1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp đầu tư bảo vệ môi trường của doanh nghiệp vùng đồng bằng sông cửu long

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN — BDSDQcaGS ~ ĐAI HỌC K.T.Q;D „ ^ v iệ n tt t h ò n g t ^ p h n g l u ậ n ấn ■Tư UẸƯ PHẠM MINH' GIẢI PHÁP ĐẦU Tư BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CẮC DOANH NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SỐNG HỒNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU T LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG MINH HÀ NỘI, năm 2013 LỜI CAM KÉT VÀ CẢM ƠN Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ riêng tơi số liệu tài liệu có nguồn gơc, đuợc trích dân rõ ràng trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung đuợc tổng hợp, phân tích đánh giá luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng viên Khoa Kinh tế Đâu tu Viện nghiên cứu sau đại học, Đại học Kinh tê quôc dân, đặc biệt Giáo vien huớng dẫn - Tiến sỹ Nguyễn Hồng Minh số nhà nghiên cứu khoa học lĩnh vực có liên quan giúp tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ HỌC VIÊN CAO HỌC Phạm Minh Việt Y Ê U C Ầ U C Ủ A H Ộ I Đ Ồ N G CH Ấ M LU Ậ N V Ả N TH Ạ C s ĩ VỀ Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước nộp luận văn thức cho Viện đào tạo SĐH 7* L o m Q-S> ợ [) ' ’ A srũẰsÌTi ^irVA.MCV ' J aá jbảrư v ' Iủ, ĩxu-> ■“ .Cậỹt uCiRk Jt.ih Ú Ấi£u! Chủ tịch H ội đồng (Kỷ ghi rõ họ tên) Cam kết H ọc v iê n H ọc viên học viên có trách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm luận văn Trong trường hơp khơng chình sửa âng công nhận kêt bảo vệ 'C viên phải đóng yêu cầu chinh sửa vào trước phần mục lục luận văn thức nộp cho Viện ĐT SĐH B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐH KINH TÉ QƯÓC DAN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN THẠC sỉ Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2013 BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LUẬN ÁN THẠC s ĩ KINH TÉ Người phản biện: PGS.TS Phạm Văn Hùng Công tác tại: Trường Đ ại học Kỉnh tê Quốc dân, H Nội Phan biện luận văn thạc s ĩ vói đê tài: Giải pháp đầu tư bảo vê m ôi trường doanh nghiệp vùng đồng Sông Hồng Của học viên: Phạm Minh Việt Chuyên ngành: Kỉnh t ế Đầu Tư Sau đọc toàn văn luận án xem xét hình thức luận văn thạc sĩ thực học viên Phạm Minh Việt tơi có số nhận xét sau: 1, v ề nội dung luận văn: + Tính cấp thiết, ỷ nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án: Đề tài hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo tác giả - chuyên ngành Kinh tế đầu tư Đề tài không bị trùng lặp với đề tài luận án thạc sĩ bảo vệ Việt Nam mà biết Tôi đánh giá cao mạnh dạn tác giả lựa chọn đề tài + M ục tiêu, đôi tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: Mục tiêu luận văn họp lý, thiết thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án xác định chưa hoàn toàn rõ Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phù hợp với yêu cầu đề tài điều kiện, hoàn cảnh nghiên cứu cụ thể tác giả Các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng họp tác giả sử dụng Tuy nhiên, kết hợp thực khảo sát, điều tra xã hội học giá trị luận văn cao + Giá trị khoa học độ tin cậy sổ liệu kết nghiên cứu luậnvănn: Thong tin, so liệu luận văn chưa phong phú chủ yếu sử dụng lại tài liệu điều tra Bộ Kế hoạch Đầu tư Tuy nhiên thơng tin số liệu có nguồn gốc rõ ràng sử lý theo yêu cầu đề tài với phương pháp sử lý phù họp Ket qua nghiên cưu mức độ nhât định có thê quan điểm tác giả + Ỷ nghĩa lý luận thực tiễn đóng góp m ới luận văn: Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung đầu tư bảo vệ môi trường doanh nghiệp bao gồm nội dung đầu tư, tiêu đánh giá Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng đầu tư bảo vệ môi trường doanh nghiệp vùng đồng Sông Hồng với thông tin, số liệu có nhiều cố gắng Tuy nhiên, tác giả cần vận dụng tiêu chương lý luận đê phân tích thực tiên tính khoa học, họp lý logic cao Thứ ba, sở phân tích đánh giá mình, tác giả đưa giải pháp đầu tư bảo vệ môi trường doanh nghiệp vùng đồng Sông Hồng Những giải pháp đưa họp lôgic phân tích, đảm bảo tính khoa học thực tiễn Đây đóng góp có ý nghĩa tác giả mặt thực tiễn Mặc dù thành công luận án bản, nhiên để chất lượng lượng luạn an cao tơi xin có vài trao đổi với tác giả' + Phan ly luạn nen lam rõ chê quản lý hoạt động đâu tư bảo vệ mơi trường + Các tiêu chí đánh giá phải thống chương, lý luận thực tiễn + nhiều lỗi kỹ thuật, trình bày, tả 2, hình thức luân văn: Không kể phần mở đầu, kết luận, phần luận văn chia làm chương Tôi cho kết cấu đảm bảo tính họp lý phù họp vói u cầu đề tài Các nội dung trình bày lơgic Văn phong sáng, trình bày mạch lạc Cách trích dẫn tài liệu tham khảo theo tiêu chuẩn, đảm bảo tính trung thực khoa học 3, Kết luận: Tác giả lựa chọn đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao, xác định mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu phù họp với mục tiêu đề tài Bài viết đáp ứng yêu cầu nội dung hình thức luận văn thạc sĩ kinh tế Kết nghiên cứu thể cố gắng tác giả Người nhận xét PGS.TS Phạm Văn Hùng BẢNNHẬNXÉT LUẬNVĂNTHẠC sĩ Đê tài luận văn: “G iải pháp đầu tư bảo vệ m ôi trư ờng doanh nghiệp vùng đồng Sông H ồng” Thuộc chuyên ngành: K inh tể đầu tư Học viên: Phạm M inh V iệt N gười nhận xét: Phó giáo sư, T iến sĩ N guyễn Đ ình Tài Y nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Đau tư bao vệ m ôi trường (Đ TBV M T) vấn đề xúc hoạt động đầu tư kinh tế xã hội hầu hết địa phương đặc biệt tỉnh, thành phố vùng đồng bàng sông Hồng N hà nươc V iệt N am giành m ối quan tâm cho công tác Đ T B V M T đạt nhiều thành công định công tác T uy nhiên ô nhiễm m ôi trường trở nên ngày m ột trầm trọng, làm giảm m ạnh chất lượng sông người dân D o vậy, m ột nghiên cứu kỹ lưỡng đầu tư bảo vệ môi trường, đặc biệt, làm rõ vai trị cơng phát triển kinh tế đât nước, nói chung, vùng đồng sơng H ồng, nói riêng để sở tìm giải pháp thực tốt sách này, giảm thiểu yếu tố bất hợp lý nâng cao hiệu Đ T B V M T việc làm có ý nghĩa quan trọng C hinh VI vậy, đê tài “Giải pháp đâu tư bảo vệ m ôi trường doanh nghiệp vùng đồng Sông H ồng” C H V Phạm M inh Việt cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao N hững đóng góp m ói luận văn 2.1 Đ ón g g ó p vê lý luận tác giả luận văn Tác giả khái quát m ột số vấn đề lý luận chung Đ T B V M T vai trị đơi với ph át triển kinh tế; trình bày tường m inh tiêu đánh giá kêt hiệu hoạt động Đ T B V M T nguồn số liệu sử dụng; đặc biệt nêu rõ v phân tích sâu kinh nghiệm quốc tế hệ thống chê, sách thúc đẩy D N Đ TB V M T m ột số quốc gia phát triển phát triển 2.2 N h ữ ng đóng góp thự c tiễn tác giả luận văn - CHV phân tích tồn diện, cụ thể thực trạng Đ T B V M T vai trị chất lượng sống V iệt Nam - CH V đưa đánh giá xác đáng sách quản lý Đ TB V M T, kêt hiệu đạt Đ T B V M T D N vùng đông băng sông H ông; đặc biệt, tác giả rõ tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế quản lý hoạt động Đ TB V M T N hữ ng phát hiện, đánh giá có giá trị tham khảo tốt - Tác giả sâu phân tích, đánh giá vai trị Đ T B V M T viẹc giai quyet cac van đe xã hội m trường, từ rút nhận xét quan trọng vê vai trò Đ T B V M T hai lĩnh vực - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn Chiến lược Đ T B V M T C hính phủ, cao học viên đề xuất m ột số giải pháp nhằm nang cao vai tio cua Đ TB V M T Đ ý giải pháp tăng cường nguồn lực tài N hà nước D N Đ T B V M T ’ nâng cao hiệu qua phan bo,^ sử dụng nguôn lực Đ TBV M T; giải pháp đầu tư trung tâm xử lý chât thải cụm công nghiệp, khu công nghiệp N goài tác gia cung đe xuat m ọt so kien nghị sách đơi với N hà nước liên quan đên việc hồn thiện hệ thống chế, sách, hệ thống luật pháp Đ TB V M T, D N liên quan đến nâng cao nhận thức công tác BV M T s Hạn chế luận văn - L uận văn m ột nghiên cứu rộng vấn đề đầu tư Đ TB V M T Tuy nhiên, giá trị luận văn bị hạn chế thông tin, số liệu chưa thật cập nhật, phân tích chưa đủ sâu nguyên nhân bất cập quản ly Đ TB V M T từ p h ía quan quản lý nhà nước N goài ra, kết câu m ột so tiêu m ục luận văn chưa thật hợp lý Đánh giá chung M ặc dù m ột số hạn chế định, Luận văn “Giải pháp đầu tư bảo vệ m ôi trường doanh nghiệp vùng đồng Sông H ồng” CH V Phạm M inh V iệt đáp ứng yêu cầu m ột luận văn thạc sĩ kinh tê đầu tư N ội dung luận văn có giá trị tham khảo tốt Vì vậy, tơi đê nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ nghiệm thu Luận văn công nhận học vị Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế đau tư cho CHV Phạm M inh Việt H Nội, ngày 30 tháng 12 năm 20}3 ủy viên phản biện PGS.TS/Nguyễn Đình Tài 68 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP ĐÀU TƯ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÙNG ĐỊNG BẰNG SƠNG HỊNG Đ ịnh hư ớng đầu tư bảo vệ môi trường doanh nghiệp vùng đồng sông H ồng Căn Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2013; Chiến lược bảo vệ môi trường quôc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định số 1216/QĐTTg ngày 05 tháng năm 2012 thực trạng đầu tư bảo vệ môi trường doanh nghiệp vùng đồng sông Hồng, viết xin tổng hợp đưa số định hướng cụ thể sau: 4.1.1 u tiên cho đầu tư p h ò n g ngừa kiểm sốt nguồn gây nhiễm _ Ưu tiên đầu tư vào ngành kinh tế thân thiện với môi trường, hạn chê phát triển nhóm ngành có nguy cao gây nhiễm, suy thối mơi trường; - Nâng cao hiệu đánh giá tác động môi trường việc sàng lọc, ngăn ngừa công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường dự án đầu tư phát triển; - Thực nghiêm ngặt biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc đưa cơng nghệ, máy móc, phương tiện, thiêt bị cũ, lạc hậu gây ô nhiêm môi trương; - Lựa chọn áp dụng mơ hình quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000, sản xuất hơn, kiểm toán chất thải, đánh giá vịng đời sản phẩm, mơ hình quản lý môi trường tiên tiên sản xuât, kinh doanh; 69 - u tiên đầu tư sản xuất khu công nghiệp, khu chế xuất thân thiện với mơi trường; - Xây dựng lực chủ động phịng tránh cố phóng xạ, hạt nhân, hóa chất sở nghiên cứu, sản xuất, lưu giữ, kho chứa hóa chất, chất phóng xạ; Lập quy hoạch, kế hoạch, dự án, bước xây dựng, vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải; - Nghiên cứu, xây dựng thục chương trinh phát triển lực tái chế chất thải; hình thành khu công nghiệp tái chế tập trung; phát triển tiếp nhận chuyển giao loại hình cơng nghệ tái chế tiên tiến, phù hợp với điêu kiện vùng đồng sơng Hơng; - Rà sốt, nâng cấp, cải tạo, xây dựng mạng lưới bãi chôn lấp chất thải đảm bảo an tồn mơi trường ngươi; 1.2 Đ ầu tư theo hư ớn g giảm p h t thải m ôi trư ờng - Nghiên cứu, áp dụng nguyên, nhiên, vật liệu theo hướng thân thiện với môi trường; - Ưu tiên sử dụng lượng hiệu xây dựng, giao thông, chiếu sáng, thiết bị điện; tăng cường đầu tư thu hồi lượng, nhiệt sản xuất, tiêu dùng để tái sử dụng; - Nghiên cứu, áp dụng thử nghiệm nhân rộng mơ hình phát triển bon thấp vùng 1.3 K hẩn trư n g đầu tư cải tạo m ôi trường khu vực bị ô nhiêm - Điều tra, đánh giá, xác định vùng đất bị nhiễm độc để khoanh vùng cảnh báo có biện pháp xử lý; 70 - Nâng cấp, hoàn thiện hệ thống tiêu thoát nước thải, nước mưa, xây dựng hệ thống nước thải tập trung, đồng thời cải tạo, phục hồi, nâng cấp hô, ao, kênh, mương bị ô nhiễm 4.2 M ột số giải pháp đầu tư bảo vệ m ôi trường doanh nghiệp vùng đồng sông H ồng 4.2.1 Chú trọn g công tác nghiên cứu, lập quy hoạch, k ế hoạch d ự án đầu tư bảo vệ m ôi trường Đây nói giai đoạn quan trọng nhất, giai đoạn chuẩn bị đầu tư đôi với dự án đầu tư bảo vệ mơi trường tiền đề cho công việc sau Trong thời gian vừa qua, công tác chưa trọng nên dự án đâu tư phần lớn doanh nghiệp vùng diễn nhỏ lẻ, manh mún, chắp vá chưa hiệu Điều dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường vân trầm trọng chưa giải triệt để Kinh nghiệm số nước cho thây, việc quy hoạch hẳn thành phố công nghiệp với trung tâm xử lý chât thải thực hiệu để nhà máy, xí nghiệp mọc rải rác khắp nơi rôi không kiểm sốt nguồn chất thải gây nhiễm thải từ doanh nghiệp Ngoài việc lập dự án với tính tốn chi tiết, cụ thể giúp doanh nghiệp đưa phương án đầu tư hợp lý dựa nguồn lực sẵn có Dự án đầu tư sở để xin phép đầu tư (hoặc ghi vào kế hoạch đầu tư) cấp giây phép hoạt động; sở để xin phép nhập máy móc, thiết bị, xin hưởng khoản ưu đãi đầu tư; phương tiện để tìm đối tác ngồi nước liên doanh bỏ vốn đầu tư; phương tiện thuyết phục tổ chức tài tiên tệ ngồi nước tài trợ cho vay vốn; quan trọng để xem xét giải quyêt mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia liên doanh, liên kết 71 4.2.2 Tăng cư n g vốn đầu tư cho bảo vệ m ôi trường, đằng thời điều chỉnh c cấu vốn đầu tư bảo vệ m ôi trư ờng cho p h ù hợp với ngành n gh ề sản x u ấ t Từ thực trạng nghiên cứu kỹ chương thấy, doanh nghiệp vùng đồng sông Hồng doanh nghiệp nước chưa thực sẵn sàng bỏ vốn để đầu tư bảo vệ môi trường, phần tiềm lực kinh tế có hạn, phần doanh nghiệp chưa tìm biện pháp đầu tư có hiệu Vì vậy, việc quy hoạch, lập dự án cải thiện, doanh nghiệp tìm phương án đầu tư hợp lý, có hiệu việc doanh nghiệp mạnh dạn bỏ vốn đầu tư khơng khó Tuy nhiên có điều, doanh nghiệp nên tận dụng tối đa nguồn vốn khác, đồng thời lưu tâm đến việc liên kết với doanh nghiệp khác để chung vốn đầu tư Để điều chỉnh cấu vốn đầu tư để phù hợp với ngành nghề sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ cập nhật thông tin đủ xác khơng lĩnh vực hoạt động mà cịn phải quan tâm đến nhóm ngành khác Bên cạnh đó, doanh nghiệp hoạt động ngành nghề sản xuất phải có đồn kết, gắn bó, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác bảo vệ lẫn Ngoài ra, cần phải có can thiệp từ Chính phủ đê việc đâu tư nhóm ngành cho đảm bảo yêu cầu công khai, minh bạch công bằng, khơng để tình trạng ngành gây nhiễm nhiều mà đầu tư 4.2.3 Ưu tiên đầu tư dây chuyền công ngh ệ sản x u ấ t nguyên liệu đầu vào thân thiện với m ôi trường Để giảm tác động ô nhiễm doanh nghiệp có hai lựa chọn: là, đẩy mạnh cơng tác xử lý đầu ra; hai là, kiểm sốt thật tốt khâu đầu vào trình sản xuất để giảm thiểu tối đa chất thải Thông thường hai cách phối họp thực hiện, nhiên vấn đề môi trường chưa doanh nghiệp 72 quan tâm mức dẫn đến việc kiểm soát ô nhiễm môi trường trình sản xuất cịn yếu kể mặt chun mơn lẫn quản lý Thống kê nhiều đơn vị thực hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 cho thấy, doanh nghiệp khơng cần đầu tư q nhiều vào khâu xử lý mà chuyển trọng tâm sang quản lý thật tốt q trình có khả gây rủi ro cao mơi trường có nguồn thải cao, xử lý triệt để chât thải phát sinh trình sản xuất, nghiên cứu cải tiến công nghệ, tiết kiệm lượng, sử dụng nguyên liệu sản xuất có lợi cho mơi trường Việc quản lý yêu cầu việc phân loại nguồn chất thải từ đầu, tạo hội cho việc tái chế chất thải, đồng thời giảm lượng chất thải sau sản xuất (rất khó tái chế), tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Đây yếu tố quan trọng khuyến khích doanh nghiệp tiếp cận dần với sản xuất Việc xác định vấn đề môi trường cần quản lý giúp cho nhà quản lý tập trung nguồn lực để giải vấn đề cách hiệu nhât, giúp cho người lao động tổ chức hiểu vấn đề môi trường mà họ phải đối mặt có ứng xử tốt với mơi trường Theo đó, nhà quản lý dễ dàng việc đặt sách, mục tiêu, kế hoạch để đạt việc giảm thiểu nguồn chất thải hoạt động Lợi ích đáng kể doanh nghiệp qua việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý mơi trường góp phần giảm chi phí lượng nguyên liệu, sử dụng có hiệu tối đa tài nguyên, giảm chất thải tất nhiên có lợi vê tài Khu vực đồng sơng Hồng có ngn tài ngun thiên nhiên het sưc phong phú đa dạng, lại có nhiều thuận lợi để phát huy nguồn lượng tự nhiên Vì vậy, doanh nghiệp cần thường xuyên nghiên cứu để có phương án thay đổi hẳn nguyên vật liệu có tính độc hại cao ngun vật liệu có tính 73 độc hại thấp khơng độc hại để giảm thiểu chất thải độc hại có thê gây ô nhiễm môi trường 4.2.4 M ạn h dạn đầu tư trung tâm x lỷ chất thải cụm, khu công nghiệp Đồng sông Hồng tập trung nhiều khu công nghiệp, nhiên, với thực trạng nêu Chương cho thấy nhiều khu công nghiệp chưa đầu tư xây dựng trung tâm xử lý chất thải Vận dụng kinh nghiệm số nước, tiêu biểu Hàn Quốc việc xã hội hóa cơng tác đầu tư trung tâm xử lý chất thải mà đó, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, sau doanh nghiệp phép thu phí xử lý chất thải doanh nghiệp khác cụm, khu công nghiệp Tại thủ đô Seoul, khu chế biến rác đạt đến trình độ văn minh tiên tiên Đầu vào khu chế biến rác loại rác qua phân loại ban đầu Sau đó, loại rác phân loại tiếp, loại bỏ tạp chất trở thành đầu vào cho số nhà máy sản xuất nguyên liệu đốt nóng, phân bón, Số rác thải qua lần loại bỏ qua giai đoạn ép, sử lý công nghệ sinh học chơn vào lịng đất Trên khu đất này, cơng viên xanh mọc lên, đóng góp thêm màu xanh cho trái đất Công nghệ “rác xanh Hàn Quốc giới thiệu chào bán cho số quốc gia khác áp dụng Xây dựng trung tâm xử lý chất thải đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hôi vôn dài Tuy nhiên, với số lượng doanh nghiệp lớn quy tụ địa bàn, biết khai thác tốt nguồn vốn ngồi nước, đồng thời có phối họp chặt chẽ doanh nghiệp doanh nghiệp với quyền địa phương, việc đầu tư trung tâm đem lại tiềm lớn tương lai cho doanh nghiệp 74 4.2.5 C hú trọn g đến việc giám sát dự án đầu tư bảo vệ m ôi trường Nếu đầu tư trang thiết bị, dây chuyền mà khơng có vận hành vận hành khơng khơng thể đem lại kết việc đầu tư kết không mong đợi Thực tế thời gian vừa qua, hàng loạt doanh nghiệp có đồn tra, kiểm tra đến vận hành thiết bị bảo vệ mơi trường Vì với loạt giải pháp trước đảm bảo, việc đầu tư cho khâu cuối quan trọng để từ cụ thể hóa kết hiệu hoạt động đầu tư Hệ thống giám sát dự án có tác dụng giúp nhà quản lý dự án quản lý tiến độ thời gian, đảm bảo yêu cầu kế hoạch; giữ cho chi phí phạm vi duyệt; phát kịp thời tình bất thường nảy sinh đê xuất biện pháp giải Việc giám sát dự án địi hỏi phải thực thường xun tiến hành theo hệ thống thức khơng thức Tuy nhiên, dự án nhỏ khơng cần phải xây dựng hệ thống giám sát thức Hệ thống giám sát cần đơn giản, dễ hiểu, tập trung vào thay đổi quan trọng, khâu yếu hệ thống Việc lựa chọn hệ thống giám sát phụ thuộc vào nhiều yếu tố loại hình tơ chức dự án, yêu cầu công nghệ, kế hoạch, Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống giám^sát thức phụ thuộc vào: (1) mức độ rủi ro dự án (2) chi phí hệ thơng lợi nhuận mà mang lại Hệ thống giám sát đom giản họp giao ban hàng tuần phức tạp bao gồm nhiều tiêu đánh giá Nguyên tắc chung để lựa chọn hệ thống giám sát chi phí khơng vượt q mức lợi nhuận (hoặc tiết kiệm được) hoạt động giám sát đem lại 4.3 M ột số kiến nghị với quan quản lý nhà nước để thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường 3.1 H oàn thiện c chế, sách bảo vệ m trư ờng - Rà sốt, đánh giá lại hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam bảo vệ môi trường so sánh với chuẩn quốc tế thực tiễn Việt Nam, từ đề xuất sửa đổi, 75 điều chỉnh tiêu chuẩn khơng cịn phù hợp ban hành tiêu chuân thiếu - Thể chế hóa việc thực hạch tốn mơi trường câp độ doanh nghiệp; Ban hành văn qui phạm pháp luật điều chỉnh, bổ sung hệ thống kế toán, báo cáo thống kê hành doanh nghiệp theo hướng bổ sung mục liên quan tới hoạt động bảo vệ môi trường doanh nghiệp; Tách riêng khoản chi tiêu cho hoạt động bảo vệ môi trường thành mục riêng biệt báo cáo kế tốn-tài doanh nghiệp - Sớm ban hành Luật Thuế bảo vệ môi trường làm sở pháp lý để mở rộng áp dụng loại thuế/phí môi trường Bảo đảm thực nguyên tắc người gây ô nhiễm trả ban hành văn pháp luật BVMT 4.3.2 Tăng cư ờn g công tác giảm sát việc tuân thủ quy định bảo vệ m ôi trư ờng doanh nghiệp, đồng thời thẩm định kỹ d ự án đầu tư, loại bỏ công n gh ệ lạc hậu - Dành nguồn kinh phí định từ chi ngân sách cho hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường để đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc ô nhiễm từ trung ương tới địa phương - Tổ chức lớp tập huấn, khóa đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững cho cán lãnh đạo tỉnh, thành phô, doanh nghiệp Tăng cường lực lượng cán địa phương làm công tác tra, giám sát bảo vệ môi trường; tổ chức tốt lớp nghiệp vụ hành chính, luật pháp kỹ quan trắc môi trường cho cán chuyên trách môi trường địa phương - Tăng cường lực điều kiện kỹ thuật cho lực lượng cảnh sát môi trường địa phương, đặc biệt thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm Đặc biệt, cần tổ chức lớp đào tạo, huấn luyện cho họ kỹ cụ 76 thể việc giám sát, kiểm tra, phát hành vi vi phạm luật lệ BVMT doanh nghiệp Đi đơi với sách mở rộng cửa đón nguồn đầu tư nước ngồi, câp quyền địa phương cần bảo đảm thẩm định kỹ cho dự án đâu tư phải tuân thủ qui định bảo vệ môi trường quốc gia 4.3.3 N â n g cao nhận thứ c doanh nghiệp công tác bảo vệ m trường Chính sách thực nhằm tác động trực tiếp gián tiêp tới doanh nghiệp thông qua nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm họ cộng đồng có liên quan vấn đề bảo vệ môi trường Do cần phải: - Tiếp tục tổ chức lớp huấn luyện, nâng cao nhận thức doanh nghiệp trách nhiệm xã hội họ môi trường theo nhóm đối tượng thích hợp - Phát triển mạnh mạng lưới tổ chức, trung tâm huấn luyện, tư vấn công nghệ sản xuât đe ho trợ doanh nghiẹp _ Tổ chức tốt công khai thông tin ô nhiễm công nghiệp tình hình tuân thủ pháp luật BVMT doanh nghiệp với đối tượng có liên quan, bao gồm người dân, tổ chức xã hội, người tiêu dùng, nhà đầu tư để gây sức ép với doanh nghiệp thực biện pháp BVMT _ Xây dựng chế giám sát người dân doanh nghiệp việc thực thi cam kết môi trường trì thường xun biện pháp giảm thiểu nhiễm; hình thành kênh thơng tin người dân nhà chức trách địa phương để kịp thời thông báo trường hợp vi phạm luật lệ môi trường - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thực sách mơi trường mình, cơng bố cam kết tình hình thực cam kết bảo vệ môi trường doanh nghiệp cho dân cư sống địa bàn biết Khuyên khích doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001, thực 77 sáng kiến riêng thực tốt qui định pháp luật bảo vệ môi trường, phát mơ hình điển hình để phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp khác áp dụng 4 M rộn g áp dụn g sách tài chỉnh h ỗ trợ doanh nghiệp đâu tư cho bảo vệ m i trư ờng Bên cạnh nhóm sách trên, Chính phủ có thê sử dụng nhóm sách khuyến khích tài chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường Mục đích nhóm sách là: i) nhằm giảm bớt chi phí đầu tư cho doanh nghiệp để thực dự án đầu tư bảo vệ môi trường; ii) tạo điều kiện để doanh nghiệp thực dự án đầu tư cho bảo vệ môi trường cách hiệu Cụ thê là: - Quĩ môi trường Luật Bảo vệ mơi trường 2005 qui định rõ chủ trương khuyến khích địa phương, ngành, doanh nghiệp thành lập quĩ để có nguồn kinh phí đầu tư cho bảo vệ mơi trường Theo thông tin từ Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam thành lập gần 10 quỹ loại Trong đó: Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam thành lập theo Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu hoạt động Quỹ phịng, chống, khắc phục nhiêm môi trường; đối tượng hỗ trợ Quỹ tổ chức, cá nhân có dự án liên quan đen mơi trường; hình thức hỗ trợ vay với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, tài trợ đồng tài trợ dự án, v.v Bên cạnh Quỹ mơi trường cấp quốc gia, cịn có số quĩ cấp địa phương ngành như: Quỹ môi trường Hà Nội, Quĩ mơi trường ngành than Quỹ tín dụng Xanh v.v Những quỹ hoạt động có kết ngành địa phương, giúp doanh nghiệp tiếp cận đê trực tiêp nhận hơ trợ vốn thực dự án có liên quan tới môi trường 78 - Các chương trình, dự án hỗ trợ, tư vấn cho DN bảo vệ mơi trường Trong SỐ chương trình, dự án từ ngân sách nhà nước nguồn vốn tài trợ ODA tổ chức nước ngồi có số chương trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp như: chương trình hỗ trợ doanh nghiệp thực dự án sản xuất thành phố Hồ Chí Minh; chương trình hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiêu ô nhiễm Bộ Công thương; chương trình DANIDA hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ sạch; Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn có dự án đánh giá mức ô nhiễm doanh nghiệp ô nhiễm nghiêm trọng v v - Các sách khuyến khích tài khác hỗ trợ doanh nghiệp Các sách khuyến khích thực dạng cung cấp tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp có hợp phần đầu tư cho bảo vệ mơi trường, miên giảm thuế cho doanh nghiệp có dự án đầu tư có lợi cho mơi trường, hỗ trợ diêu kiện khác đất đai, mặt bàng cho dự án báo vệ mơi trường, v.v Ngồi ra, có chinh sách hỗ trợ doanh nghiệp thực hạch tốn riêng khốn đầu tư chi phí bảo vệ môi trường cùa doanh nghiệp thể bâng tốn hàng năm mình; chinh sách gián tiếp khuyến khích hỗ trợ thông tin, tư vấn, đào tạo, chuyển giao công nghệ mơi tnrímg, xúc tiến thưomg mại, xúc tiên đầu tư, ưu tiên xuất khẩu, nhập sản phẩm công nghệ 79 KÉT LUẬN Trước người cho bảo vệ mơi trường trách nhiệm Chính phủ thể vai trò Nhà nước kinh tế thị trường Tuy nhiên, quan niệm có thay đổi bản, nhận thức xã hội trách nhiệm công tác bảo vệ mơi trường nói chung, đầu tư cho bảo vệ mơi trường nói riêng khác trước Hiện nay, cơng tác bảo vệ mơi trường, có việc đâu tư cho bảo vệ môi trường coi trách nhiệm toàn xã hội, đặc biệt trách nhiệm doanh nghiệp - nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu Đồng thời, đầu tư cho bảo vệ môi trường doanh nghiệp đầu tư cho phát triển dài hạn, vừa cải thiện môi trường, vừa đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Đê bảo đảm tăng trưởng đơi với trì chất lượng môi trường chủ trương Đảng Nhà nước, phải nỗ lực lớn, có việc phải huy động vơn đê đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ môi trường cách mặt, tăng cường nguồn đầu tư Nhà nước cho hoạt động này, mặt khác huy động thêm nguôn lực xã hội, doanh nghiệp cho công tác bảo vệ moi trương v ề bản, hình thành sở pháp lý cho việc ban hành thực thi sách đồng để thúc đẩy doanh nghiệp đâu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường Đây coi tảng quan trọng để triển khai chế, sách có liên quan nhằm thay đổi hành vi doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Bên cạnh sách khiến doanh nghiệp quan tâm tới đàu tư bảo vệ môi trường, cần thực đồng sách nhằm thay đổi hành vi cách tiếp cận doanh nghiệp theo hướng thân thiện với môi trường Chỉ vấn đề môi trường trở thành mối quan tâm thường xuyên tự nguyện doanh nghiệp lúc đó, doanh nghiệp tìm cách để thực có hiệu biện pháp giảm thiểu nhiễm trở thành chủ thể tích cực góp phần vào nghiệp bảo vệ mơi trường chung đất nước 80 Công bảo vệ mơi trường đất nước nói chung vùng đồng sơng Hồng nói riêng chiến lâu dài, khó khăn lợi trước mắt lâu dài, lợi ích cục (của doanh nghiệp) lợi ích chung cộng đồng toàn xã hội Để doanh nghiệp thay đổi hành vi tích cực tham gia đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường, địi hỏi phải nhiều thời gian, cơng sức Tuy nhiên, với tâm Chính phủ, với áp lực bảo vệ mơi trường tồn cầu nước, với tích cực tham gia cộng đồng xã hội, tin tưởng doanh nghiệp ngày tham gia nhiều hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung, đầu tư vào lĩnh vực nói riêng để thực trở thành chủ thể quan trọng góp phần giúp đất nước ta đạt mục tiêu phát triển bền vững 81 D A N H M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2005, 2009 2010 Bộ Kế hoạch đầu tư, Kết điều tra khảo sát tình hình đầu tư bảo vệ mơi trường doanh nghiệp vùng đồng sông Hông năm 2008 Bộ Cơng Thương (2013), Tạp chí Khoa học công nghệ số 14 tháng năm 2013 Nghị hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Nguyễn Thị Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình Lập dự án đầu tư NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thế Chinh (2008), Phát triển bền vững Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH kinh tế hội nhập khu vực giới Phan Thu Nga, Phạm Hồng Nhật (2008): Xây dựng phát triển KCN thân thiện môi trường Việt Nam - Những hội thách thức Quyết định số 795/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23/5/2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Bảo vệ môi trường, 2005 11 Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê năm 2006-2007-2008-2009 82 12 Tổng cục Thống kê Bảo cáo kết điều tra dân số nhà tính đến 1/4/2009, 6/2010 13 Trung tâm sản xuất Việt Nam (2007), Báo cáo kết hoạt động Trung tâm sản xuất Việt Nam 14 Trang thông tin điện tử Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường: http://www.nea.gov.vn 15 Từ Quang Phương (2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư NXB Đại học Kinh tế quốc dân 16 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2008) Cơ chế sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:16

Xem thêm:

w