sử tiến hố liên quan tới ranh giới này.

2- Nghiên cứu chi tiết hơn về đặc điểm và bản chất của các yếu tố cấu trúc địa chất của khu vực nghiên cứu và ý nghĩa của chúng đối với sự tiến hoá địa chất khu vực.

3- Khơi phục lại lịch sử tiến hố địa chất của khu vực Cát Bà nói riêng và Vịnh Hạ Long nói chung dựa trên những thơng tin địa chất mới thu đ−ợc.

4- Đánh giá lại sự phân bố không gian và ý nghĩa của các yếu tố địa mạo- cảnh quan khu vực nh− hang động, địa hình karst.. nhằm làm rõ hơn sự đa dạng địa chất tại khu vực Cát Bà.

5- So sánh các yếu tố địa chất, địa mạo- sinh thái có mặt trong khu vực với các tiêu chuẩn quốc tế về di sản địa chất để đánh giá các giá trị của chúng, từ đó xem xét đến khả năng xây dựng một khu bảo tồn hoặc Công viên địa chất để phát huy hiệu quả các di sản này.

Kết luận và kiến nghị Kết luận

1- Di sản địa chất đang đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới và các tổ chức quốc tế xem là một trong những đối t−ợng quan trọng cần bảo tồn cho những giá trị mà nó mang đến đối với cuộc sống con ng−ời. Khái niệm về di sản địa chất và khu bảo tồn địa chất là những khái niệm mới mẻ đối với Việt Nam, hiện ch−a có nhiều các cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực này.

2- Vùng Cát Bà có sự đa dạng địa chất cao thể hiện qua các yếu tố về địa tầng, cấu trúc- kiến tạo, địa mạo- cảnh quan và đa dạng sinh học. Những yếu tố này thể hiện rất rõ ràng và có nhiều điểm độc đáo trên toàn bộ đảo Cát Bà và cả những đảo nhỏ xung quanh. Chúng là những yếu tố địa chất có đặc tr−ng riêng và giá trị tham khảo đặc biệt.

3- So sánh các yếu tố địa chất đặc tr−ng nhất ở Cát Bà và các tiêu chuẩn về di sản địa chất của UNESCO thấy rằng, nhiều yếu tố địa chất ở đây đáp ứng đ−ợc các u cầu về vị trí khơng gian, về tính độc đáo, tính đại diện và khả năng đối sánh của di sản địa chất. Sự hội tụ của các yếu tố địa chất địa mạo, cảnh quan và sinh thái trong khu vực Cát Bà cho thấy nơi này xứng đáng là một khu bảo tồn địa chất.

4- Việc thành lập khu bảo tồn địa chất ở vùng Cát Bà có thể mang lại những giá trị to lớn về nghiên cứu khoa học, về giáo dục và về phát triển kinh tế xc hội cho khơng chỉ địa ph−ơng mà cịn đối với Quốc gia.

Kiến nghị

1- Những giá trị địa chất và ý nghĩa của chúng nêu trên cho thấy tầm quan trọng phải bảo tồn các yếu tố tự nhiên trên toàn khu vực Cát Bà. Tuy nhiên, những nghiên cứu và đánh giá giá trị của các yếu tố địa chất này cịn rất sơ l−ợc và hạn chế, khơng đáp ứng đ−ợc các yêu cầu và tiêu chí quốc tế. Do vậy, để đánh giá đầy đủ giá trị địa chất của khu vực cần nhiều cơng trình

nghiên cứu địa chất chi tiết và đồng bộ hơn về tất cả các lĩnh vực địa chất, địa mạo – cảnh quan theo tiêu chuẩn của các di sản địa chất để làm cơ sở xem xét và kiến nghị thành lập khu bảo tồn địa chất ở đây.

2- Song song với việc điều tra, khảo sát các giá trị địa chất và tiến tới thành lập khu bảo tồn địa chất, việc xây dựung các văn bản pháp luật và thể chế cũng nh− các tiêu chuẩn công nhận khu bảo tồn địa chất và các di sản địa chất cũng cần đ−ợc tiến hành đồng bộ.

3- Để phát triển một cách bền vững, tất cả các quy hoạch phát triển kinh tế xc hội ở địa ph−ơng cần gắn liền và dựa trên cơ sở và bảo tồn các giá trị địa chất - địa mạo, cảnh quan của khu vực.

Tài liệu tham khảo

1. Cục kiểm lâm (2006), Rừng đặc dụng phía Bắc,

http://www.kiemlam.org.vn/BaotonTT/RungDD/RDD_MB.htm 2. MAB (2006), the MAB programme,

http://www.unesco.org/mab/mabProg.shtml 2006, UNESCO- MAB 3. Cục bảo tồn (2004), Các hiến ch−ơng quốc tế về bảo tồn và trùng tu. Tài

liệu dùng trong hội thảo nhân kỷ niệm 5 năm Di sản Mỹ Sơn, Hội An. 4. Lê Tuấn Anh và nnk (2004), Di sản thế giới ở Việt Nam, Trung tâm công

nghệ thông tin du lịch.

5. IUGS (2004), A global strategy for geological World Heritage, http://www.geoconservation.com/conference/Docs/WHGeol.pdf

6. English-nature (2006), Geodiversity and the minerals industry. Conserving

our geological heritage. http://www.english-nature.org.uk

7. Tasmanian Parks (2006). Australia: Tasmanian Parks and Wildlife service. http://www.parks.tas.gov.au/geo/conprin/congloss.html

8. unesco (2005), Geological heritae of unesco. http://www.worldgeopark.org/index.html

9. Ibrahim Komoo (2004), Geoheritage Conservation and its Potential for

Geopark Development in Asia- Oceania. Proceedings of the first

international conference on geoparks, Geological publishing house, Beijing- China, p.156.

10. F. Wolfgang Eder, Margarete patcak (2004), The UNESCO of National

Geoparks. UNESCO,2004.

11. Zhao xun, Zhao Ting (2005),The socio-economic benefits of establishing

National Geoparks in China, episodes/264, p302-309

12. Poul Dingwall, Tony Weighell, Tim Badman (2005), Geological World

13. Euopean Network of Geoparks (2003), European- Landscape-

Convention, European Landscape Convention and its Explanatory Report. http://www.europeangeoparks.org/.

14. Bộ văn hố thơng tin (2003), Luật di sản văn hoá và nghị định h−ớng dẫn

thi hành, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc Gia (2003)

15. Trịnh Dánh và nnk (2004), Các di sản địa chất và các khu bảo tồn địa

chất ở Việt Nam, Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam, Bảo tàng địa

chất, tr 6- 17.

16.Trần Nghi và nnk (2003) , Di sản thiên nhiên thế giới V−ờn Quốc gia

Phong Nha- Kẻ Bàng. Cục Địa Chất và Khống sản Việt Nam.

17. Ch−ơng trình con ng−ời và sinh quyển Việt Nam, MAB (2006), Quần đảo

Cát Bà- Khu dự trữ sinh quyển thế giới.

18. Trần Văn Trị, Trần Đức Thạnh, Waltham, Lê Đức An và nnk ( 2003), Di

sản thế giới Vịnh Hạ Long: những giá trị nổi bật về địa chất, Tạp chí địa

chất, loạt A số 277/ 7-8, tr 6- 20.

19. Ngơ Quang Tồn (chủ biên) và nnk (1993), Báo cáo địa chất và khống

sản nhóm tờ Hải Phòng tỉ lệ 1:50 000. L−u trữ địa chất, Hà Nội.

20. Đoàn Nhật Tr−ởng, Tạ Hoà Ph−ơng, Nguyễn Minh Ph−ơng, (2003), “Về việc phân chia địa tầng các trầm tích Devon muộn và Carbon sớm ở vùng dun hải Đơng Bắc Bộ”, Tạp chí địa chất, loạt A số 276, tr 1-9.

21.Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2005), Các phân vị địa chất ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia.

22.Tạ Hoà Ph−ơng, Đoàn Nhật Tr−ởng (2005), “Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu ranh giới Devon/Carbon ở mặt cắt nam Cát Bà, Hải phịng”, Tạp chí khoa

học ĐHQGHN,KHTN& CN,T.XXI, số 4, 38- 47

23. Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (2004), “Kiến tạo- sinh khống Đơng Bắc Việt Nam”, Tạp chí địa chất; loạt A số 282, 36-47

24. Phạm Khả Tuỳ (2004), Báo cáo nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi

tr−ờng Karst trên một số vùng trọng điểm bắc Việt Nam, Bộ tài nguyên

25. Phạm Kim Ngân (2005), “Kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về mặt cắt ranh giới Devon/Carbon ở bci tắm Cát Cị 3 (Cát Bà, Hải Phịng)”, Tạp chí Địa

Chất, loạt A, số 290, tr11-15.

26. Phạm Kim Ngân và nnk (2001), Báo cáo nghiên cứu cổ sinh địa tầng và

t−ớng đá cổ địa lý các thành tạo trầm tích Devon th−ợng- Carbon hạ Bắc Việt Nam,Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản, 144- 158.

27. Nguyễn Cơng L−ợng và nnk (1979), Địa chất và Khống sản 1:200.000 tờ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực vườn quốc gia cát bà (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)