Nh− đc mơ tả trong phần 3.1, vùng Cát Bà có 3 phân vị địa tầng chính là hệ tầng Phố Hàn (D3-C1ph), hệ tầng Cát Bà (C1cb), hệ tầng Quang Hanh (C2-P
qh). Theo các tài liệu nghiên cứu [20] [22] [25] hiện có, đặc điểm địa tầng nổi
bật trong khu vực Cát Bà chính là vị trí ranh giới chuyển tiếp Devon muộn- Carbon sớm tại phía nam đảo Cát Bà. D−ới đây là những đánh giá về vị trí này
Về vị trí phân bố
Vị trí ranh giới D3- C1 nằm tại phần d−ới mặt cắt chuẩn Phố Hàn- Bến Bèo của địa tầng Phố Hàn (D3- C1ph), thuộc mặt cắt nghiên cứu ranh giới D3- C1 (mục 3.1.1). Điểm lộ quan sát ranh giới này nằm trên taluy đ−ờng mới mở từ trung tâm thị trấn Cát Bà sang bci Cát Cò 3 (mục 3.2.1, ảnh 3.1).
Tính độc đáo
Một trong những tính độc đáo của vị trí ranh giới D3- C1 vùng nam Cát Bà là sự rõ ràng của vị trí tại thực địa (mục 3.1). Với các kết quả nghiên cứu của các nhà cổ sinh địa tầng, đc chỉ ra đ−ợc trên thực địa một cách t−ơng đối cụ thể lớp đá đóng vai trị là ranh giới thời địa tầng D3- C1 (ảnh 3.2). Tính liên tục của địa tầng quan sát đ−ợc tại đây cũng mang lại giá trị cho vị trí này, khi trên thực tế tại Việt Nam và Thế giới khoảng ranh giới này th−ờng có gián đoạn trong q trình trầm tích. Chính vì vậy, vị trí ranh giới D3- C1 tại vùng nam Cát Bà có khả năng cung cấp những bằng chứng quý giá về cổ mơi tr−ờng, khí hậu trong giai đoạn thay đổi từ thời kỳ Devon sang Carbon tại Việt Nam. Ngoài ra, sự phát hiện các đới vi cổ sinh Răng nón (Conodonta) chuẩn quốc tế (mục 3.2.1) là giá trị nổi bật mang đến ý nghĩa khu vực và quốc tế cho vị trí này.
Tính đại diện
Hiện nay trên thế giới ranh giới D3- C1đ−ợc vạch giữa hai đới Conodonta praesulcata và sulcata, trong đó mặt cắt La Serre ở đông nam
Montagne Noire (Pháp) đ−ợc công nhận là ranh giới D3- C1 chuẩn toàn cầu (GSSP)[25].
ở Việt Nam, trong tất cả các mặt cắt liên quan đến ranh giới địa tầng Devon th−ợng- Carbon hạ nh− Núi Voi, Phố Hàn (Hải Phịng), Tốc Tát (Cao Bằng), Sơng Mua (Sơn La), Phong Nha (Quảng Bình), Phong Sơn (Thừa Thiên- Huế), Cát Bà, theo Phạm Kim Ngân [26] đoạn mặt cắt tại bci Cát Cò 3 đ−ợc xem là rõ nét nhất để nghiên cứu ranh giới D - C tại Việt Nam. Nh− đc
mô tả ở ch−ơng 2, sự xuất lộ và bảo tồn tốt của vị trí ranh giới D3- C1 trong khu vực và sự có mặt rộng rci của những hố thạch Trùng lỗ và Răng nón [22] phát hiện đ−ợc ở đây cho thấy đây là một vị trí tiêu biểu và giá trị có thể đại diện cho mặt cắt ranh giới thời địa tầng D3- C1 ở Việt Nam.