Đặc điểm địa mạo cảnh quan

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực vườn quốc gia cát bà (Trang 42 - 50)

3.4.1. Địa mạo

Vùng Cát Bà gồm đảo Cát Bà lớn và các đảo nhỏ vây quanh là kiểu cảnh quan tiêu biểu cho dạng cụm đỉnh nhô trên mặt n−ớc biển [24]. Độ cao trung bình các đảo là 150 m, trong đó đỉnh cao nhất là Cao Vọng (320 m). Nhiều đỉnh khác có độ cao xấp xỉ 300 m và độ cao giảm dần từ tây bắc đến đông nam. Độ sâu của đáy biển bao quanh các đảo từ 1- 3 m ở phía tây, tây bắc và bắc. ở đơng nam đáy biển sâu hơn đến 10- 15 m ở khoảng cách cách đảo 1- 2 km. ở phía ngồi cửa eo biển Lan Hạ độ sâu đáy biển đạt tới 16- 19 m.

Ngoại trừ vài đới nơi trong khu vực Cát Bà có địa hình bóc mịn trên đá sét vôi, đá vôi silic thuộc hệ tầng Phố Hàn, hầu hết diện tích đảo Cát Bà và các

đảo nhỏ phụ cận đ−ợc cấu thành từ đá vơi bị karst hố của hệ tầng Phố Hàn, Cát Bà và hệ tầng Quang Hanh.

Ngoài ra dạng địa hình âm cũng t−ơng đối phổ biến biểu hiện là các thung lũng kín và thung lũng dạng kéo dài.

Các thung kín có dạng đẳng th−ớc, ơ val hoặc méo mó với bề mặt rộng từ vài hecta đến vài chục hecta, độ sâu đáy của các thung kín này từ vài chục mét đến hơn 200 m. Ch−a quan sát thấy các thung do sập lở, chủ yếu là các thung đ−ợc tạo thành do q trình gặm mịn dần dần của q trình karst hố. D−ới phần đáy các thung có thể xuất lộ đá gốc hoặc bị bao phủ bởi sét, mùn. Đôi khi những lớp mùn này tạo thành lớp vỏ cứng và là nơi bị ngập khi có m−a.

Dạng thung lũng kéo dài nổi bật nhất là thung lũng cắt ngang qua đảo Cát Bà kéo dài từ tây bắc Gia Luận qua Trân Trâu tới thị trấn Cát Bà (ảnh 3.10) với độ dài gần 20 km, chiều rộng từ 100 đến 500 m. Độ sâu của đáy thung lũng dao động từ 40 m đến ít hơn 10 m. Đáy thung lũng t−ơng đối bằng phẳng, đ−ợc bao phủ bởi lớp sét màu nâu đỏ mỏng. Vào mùa m−a, dọc theo thung lũng có nhiều dịng chảy tạm thời. Cả hai s−ờn của thung lũng là những vách đá vôi dốc đứng. Trên đảo Cát Bà còn nhiều thung lũng khác ở Hiền Hào, Xuân Đan, Liên Minh, Minh Châu, Tai Lai, Việt Hải, Trà Bau, áng Ké....

Các thung lũng dạng kéo dài trong khu vực Cát Bà có thể liên quan với sự tồn tại của các hệ thống đứt gcy ph−ơng tây bắc- đông nam và đông bắc- tây nam. Các đới đập vỡ do đứt gcy tạo ra đc tạo điều kiện cho quá trình l−u chuyển n−ớc mặt và n−ớc ngầm, đẩy nhanh hiện t−ợng karst hoá và dẫn đến sự phát triển của các thung lũng này. Các thung khép kín cũng có thể có mối quan hệ với địa tầng, các yếu tố cấu trúc kiến tạo nh− h−ớng phát triển dọc các đứt gcy hoặc giao điểm của các hệ thống đứt gcy tây bắc- đông nam và đông bắc- tây nam.

nh 3.10 Một phần thung lũng kéo dài tại khu vực Gia Luận (tây bắc Cát Bà)

Địa hình d−ơng ở Cát Bà bao gồm phổ biến là loại núi có đỉnh rời rạc hoặc tập trung thành cụm đỉnh dạng dcy, trong đó kiểu địa hình dạng đỉnh phân tán, rời rạc là phổ biến nhất. Chúng có dạng tháp vừa phải, dạng chóp nón và chỏm nhơ cao, t−ơng đối, độ chênh cao giữa đáy và đỉnh thay đổi từ vài chục đến hơn 100 m, các đỉnh th−ờng có dạng Car− hoặc vi Car− lởm chởm.

Kiểu dạng dcy th−ờng phân bố ở hai bên s−ờn các thung lũng kéo dài. Tuy nhiên những dcy đỉnh này không kéo dài liên tục mà có dạng lồi lõm, lởm chởm và ngắt qucng (ảnh 3.11). Đơi chỗ địa hình có kiểu răng c−a khơng đều cùng với vách treo kéo dài liên tục từ đỉnh xuống tận đáy thung lũng.

nh3.11 Karst dạng dy ở thung lũng Gia Luận, Cát Bà

Các hòn đảo nhỏ vây quanh đảo Cát Bà cũng có dạng địa hình t−ơng tự, bao gồm các trũng kín (ngập n−ớc biển) và đ−ợc bao quanh là các hịn đảo có kích th−ớc khác nhau. Kích th−ớc các trũng từ vài ha đến vài chục ha, độ sâu từ 1m đến 3- 4 m. Những thung lũng thông với biển tạo thành các vịnh hay các kênh. Những kênh điển hình trong khu vực là Gia Luận, áng Ké, áng Lê, ùng Gàu, Lan Hạ, Lạch Tầu..., độ sâu của chúng t−ơng đối lớn đến hơn 10 m. Những hòn đảo bao quanh đảo Cát Bà trở nên nhỏ hơn và giảm về số l−ợng khi ra xa đảo chính. Các đảo này th−ờng có s−ờn dựng đứng với độ cao từ vài chục mét đến hơn 200 mét. Những đảo liên kết thành cụm phản ánh kiểu địa hình karst cụm đỉnh-lũng tr−ớc đây vốn có nguồn gốc lục địa nay bị biển xâm lấn. Phần chân các đảo tiếp giáp với mực n−ớc biển có các hàm ếch ăn sâu vào từ 5 đến 7m (ảnh 3.12). Trên vách các đảo có những ngấn n−ớc biển cổ phân bố ở các mức cao 2,0-2,5m, 3-5m, 7-8m, 9-12m có tuổi t−ơng ứng là Holocen giữa và Pleistocen muộn [24].

nh 3.12 Các hang dạng hàm ếch tại chân đảo Đầu Bê

Về mặt cảnh quan đảo, Karst sót dạng “tháp Chàm”, dạng cột, dạng nến, dạng muông thú, dạng ng−ời là những dạng đảo hấp dẫn nhất [24], đ−ợc hình thành chủ yếu do sóng phá huỷ đá vơi hệ tầng Quang Hanh (C2-Pqh) theo các hệ thống khe nứt dọc đảo làm tách ra các tháp nhỏ từ một khối tháp lớn hơn (ảnh 3.13).

Ngồi ra, hình thái các đảo, khối đá vơi cịn phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo (dạng khối, phân lớp và thế nằm), mức độ thuần khiết của đá vôi [24]. Các kiểu khối đẳng th−ớc, đỉnh khá bằng, s−ờn dạng vách đ−ợc tạo nên từ tầng đá vôi thuần khiết của hệ tầng Quang Hanh (C2-Pqh) (ảnh 3.14).

nh 3.14. Hình thái của đảo có các đá thuộc hệ tầng Quang Hanh

Hệ tầng Phố Hàn đặc tr−ng bởi đá vôi silic phân giải mỏng th−ờng tạo nên cảnh quan đảo karst dạng dcy.

ở rìa đơng nam đảo Cát Bà tồn tại một dạng địa hình đặc biệt, đó là bench san hơ cao trên mực n−ớc 1m. Ngồi ra các rạn san hô bám đáy th−ờng tồn tại trong các vụng lõm, vụng kín và nằm ở độ sâu 4-5m tại nơi có động lực sóng yếu. ở chân s−ờn bắc đảo Cát Bà và ven chân một số đảo nhỏ khác cịn có các thành tạo tích tụ do biển, đây là những nơi khơng có rừng ngập mặn.

3.4.2. Hang động

Hang động là một dạng địa hình độc đáo trong địa hình đá vơi [19]. Khó có thể thống kê đ−ợc hết số l−ợng hang động trong vùng, (bảng 3.4) cho biết vị trí và độ dài một số hang động chính tại Cát Bà[24]. Hầu hết là các

hang cổ với nền nằm ngang hoặc hơi nghiêng. Một vài hang có một buồng trong khi nhiều hang khác lại có vài buồng nối thơng với nhau.

Các hang tại khu vực Cát Bà có một số mức độ cao khác nhau. Mức thứ nhất và phổ biến nhất là các hang có đáy gần trùng với mực n−ớc biển, chiều dài hang đạt tới hàng trăm mét. Mức hang thứ hai có độ cao khoảng 15 m th−ờng phân bố ở các đảo nhỏ vây quanh. Các hang loại này th−ờng phát triển sâu trong lòng núi, trong hang có các hoạt động tích tụ Travectin và hố thạch động vật nh− ốc, x−ơng động vật, có nơi tích tụ dày tới 4 m. Ngồi các mức hang nói trên, khu vực Cát Bà cịn có một số hang có độ cao trên 40 m hoặc lớn hơn.

Bảng 3.1 Thống kê các hang động chính trong vùng Cát Bà

Tên hang Tọa độ Độ dài

(m)

X Y

Hang Trung Trang 18707,70 2300,20 271,4

Hang Hoa C−ong 18706,70 2305,80 111,8

Hang Quân Y 18710,20 2398,20 100,35

Hang Bộ Đội 18709,50 2298,50 64,6

Hang Cầu Cảng 18705,10 2307,10 93

Hang Địa Đạo 18704,75 2304,10 43

Hang Thiên Long 18701,40 2302,85 148,1

Hang Giếng Ngóe 18712,80 2294,20 120,2

Ngồi các giá trị về cảnh quan tự nhiên, địa chất, địa mạo, các hang động ở vùng Cát Bà cịn chứa đựng các di tích của văn hố Cái Bèo ( 7.000- 5.000 năm tr−ớc) trong thời kỳ đồ đá mới. Các hang động ở Cát Bà có tiềm năng rất lớn về du lịch là Thiên Long, Trung Trang, Quân Y, v.v.

Một số hang động điển hình tại khu vực Cát Bà

Hang Trung Trang nằm ở gần trung tâm đảo Cát Bà, có chiều dài lớn nhất (271,4 m). Đây là hang ẩn nằm ngang với cửa vào rộng 3,8 m, cao 2,3 m; bên trong là một chuỗi các phòng nối tiếp nhau với chiều rộng trung bình là 3- 5 m, chỗ rộng nhất có thể đến 8 m, chỗ hẹp nhất chỉ có 1,1- 1,5 m, chiều cao trung bình của trần hang là 3,5 m. Một vài buồng có độ cao tới 8 m. Trên trần có thạch nhũ, d−ới sàn có ít mùn và sét.

Hang Hoa C−ơng nằm phía tây bắc đảo Cát Bà (khu vực Gia Luận), có tổng chiều dài là 111,8 m, bao gồm hai buồng lớn và một lối đi. Mặt nền hang t−ơng đối phẳng, trần cao 10 – 11,5 m. Hang có đặc điểm là các thạch nhũ phát triển khá hoàn chỉnh từ trên trần, từ nền hang (măng đá) hoặc dạng cột nối giữa trần và đáy hang. Nhiều nhũ đá rất lớn phản ánh lịch sử phát triển karst lâu dài. Đa số nhũ đá là calcite tinh khiết và phát quang lấp lánh khi ánh sáng chiếu vào (ảnh 3.15).

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng xây dựng khu bảo tồn địa chất khu vực vườn quốc gia cát bà (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)