1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 604,85 KB

Nội dung

Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÀNH LONG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BG SÔNG CLONG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: TS Lê Quang Thông TS Lƣơng Minh Huân Phản biện 1: PGS.TS Bùi Tất Thắng Phản biện 2: PGS.TS Đặng Thị Phƣơng Hoa Phản biện 3: TS Nguyễn Bá Ân Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có bước phát triển vượt bậc từ sau đổi đến với cải cách kinh tế quan trọng khởi xướng vào năm 1986 nhằm hướng tới kinh tế thị trường có điều tiết, nhờ mà Việt Nam chuyển đổi từ quốc gia nghèo giới thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Mục tiêu hướng tới phát triển từ quốc gia thu nhập trung bình thấp thành quốc gia có mức thu nhập trung bình cao vào năm 2035 Để trì xu hướng tăng trưởng ấn tượng, đồng thời tránh bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam phải giải thách thức bao gồm sách quản trị nhà nước kinh tế, sở hạ tầng nhu cầu lượng, tăng cường khả cạnh tranh khu vực tư nhân cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp lẽ khả hoạt động doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào tác động tích cực hay tiêu cực từ môi trường kinh doanh mang lại Môi trường kinh doanh (MTKD) thuận lợi mặt trực tiếp tạo hội động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư kinh doanh, mở rộng hoạt động sản xuất, gia tăng lợi nhuận; gián tiếp tạo công ăn việc làm cho xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, động lực để nâng cao sức cạnh tranh tính tự chủ kinh tế nâng cao chất lượng tăng trưởng, góp phần hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Do đó, vấn đề cải thiện MTKD ngày đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế không riêng Việt Nam mà hầu giới Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020, nước có 758.610 doanh nghiệp hoạt động, tăng 6,14% so với năm 2019 Tuy nhiên, đà phá sản doanh nghiệp thị trường tiếp tục tăng bối cảnh dịch Covid-19 Trong báo cáo đánh giá môi trường kinh doanh 2020 WB, Việt Nam thứ hạng 70/190 quốc gia số môi trường kinh doanh thuận lợi, Việt Nam đạt 69,8 điểm 100, cao năm 2019 (68,36), lại tụt bậc so với năm 2019 Qua thấy rõ, cải thiện MTKD Việt Nam việc làm cần thiết quan trọng hàng đầu ổn định kinh tế vĩ mô hội nhập kinh tế quốc tế Xác định rõ vai trò quan trọng việc cải thiện MTKD phát triển kinh tế, Chính phủ có nỗ lực quan trọng cải cách MTKD thông qua Nghị số 19/NQ-CP (NQ 19) Chính phủ cải thiện MTKD, nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) quốc gia ban hành năm kể từ năm 2014 đến 2018 Nghị 02 từ năm 2019 đến Bên cạnh đó, Nghị số 35/NQ-CP (NQ 35) năm 2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, để hướng đến mục tiêu đưa MTKD Việt Nam vào nhóm quốc gia hàng đầu khu vực ASEAN (ASEAN 4)1 Vùng Đông Nam (ĐNB) khu vực kinh tế động với mức tăng trưởng cao so với nước, nơi tập trung nhiều trung tâm kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học – kỹ thuật, đầu mối giao thông giao lưu quốc tế, có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề cao, có nhiều sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ; có hệ thống thị phát triển, khu công nghiệp phát triển mạnh trở thành trung tâm đầu mối giao lưu tỉnh phía Nam với nước quốc tế, gắn kết đường bộ, đường biển, đường hàng không, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Vùng mở rộng quan hệ kinh tế liên vùng quốc tế Bên cạnh đó, năm 2019, vùng Đông Nam đạt thành tựu to lớn, với quy mô GRDP chiếm khoảng 41,97% GDP tồn kinh tế, đóng góp gần 43,68% thu ngân sách quốc gia, thu nhập theo đầu người cao gấp 1,46 lần mức bình quân nước; tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng cao tốc độ tăng trưởng bình quân chung kinh tế2 Theo thống kê Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2020, vùng Đơng Nam có bình qn 17,4 doanh nghiệp hoạt động 1000 dân, cao Đặng Thị Mai Hương & Đặng Thị Lan (2019), Việt Nam nỗ lực cải thiện mơi trường kinh doanh, Tạp chí Cơng Thương, truy cập ngày 26/06/2019 Tổng cục thống kê (2019), Niên giám thống kê nước tỉnh vùng Đông Nam bộ, NXB Thống kê 06 vùng kinh tế xã hội nước3 Từ nhận thức hành động phủ cải thiện MTKD Việt Nam vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp vùng Đông Nam bộ, vốn trung tâm kinh tế lớn nước nên việc cải thiện MTKD vùng ĐNB cần phải quan tâm đặc biệt Tuy nhiên nay, có nghiên cứu MTKD cho riêng vùng Đông Nam Nhận thức tầm quan trọng này, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” cần thiết có ý nghĩa lớn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án xác định yếu tố cấu thành môi trường kinh doanh vùng ĐNB, nhận diện thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp Vùng trình sản xuất, kinh doanh Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện MTKD cho doanh nghiệp vùng ĐNB bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể cần tiến hành sau: (i) Tổng quan cách hệ thống sở lý luận MTKD cho doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế; (ii) Đánh giá thực trạng môi MTKD vùng Đông Nam (iii) Đề xuất giải pháp hoàn thiện MTKD cho doanh nghiệp vùng Đông Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Môi trường kinh doanh doanh nghiệp vùng Đông Nam Giới hạn đối tượng nghiên cứu: số lượng doanh nghiệp khu vực kinh tế Nguyễn Thanh Hòa (2020), Tình hình phát triển doanh nghiệp mơi trường kinh doanh khu vực Đông Nam bộ, Cổng thông tin quốc gia Đăng ký doanh nghiệp ngày 30/09/2020, Truy cập ngày 25/01/2021 3 tư nhân vùng Đông Nam Bộ chiếm tỷ lệ lớn (năm 2019 243.813/294.405 doanh nghiệp toàn vùng) đồng thời doanh nghiệp “nhạy cảm” với sách chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ môi trường kinh doanh nên Luận án tập trung phân tích MTKD cho doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân nước vùng Đông Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: nghiên cứu tập trung chủ yếu giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 Về địa bàn: nghiên cứu thực tỉnh vùng Đông Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Việc nghiên cứu môi trường kinh doanh doanh nghiệp tượng kinh tế, xã hội tương đối phức tạp nên đòi hỏi cách tiếp cận đa dạng để giải thích tượng Đã có nhiều lý thuyết giả thiết khác xây dựng nhằm phân tích nhân tố cấu thành MTKD tác động MTKD đến doanh nghiệp Khi phân tích nhân tố cấu thành MTKD, luận án sử dụng khung lý thuyết sau: mô hình PCI VCCI ; mơ hình nghiên cứu GEM, mơ hình chẩn đốn tăng trưởng HRV, mơ hình PEST Tính phù hợp áp dụng nội dung mơ hình lý thuyết nghiên cứu phân tích chi tiết phần Chương II cách tiếp cận có ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp thu thập số liệu điều tra phương pháp nghiên cứu luận án 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp thống kê, mô tả - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu thông tin thứ cấp - Phương pháp điều tra, khảo sát Những đóng góp luận án Luận án có số đóng góp mới, cụ thể sau: Thứ nhất, tổng quan sở lý luận môi trường kinh doanh hoạt động đầu tư kinh doanh, nêu rõ mục tiêu, phương pháp, nội dung mơ hình họat động doanh nghiệp; vấn đề MTKD vai trị MTKD q trình đưa doanh nghiệp vùng Đông Nam hội nhập với sân chơi quốc tế Thứ hai, tổng kết số học thành kinh nghiệm từ cải thiện môi trường kinh doanh số quốc gia Trung Quốc, Singapore, Malaysia Đây sở để đối chiếu so sánh đánh giá vai trò quản lý nhà nước mơi trường kinh doanh Việt Nam nói chung Đơng Nam nói riêng Thứ ba, phân tích thực trạng họat động doanh nghịệp thuộc KTTN vùng Đơng Nam giai đọan 2015-2019 Q trình đổi môi trường kinh doanh Việt Nam có khác biệt mơi trường kinh doanh vùng Đông Nam so với vùng khác nước Tác giả sử dụng số liệu điều tra thu thập để đánh giá đổi môi trường kinh doanh, nhìn nhiều góc độ: quan quản lý, DN chuyên gia kinh tế, từ cho thấy cần thiết phải tăng cường đổi quản lý nhà nước môi trường kinh doanh Trên sở kết phân tích liệu điều tra, tác giả đánh giá thành công hạn chế đổi môi trường kinh doanh cho doanh nghịêp Thứ tư, phân tích bối cảnh kinh tế Việt Nam vùng Đông Nam xu hướng đầu tư doanh nghiệp tác động đến đổi quản lý nhà nước môi trường kinh doanh Đây sở để thực giải pháp đổi môi trường kinh doanh, đảm bảo hài hịa lợi ích doanh nghiệp, nhà nước, xã hội theo mục tiêu phát triển bền vững kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần bổ sung làm rõ sở lý luận môi trường kinh doanh doanh nghiệp, vai trị mơi trường kinh doanh đến q trình phát triển doanh nghiệp vùng ĐNB 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần cung cấp luận khoa học cho việc bổ sung, hồn thiện mơi trường kinh doanh vùng Đơng Nam nói riêng Việt Nam nói chung việc phối hợp quyền địa phương vùng để cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh cho doanh nghiệp Cơ cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, phần kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc 04 chương cụ thể sau: Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH 1.1 Các nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ luận án đặt ra, hầu hết tài liệu nghiên cứu nước tác giả tìm hiểu, tham khảo, tập trung chủ yếu lĩnh vực như:  Các yếu tố cấu thành mơi trường kinh doanh  Vai trị nhà nước cải thiện môi trường kinh doanh  Thực tiễn cải thiện môi trường kinh doanh giới Việt Nam thời gian qua  Các yêu cầu môi trường kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Đối với c c c u x c định yếu tố cấu t mô trường kinh doanh Các nghiên cứu nước: Lê Danh Vĩnh (2009); Phạm Huy Vinh Trần Khánh Hưng (2011); Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2015-2020) Các nghiên c u ước ngoài: Knetter (1989); Porter (1990); Martinsons (1993); Boddewyn Brewer (1994); Scott (1995); Abraham cộng (2006); Porter (2008); Allan Mudanya (2013); Báo cáo môi trường kinh doanh WB/IFC; Chỉ số tự kinh tế IEF tổ chức Heritage Foundation; Báo cáo số cạnh tranh toàn cầu GCI diễn đàn kinh tế giới (WEF); Báo cáo số mơi trường kinh doanh BCI Phịng Thương mại Châu Âu Việt Nam (EuroCham); Robin Wood (2000) 1.1.2 Các nghiên cứu thiết lập vai trò Nhà nước cải thiện môi trường kinh doanh Các nghiên cứu nước: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 11; lần thứ 12; Bộ Kế hoạch Đầu tư MPI (2019); Báo cáo Việt Nam 2035; CIEM (2016); Trần Thị Hằng & Nguyễn Thị Minh Hiền (2019); Đặng Xuân Hoan (2019) Các nghiên cứu nước ngoài: Mishra, Deepak (2011); NCIF (2016); World Bank (2019) 1.1.3 Các nghiên cứu thực tiễn cải thiện MTKD giới Việt Nam Các nghiên cứu nước: Phan Đức Hiếu (2018); Nguyễn Đình Huệ (2018); Trần Thọ Đạt (2018); Báo cáo “Chương trình cải cách mơi trường kinh doanh Việt Nam: Góc nhìn từ doanh nghiệp” (đánh giá tình hình thực Nghị 02 năm 2020 Nghị 35 năm 2016 Chính phủ) Các nghiên cứu nước ngồi: Hakkala Kokko (2007); Rand Tarp (2007) 1.1.4 Các nghiên cứu yêu cầu cải thiện MTKD hội nhập kinh tế quốc tế Các nghiên cứu nước: Phạm Huy Tuấn đồng nghiệp (2004); Nguyễn Đình Cung (2008); Nguyễn Thanh (2019) Các nghiên cứu nước ngoài: Tenev đồng nghiệp (2003); Hansen đồng nghiêp (2006); USAID (2020) 1.2 Những vấn đề chưa nghiên cứu nhiệm vụ luận án nghiên cứu Các nghiên cứu bỏ ngõ số vấn đề: hầu hết đưa nhận định đánh giá chung cho môi trường kinh doanh Việt Nam mà chưa vào cụ thể đặc điểm khác biệt mơi trường kinh doanh mang tính chất vùng miền lãnh thổ Việt Nam Các nghiên cứu nước thường so sánh xếp hạng yếu tố MTKD, chưa sâu tìm hiểu nguyên nhân để đưa giải pháp Các nghiên cứu nước thường tiếp cận sâu một vài yếu tố MTKD chưa tiếp cận cách toàn diện Hơn nghiên cứu thường tập trung nghiên cứu cấp độ quốc gia, nghiên cứu tập trung cấp độ tỉnh vùng PCI VCCI có nghiên cứu tỉnh, xếp hạng, so sánh tỉnh làm tốt, chưa tốt, không sâu vào tỉnh vùng để tìm hiểu rõ nguyên nhân giải pháp cải thiện MTKD cho vùng/tỉnh Đây khoảng trống tạo động lực thúc đẩy tác giả thực nghiên cứu với mong muốn góp phần giải vấn đề cải thiện MTKD vùng ĐNB thời gian tới Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Các lý thuyết mơi trƣờng kinh doanh vai trị mơi trƣờng kinh doanh phát triển kinh tế 2.1.1 Khái niệm đặc điểm môi trường kinh doanh MTKD tổng hợp yếu tố bên trong, bên doanh nghiệp tác động trực tiếp gián tiếp đến trình hoạt động kinh doanh Mặc dù có nhiều quan điểm khác MTKD để đến gần với khái niệm, cần lưu ý số đặc trưng sau: + Bản thân kinh doanh trình vận động môi trường không ngừng vận động Bởi mô tĩnh tương đối theo mục đích nghiên cứu + Các nhân tố cấu thành MTKD vừa tự vận động, lại vừa tác động qua lại với tạo thành ngoại lực cho vận động biến đổi MTKD + Các nhân tố MTKD đa dạng phong phú Do đó, việc nghiên cứu địi hỏi nhiều cách tiếp cận nhiều phương pháp Với quy mơ nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu, khía cạnh nghiên cứu khác yếu tố cấu thành MTKD khác + DN không thụ động chịu tác động từ MTKD mà lại sản sinh tác nhân làm thay đổi MTKD Năm 2020, Trung Quốc, đại dịch Covid-19 bùng nổ sau lan mạnh khắp giới, điều làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh khắp giới bị ngưng trệ chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn đột ngột Hàng loạt sách kinh tế đặc biệt sách tài khoá tiền tệ đưa nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thị trường vượt qua khó khăn đối diện với tình trạng suy thối toàn cầu Trong bối cảnh này, kinh tế giới đứng trước luồng xu hướng: (1)Bảo hộ mậu dịch quốc gia giới tăng cao nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa có đủ thời gian phục hồi hậu Covid-19 (2)Áp lực thâm hụt ngân sách (do nguồn thu hạn chế, nguồn chi ngân sách gia tăng, đặc biệt chi cho y tế, an sinh xã hội đại dịch) làm cho khả thiết lập điều kiện thuận lợi cho mơi trường kinh doanh trở nên khó khăn + Bối cảnh kinh tế Việt Nam: Theo báo cáo U.S News & World Report, Việt Nam đứng vị trí thứ (tăng 15 bậc, từ vị trí 23 năm 2018) bảng xếp hạng kinh tế tốt giới để đầu tư năm 2019; Việt Nam có ổn định tích cực mơi trường trị kinh tế vĩ mơ, tiến trì tốc độ tăng trưởng cao GDP (2 năm 2018 2019 tăng 7%), kiểm soát lạm phát, thâm hụt ngân sách, cải thiện dự trữ ngoại hối, nợ xấu hệ số tín nhiệm quốc gia; năm 2019, sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ ngành vận tải viễn thông không ngừng cải tiến giúp cộng hưởng động lực tăng trưởng từ xuất khai thác tổng cầu thị trường nội địa kinh tế gần 100 triệu dân Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0 lan rộng “góp mặt” FT Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFT ) kỳ vọng mang lại nhiều hội phát triển cho kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng xuất khẩu, đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, giúp cải thiện chuỗi cung ứng Việt Nam 11 2.4.2 Một số cải cách Việt Nam môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trình hội nhập Trong năm năm liên tiếp từ 2014 đến 2018, Chính phủ ban hành năm Nghị mang số 19 cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nghị 02 năm 2019 đề mục tiêu cho giai đoạn ba năm, từ 2019 đến 2021, tập trung vào vấn đề cải thiện số môi trường kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành, điều kiện kinh doanh, chuyển đổi số hệ sinh thái khởi nghiệp Một số thành cơng Chính phủ cải thiện môi trường kinh doanh thời gian qua: Thứ nhất, đơn giản hóa, hợp lý hóa, giảm chí phí thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, thủ tục đầu tư Thứ hai, quyền tự kinh doanh người dân doanh nghiệp mở rộng bảo đảm cách chắn Thứ ba, bảo vệ tốt hơn, hiệu lực quyền nhà đầu tư Thứ tư, giảm chi phí tuân thủ, cải thiện đáng kể mức độ thuận lợi, dễ dàng kinh doanh Thứ năm, giảm gánh nặng thuế tạo thêm thuận lợi cho người dân doanh nghiệp hoạt động kinh doanh 2.5 Bài học kinh nghiệm số nƣớc cải thiện môi trƣờng kinh doanh Singapore: hỗ trợ khả tiếp cận vốn DNNVV thông qua ngân hàng SME, Chính phủ đề sách khuyến khích doanh nghiệp tạo sản phẩm có giá trị gia tăng phù hợp với sở thích thị trường Trung Quốc: sách bảo hộ ngành cơng nghiệp nước, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa ngành cạnh tranh với doanh nghiệp FDI; giảm gánh nặng thuế đóng góp bảo hiểm xã hội từ doanh nghiệp tư nhân 12 Malaysia: tạo nên phối hợp khu vực tư nhân khu vực công thành phần việc thực Chính sách Tầm nhìn Thịnh vượng Chung phủ, để trở thành quốc gia có mơi trường kinh doanh hấp dẫn bậc Châu Á, quốc gia không ngừng đầu tư cung cấp sở hạ tầng chất lượng cho doanh nghiệp tư nhân trình phát triển Chƣơng THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 3.1 Tổng quan vùng Đông Nam 3.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu Đông Nam bao gồm TP.HCM tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Ngồi vai trị đặc biệt TP.HCM đầu tàu kinh tế nước Vùng Đơng Nam cịn địa bàn có tỉ lệ thị hóa cao nước Đông Nam Bộ vùng kinh tế động họat động hiệu nước Hiện vùng chiếm 42% GDP nước, đóng góp gần 44% ngân sách quốc gia, GDP tính theo đầu người cao gần gấp 1,5 lần mức bình quân nước, vùng có hạ tầng sở tốt, có tỷ lệ thị hóa cao nước Tổng giá trị sản xuất công nghiệp kim ngạch xuất vùng Đông Nam chiếm 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp kim ngạch xuất nước 3.1.2 Tình hình hoạt động doanh nghiệp khu vực tư nhân vùng Đông Nam giai đoạn 2015-2019 Về tỷ trọng đóng góp doanh nghiệp khu vực tư nhân vào GRDP vùng ĐNB: Ở vùng ĐNB doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh số lượng chất lượng, có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm, doanh nghiệp tư nhân TP.HCM có tỷ trọng đóng góp vào GRDP thành phố cao toàn Vùng (54,3%) Giá trị tổng sản phẩm theo giá hành doanh nghiệp tư nhân tăng 13 liên tục qua năm từ 723,73 nghìn tỷ đồng năm 2015 lên 1066,73 nghìn tỷ đồng năm 2019 Về số lượng doanh nghiệp tư nhân hoạt động vùng ĐNB: tăng qua năm, năm 2016 có 175.985 doanh nghiệp hoạt động tăng lên 243.813 doanh nghiệp vào năm 2019 Số lượng doanh nghiệp hoạt động nhiều TP.HCM vào năm 2018 với 198.130 doanh nghiệp, tăng 18,8% so với năm 2017 – tăng nhanh giai đoạn nghiên cứu, kết năm 2016 Thủ tướng ban hành văn thức liên quan tới khởi nghiệp Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” Chính thế, năm 2016 gọi năm quốc gia khởi nghiệp Việt Nam Riêng TP.HCM năm 2018 có khoảng 834 start up hoạt động Về quy mô doanh nghiệp khu vực tư nhân: Quy mô doanh nghiệp vùng ĐNB chủ yếu doanh nghiệp nhỏ Kết cho thấy doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân chủ yếu doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ (chiếm khoảng 95%) Đây hạn chế doanh nghiệp khu vực tư nhân vùng ĐNB Về tổng tài sản kinh doanh: Khu vực doanh nghiệp tư nhân vùng ĐNB có tỷ trọng tổng tài sản cao (dao động từ 48,2% đến 53,5% tổng tài sản khu vực doanh nghiệp) 3.2 Thực trạng môi trường kinh doanh vùng Đơng Nam 3.2.1 An ninh – trị Theo đánh giá Nghiên cứu WB (2016), trở ngại hàng đầu môi trường kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam năm 2016 bất ổn trị nhân tố có giá trị thấp Với ưu việc tạo lập tính ổn định trị an ninh trật tự qua thời kỳ, dòng vốn FDI chảy vào thị trường vùng Đơng Nam ngày tăng Chỉ tính riêng năm 2019, nguồn vốn FDI đăng ký Đông Nam chiếm 42,8% tổng nguồn FDI nước với 16,840.4 triệu USD (Tổng cục 14 thống kê, 2020) Phần lớn ý kiến đánh giá đến từ doanh nghiệp xuất phát từ lợi tính ổn định mặt trị ưu tiên hàng đầu việc lựa chọn địa phương đầu tư doanh nghiệp FDI 3.2.2 Đặc điểm kinh tế Cơ cấu kinh tế vùng thiên hoạt động thương mại công nghiệp - xây dựng, dựa quy mô nhỏ, tập trung chủ yếu TP.HCM tỉnh lân cận, khu vực công nghiệp phụ trợ dịch vụ đại cịn khiêm tốn Xét quy mơ kinh tế, TP.HCM có vai trị lớn địa phương khác vùng Sau TP.HCM tỉnh lân cận Đồng Nai, Bình Dương, BR-VT, tỉnh cịn lại số doanh nghiệp hẳn Đặc điểm phân bố cho thấy tính chất phát triển khơng kinh tế vùng mặt không gian Hiện tượng “ba kinh tế kinh tế” rõ ràng khơng có lợi cho tăng trưởng kinh tế từ khu vực kinh tế tư nhân vùng Thuế: xu hướng giảm thuế theo thời gian coi số thuận lợi cải thiện MTKD vùng ĐNB Lãi suất vay vốn: So với vùng khác nước, nhu cầu vốn vay phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng Đơng Nam có xu hướng cao vùng có tỷ lệ doanh nghiệp kinh tế tư nhân cao Tuy nhiên mức lãi suất cao so với tỷ suất khả sinh lời doanh nghiệp so với mức lãi suất mà doanh nghiệp nước khác hưởng Vốn đầu tư xã hội: Khu vực kinh tế tư nhân Đông Nam đóng góp khoảng 42% GDP, khoảng 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu, 44% tổng ngân sách nhà nước (năm 2018) Như vậy, rõ ràng khu vực thực vượt trội suất tăng trưởng so với vùng lại nước Thế nhưng, đầu tư dành cho khu vực Đông Nam chiếm khoảng 18,5% tổng vốn đầu tư nước, hoàn tồn chưa tương xứng với đóng góp to lớn vùng 15 Tiếp cận tài chính: Theo kết khảo sát doanh nghiệp với mẫu gồm 120 doanh nghiệp vùng Đơng Nam bộ, “Tiếp cận tài chính” nhân tố cản trở kinh doanh lớn nhất, với 22% số doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn yếu tố Tuy nhiên, có 10,9% số doanh nghiệp khảo sát cho tiếp cận tài “điểm nghẽn quan trọng” hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kết cho thấy vùng Đông Nam bộ, tiếp cận tài cịn vấn đề, mức độ nghiêm trọng doanh nghiệp đánh giá nhẹ đi, phù hợp với nhận định tính lạc quan người Việt Nam 3.2.3 Thể chế pháp luật Hệ thống văn ban hành cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh: Các văn pháp luật nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Chính phủ liên tục cập nhật chỉnh lý để phù hợp với tình hình Trong giai đoạn 2016 – 2019, bộ, ngành trình ban hành 29 văn quy phạm pháp luật để thức cắt giảm 3.425/6.191 điều kiện kinh doanh (đạt 110,6% so với yêu cầu) Hiện nay, điều kiện kinh doanh tập trung vào đối tượng doanh nghiệp đăng ký thức, chưa rõ ràng hộ kinh doanh nhỏ lẻ Mức độ tin tưởng doanh nghiệp vào hệ thống pháp luật: Báo cáo PCI 2015 - 2019 cho thấy tỉ lệ doanh nghiệp Vùng khảo sát tin tưởng HTPL đảm bảo quyền tài sản/thực thi hợp đồng cao, tiêu tăng nhanh liên tục qua năm 2015, 2017, 2019 Tuy nhiên, “điểm yếu” lớn HTPL chưa tạo độ tin cậy doanh nghiệp vùng Đông Nam việc thiết lập chế giúp doanh nghiệp tố cáo nhũng nhiễu 3.2.4 Bộ máy hành Tính động lãnh đạo: Có thể thấy rằng, giai đoạn 2015 -2019, tính động lãnh đạo vùng ĐNB có thay đổi theo chiều hướng tích cực tiêu chí tăng theo thời gian tất 16 tỉnh thành Đây dấu hiệu đánh dấu “bộ máy hành chính” vùng ĐNB có cải thiện hiệu theo thời gian Chi phí khơng thức: Chi phí khơng thức cịn hạn chế lớn việc cải thiện môi trường kinh doanh ĐNB Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là, phần lớn doanh nghiệp coi CPKCT trở ngại hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu chí “các khoản CPKCT mức chấp nhận được” ghi nhận cao chí có xu hướng gia tăng theo thời gian Chi phí thời gian doanh nghiệp: Chi phí thời gian doanh nghiệp vùng ĐNB dường khơng có cải thiện đáng kể giai đoạn 2015 – 2019 yêu cầu cắt giảm loại giấy tờ điều kiện kinh doanh có chuyển biến tích cực 3.2.5 Nguồn nhân lực Đơng Nam biết đến khu vực có lực lượng lao động dồi giá rẻ hội tụ phần lớn nguồn dân di cư lập nghiệp sinh sống Nhưng lợi dần khơng cịn nữa, điều làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp dài hạn tăng trưởng kinh tế có nhìn tích cực 3.2.6 Cơ sở hạ tầng Tiếp cận đất đai: So sánh kết qua năm, TP.HCM địa phương có số “tiếp cận đất đai” thấp Điều dễ hiểu thành phố có tính động tốc độ phát triển cao nước nên khả tiếp cận với nguồn tài nguyên đất trở nên khó khăn so với địa phương khác vùng Hạ tầng công nghệ: So với tỉnh, thành khu vực, khoa học cơng nghệ TP.HCM giữ vai trị đầu tàu, mang tính chất định hướng lan tỏa mạnh mẽ cho địa phương lân cận vùng 17 3.3 Những thuận lợi khó khăn cải thiện mơi trƣờng kinh doanh vùng ĐNB 3.3.1 Thuận lợi: + Thứ nhất, khuyến khích định hướng nhà nước việc cải thiện môi trường kinh doanh để nâng cao lực hội nhập quốc tế cho doanh nghiệp + Thứ hai, vùng kinh tế động nước, sở hữu lợi hạ tầng, có TP.HCM trung tâm thương mại tài nước + Thứ ba, nơi tập trung nguồn nhân lực chất lượng cao 3.3.2 Khó khăn + Thứ nhất, nhà nước chưa tạo lập mơi trường mà tạo điểm nhấn nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp + Thứ hai, lực quản lý điều hành quan nhà nước tạo lập môi trường kinh doanh chưa thật tốt + Thứ ba, gánh nặng từ loại chi phí + Thứ tư, hạ tầng giao thơng vùng Đơng Nam cịn chưa tương xứng với tốc độ phát triển doanh nghiệp + Thứ năm, hệ thống pháp luật môi trường kinh doanh có cải thiện tích cực thời gian qua nhìn chung chưa tạo “đột phá” giúp doanh nghiệp khu vực tư nhân phát triển + Thứ sáu, thực tế thấy, tình trạng địa phương sách, địa phương cách thức hỗ trợ khác tạo nên tính rời rạc trình phát triển kinh tế vùng 18 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG KINH DOANH VÙNG ĐƠNG NAM BỘ TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2030 4.1 Định hƣớng phát triển môi trƣờng kinh doanh vùng Đông Nam 4.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam vù Đô Nam tình hình Hai số động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế là: (1) mức độ đầu tư nước (2) lớn mạnh thành phần kinh tế tư nhân Và đó, cải thiện mơi trường kinh doanh thực có ý nghĩa động lực tăng trưởng hoạt động hiệu điều vốn khó khăn trước bối cảnh đại dịch Covid-19 phức tạp giới, Việt Nam nói chung Đơng Nam nói riêng Với bối cảnh phức tạp trên, vấn đề cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam cần thực qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1: dịch Covid-19 tiếp diễn Đây giai đoạn mà doanh nghiệp cần hỗ trợ Nhà nước nhất, vai trò hỗ trợ nhà nước giai đoạn nhằm đến mục tiêu: giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, trì hoạt động qua đại dịch Giai đoạn 2: dịch Covid-19 kiểm sốt tốt Tạo tiền đề thơng qua việc ổn định an ninh trị, thể chế pháp luật, thiết lập tảng thương mại điện tử, phủ số giúp doanh nghiệp thị trường vận hành tốt tình hình Những tổn thương đại dịch Covid-19 gây nên doanh nghiệp khắc phục sớm chiều mà cần nhận diện tinh thần “thích ứng” với nó, vừa kiểm sốt dịch vừa phát triển kinh tế 4.1.2 Quan điểm xu hướng cải thiện MTKD cho doanh nghiệp vùng Đông Nam hội nhập kinh tế quốc tế Xóa bỏ rào cản tâm lý xã hội môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp khu vực tư nhân phát triển, không hạn chế quy mơ, có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm 19 Phát triển doanh nghiệp khu vực tư nhân hiệu quả, bền vững, đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa hiệu kinh tế với trách nhiệm xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường Ưu tiên hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khu vực tư nhân có quy mơ nhỏ vừa; Khuyến khích xây dựng thương hiệu lớn doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước Đi kèm với mục tiêu cụ thể: a) Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động doanh nghiệp khu vực tư nhân, phấn đấu có 1,5 triệu doanh nghiệp vào năm 2025 triệu doanh nghiệp vào năm 2030 b) Thúc đẩy đổi sáng tạo tăng cường liên kết doanh nghiệp khu vực tư nhân Đến năm 2030, thu hẹp khoảng cách trình độ cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, lực cạnh tranh doanh nghiệp nâng tỷ lệ doanh nghiệp tham gia mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị khu vực toàn cầu ngang với nước dẫn đầu khối ASEAN (ASEAN-4) c) Giai đoạn 2021-2030, doanh nghiệp khu vực tư nhân có mức tăng trưởng bình qn số lao động đạt khoảng 6-8%/năm; tăng trưởng bình quân thu nhập người lao động đạt khoảng 25-30%/năm; tăng trưởng bình quân mức đóng góp vào ngân sách nhà nước đạt khoảng 23-25%/năm 4.1.3 Nhận thức vai trò nhà nước cải thiện môi trường kinh doanh bối cảnh hội nhập quốc tế Dịch chuyển vai trò nhà nước từ “người điều hành” khu vực kinh tế sang vị “đối tác” làm việc Thiết lập tảng tài thương mại, với xóa bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế nhiệm vụ hàng đầu 4.1.4 Định hướng phát triển môi trường kinh doanh vùng Đông Nam Để cụ thể hóa định hướng Chính phủ đạt mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững, Vùng Đơng Nam cần có định hướng phát triển MTKD sau: 20 Thứ nhất, pháp luật kinh doanh: Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, đảm bảo cạnh tranh công bình đẳng khuyến khích mạnh khu vực kinh tế tư nhân để khu vực thực trở thành động lực tăng trưởng kinh tế Thứ hai, tiếp cận nguồn lực thị trường DN, đặc biệt thị trường lao động Các hạn chế bật lực đáp ứng sở hạ tầng, tiếp cận thị trường đầu ra; tiếp cận thị trường nước Thứ ba, chế thực thi phối kết hợp tổ chức thực chủ trương, sách cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh phải đạt hiệu cao Có chế, sách phù hợp để thực hóa chủ trương, sách việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao lực đổi sáng tạo, tăng cường quản trị đại chuyên nghiệp Đẩy mạnh tham gia DN vào chuỗi giá trị toàn cầu 4.2 Các giải pháp cải thiện môi trƣờng kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam trình hội nhập quốc tế 4.2.1 Giải pháp đảm bảo an ninh – trị Khi giới đối diện với bất ổn trị việc tạo điểm nhấn an ninh trị ưu tiên hàng đầu cải thiện môi trường kinh doanh: Thứ nhất, quy hoạch chặt chẽ gắn với chiến lược quốc phòng, an ninh Thực phân cơng, phân cấp rõ ràng; phát huy vai trị động, sáng tạo trách nhiệm giải trình người đứng đầu thẩm định đánh giá tác động đến quốc phòng, an ninh, đặc biệt địa bàn trọng yếu, quan trọng, nhạy cảm quốc phịng, an ninh Thứ hai, Lực lượng vũ trang ln đặt tình trạng sẵn sàng chiến đấu, chủ động đối phó với tình huống/điểm nóng trị-xã hội nhằm đảm bảo/duy trì ổn định trị, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 21 Thứ ba, cần có hợp tác quyền địa phương doanh nghiệp việc đảm bảo vấn đề an sinh xã hội cho người lao động 4.2.2 Giải pháp pháp luật kinh doanh Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết hội nhập, có tác động cải thiện mơi trường kinh doanh cho doanh nghiệp, cần bãi bỏ bao cấp đặc quyền để khuyến khích hoạt động kinh doanh chân chính, cạnh tranh lực để phát triển mạnh mẽ; đồng thời làm hội doanh nghiệp làm ăn không dựa lực mình, mà dựa vào phương tiện khơng đáng 4.2.3 Giải pháp cải cách hành sách hỗ trợ Các điều kiện kinh doanh cần xử lý: (1) điều kiện kinh doanh không rõ ràng, mơ hồ phải bãi bỏ, quy định phải định lượng cách rõ ràng, cụ thể; (2) điều kiện kinh doanh quy định áp đặt sở hữu làm hạn chế sản xuất, kinh doanh tạo rào cản gia nhập thị trường; (3) điều kiện kinh doanh đặt mức trần mức tối thiểu cần bãi bỏ theo nguyên tắc kinh tế thị trường, lực sản xuất DN định Để hỗ trợ doanh nghiệp, quyền tỉnh vùng Đơng Nam cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, đặc biệt hỗ trợ công nghệ như: (1) sách liên kết doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học quỹ đầu tư nhà nước hỗ trợ tài chính; (2) thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm hay hình thức tín dụng tương tự để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn thực dự án R&D; (3) sách hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp; (4) phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp dịch vụ tư vấn pháp lý, kế toán, lĩnh vực doanh nghiệp Vùng Đơng Nam cịn hạn chế 4.2.4 Giải pháp thuế khoản “phải chi” Ngành thuế tỉnh vùng Đông Nam cần khắc phục điểm hạn chế thủ tục phức tạp, thời gian kéo dài tốn hóa đơn chứng từ để nâng cao mức độ hài lòng người dân doanh nghiệp 22 Cần rà soát loại bỏ khoản “phải chi” khơng thức doanh nghiệp thực chất tham nhũng, nhũng nhiễu máy cơng quyền để lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh 4.2.5 Giải pháp sở hạ tầng Hồn thiện quy hoạch cho khơng gian phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch sử dụng đất để tạo quỹ đất thu hút đầu tư; tăng cường khuôn khổ phối hợp quy hoạch sở hạ tầng, quy hoạch sở hạ tầng Vùng cần dựa thông tin đầy đủ nhu cầu yêu cầu doanh nghiệp ngành sản xuất xã hội, dựa thông tin đầy đủ địa lý kinh tế xã hội địa phương, mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nhu cầu theo phạm vi không gian dịch vụ sở hạ tầng 4.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực Cần xác định “tầm nhìn” đào tạo, nhu cầu lao động tương lai Xây dựng đô thị đại học (Education city), trung tâm đào tạo thích ứng (Education Hub) cho Vùng hướng đến phát triển đột phá tương lai Cần làm nhiệm vụ bản: (1) Hiểu rõ yêu cầu hội nhập, CMCN 4.0 để chủ động việc đào tạo nguồn nhân lực Vùng (2) Hình thành triết lý giáo dục, mục tiêu giáo dục sách cụ thể cho giai đoạn phát triển vùng ĐNB Mở rộng liên kết đào tạo việc hình thành đội ngũ lao động trình độ cao, thích ứng với tốc độ phát triển yêu cầu doanh nghiệp thời kỳ kinh tế số 4.2.7 Giải pháp sách hội nhập Để phát huy cao lợi vùng Đông Nam tận dụng thời trình hội nhập cần đánh giá sâu sắc phát triển kinh tế vùng Đơng Nam Trên sở làm rõ cần thiết phải đổi chế, sách, thể chế nhằm cạnh tranh có hiệu quả, kết nối với trung tâm kinh tế lớn khu vực giới Xây dựng quỹ, vườn ươm phát triển DN gắn với đầu tư sáng tạo công nghệ… để vùng ĐNB trở thành 23 địa bàn đột phá phát triển kinh tế đất nước, cần ban hành sách, thể chế vượt trội, cạnh tranh với trung tâm kinh tế khu vực SE N, Châu Á giới 4.2.8 Giải pháp liên kết vùng Đông Nam Thứ nhất, giải vấn đề quy hoạch chồng chéo cấp quy hoạch riêng phá vỡ quy hoạch chung, việc thực quy hoạch ngành, lĩnh vực địa phương phụ thuộc vào quy hoạch chung vùng Thứ hai, giải vấn đề phân cấp chưa hiệu dẫn đến tình trạng nặng tính đạo (từ Trung ương xuống địa phương) chế xin – cho Thứ ba, bỏ liên kết ngang địa phương cịn mang nặng hình thức mang tính “cơng ước” Thứ tư, cần có hợp tác việc xây dựng chiến lược, sách mối liên kết ngang tránh việc phân công lao động vùng liên kết không hiệu quả, phân bổ nguồn lực dàn trải, không tập trung nguồn lực./ KẾT LUẬN Đông Nam vùng có tảng kinh tế điều kiện hạ tầng phát triển nước Xét góc độ yếu tố cấu thành MTKD, khả tiếp cận tài rào cản lớn mơi trường kinh doanh vùng ĐNB, chi phí “khơng thức” phổ biến địa phương vùng… Đông Nam vùng hấp dẫn đầu tư có lợi sở hạ tầng, nguồn lực Lợi cần tiếp tục trì nâng cao thơng qua việc cải thiện mơi trường kinh doanh ngày minh bạch, cần phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt giảm chi phí, liên kết… để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vùng ĐNB 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1/ Một số giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Khoa học Chính trị, số năm 2014 2/ Cải thiện môi trường kinh doanh để nâng cao lực cạnh tranh cho thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Chính trị, số năm 2017 3/ Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức môi trường kinh doanh vùng Đông Nam Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học Chính trị, số năm 2018 ... nghiệp Việt Nam VCCI (2015-2020) Các nghiên c u ước ngoài: Knetter (1989); Porter (1990); Martinsons (1993); Boddewyn Brewer (1994); Scott (1995); Abraham cộng (2006); Porter (2008); Allan Mudanya... Việt Nam nói chung Đơng Nam nói riêng Thứ ba, phân tích thực trạng họat động doanh nghịệp thuộc KTTN vùng Đông Nam giai đọan 2015-2019 Q trình đổi mơi trường kinh doanh Việt Nam có khác biệt môi

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w