1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTL đường lối đại học luật

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 35,02 KB

Nội dung

MỞ BÀI Sau 35 năm đổi mới Việt Nam đã thu được những thành tựu hết sức to lớn, có ý nghĩa lịch sử Cùng với quá trình đổi mới, Việt Nam đã hội nhập ngày càng sâu, rộng vào khu vực và toàn cầu Những kết.

MỞ BÀI Sau 35 năm đổi Việt Nam thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Cùng với trình đổi mới, Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào khu vực toàn cầu Những kết đạt hội nhập quốc tế góp phần quan trọng vào thành tựu chung đất nước Hội nhập quốc tế với nguyên tắc xuyên suốt giữ vững độc lập, tự chủ độc lập tự chủ điều kiện định để hội nhập quốc tế thành cơng Trên thực tế, sách đối ngoại trước hết lợi ích quốc gia, dân tộc ngun tắc xuyên suốt đối ngoại Việt Nam Hội nhập quốc tế vừa mang lại cho Việt Nam nhiều hội phát triển đồng thời kèm với thách thức lớn Để tìm hiểu kỹ vấn đề này, em xin làm đề tập lớn: “Những hội Việt Nam hội nhập quốc tế giai đoạn nay” NỘI DUNG I Vì Việt Nam phải hội nhập quốc tế Khái niệm hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trình liên kết, gắn kết quốc gia/vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển thân quốc gia/vùng lãnh thổ nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải vấn đề chung mà bên quan tâm Hội nhập quốc tế theo nghĩa đầy đủ hội nhập tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung Hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn thời đại ngày Hội nhập quốc tế trình tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Các cá nhân muốn tồn phát triển phải có quan hệ liên kết với tạo thành cộng đồng Nhiều cộng đồng liên kết với tạo thành xã hội quốc gia-dân tộc Các quốc gia lại liên kết với tạo thành thực thể quốc tế lớn hình thành hệ thống giới Sự đời phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải mở rộng thị trường quốc gia, hình thành thị trường khu vực quốc tế thống Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung Qua thực tiễn diễn giới hội nhập, tồn cầu hóa vừa có hội, vừa có thách thức, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực nên hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa tranh thủ, vừa cạnh tranh, vừa bác bỏ, vừa đề xuất Khi hội nhập quốc tế, nước phát triển Việt Nam mà nói nhận thuận lợi như: tạo điều kiện mở rộng thị trường, phát triển thương mại quan hệ kinh tế khác, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tiến hơn; cải thiện môi trường đầu tư-kinh doanh, sở nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; tăng cường nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ-kỹ thuật; tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế; nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình kinh nghiệm phát triển giới; tiếp thu giá trị văn hóa tiên tiến ưu việt văn minh nhân loại; trì hịa bình, ổn định khu vực Bên cạnh hội nhập quốc tế mang lại số bất lợi thách thức như: làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn; làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên vậy, khiến kinh tế dễ bị ảnh hưởng trước biến động thị trường quốc tế; khơng phân phối cơng lơi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội; tài nguyên thiên nhiên dần bị cạn kiệt; gia tăng tình trạng bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Như vậy, hội nhập đương nhiên hưởng đầy đủ tất lợi ích gánh bất lợi nêu Các quyền lợi bất lợi Nhìn chung dạng tiềm nước không giống, nước khác điều kiện, mơi trường, trình độ phát triển… Việc khai thác ích lợi đến đâu hạn chế bất lợi, thách thức phụ thuộc vào nhiều thành phần, đặc biệt quan trọng lực nước Vì hội nhập quốc tế la xu chung giới nên khơng hội nhập dễ có khả thụt lùi so với nước khác, suy cho ích lợi mà hầu thu thực tế từ tiến trình hội nhập lớn họ phải trả cho ảnh hưởng tiêu cực xét phương diện tăng trưởng phát triển kinh tế ảnh hưởng tiêu cực quốc gia có biệ n pháp khác để khắc phục Là quốc gia có kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đường phát triển khơng thể khác nước Việt Nam thời đại tồn cầu hóa tham gia hội nhập quốc tế mà mang lại cho phát triển đất nước II Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Quá trình hình thành, phát triển chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Tư tưởng mở cửa đối ngoại, hội nhập với kinh tế khu vực giới Đảng thể rõ nét văn kiện ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà Song, hoàn cảnh chiến tranh giải phóng dân tộc, Việt Nam thực cách đầy đủ công hội nhập quốc tế Sau thống đất nước, qua kỳ Đại hội IV Đảng (1976), Đại hội VI Đảng (1986), Đại hội VII Đảng (1991) Đại hội VIII Đảng (1996), Đại hội IX Đảng (2001), Đại hội X Đảng (2006), Đại hội XI Đảng (2011), Đại hội XII Đảng (2016), Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: “Tiếp tục nắm vững xử lý tốt quan hệ lớn: Quan hệ ổn định, đổi phát triển; đổi kinh tế đổi trị;…giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” Từ đánh dấu bước phát triển chủ trương hội nhập quốc tế với chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế”, thể tầm nhìn chiến lược toàn diện Đảng Chủ trương Đảng hội nhập quốc tế giai đoạn Nghị 22/NQ-TW ngày 10/04/2013 hội nhập quốc tế đưa quan điểm đạo trình hội nhập quốc tế Việt Nam Hiện nay, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 13 vừa diễn hồi đầu năm, chủ trương hội nhập quốc tế nêu rõ: Thứ nhất, Đại hội nêu rõ nhiệm vụ “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả, lợi ích quốc gia – dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia” Độc lập, tự chủ sở, tạo sức mạnh nội sinh để nâng cao hiệu hợp tác quốc tế chủ động, tích cực hội nhập quốc tế “Hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng” nghĩa hội nhập đầy đủ lĩnh vực, tầng nấc khác với mức độ tham gia, đóng góp thực chất hơn, cam kết đan xen lợi ích cao Hội nhập quốc tế phải bám sát, gắn chặt phục vụ trực tiếp nhiệm vụ phục vụ phát triển với việc “tích cực triển khai cam kết khu vực quốc tế, lồng ghép với chiến lược, sách, kế hoạch chương trình phát triển kinh tế-xã hội” Thứ hai, trước phải “Bảo đảm cao lợi ích quốc gia – dân tộc, sở nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi” Lợi ích quốc gia - dân tộc đã, tiếp tục kim nam, tiêu chí cao triển khai hoạt động đối ngoại Không vậy, Nghị Đại hội lần thứ XIII xác định quan điểm đạo cao nhằm thực tầm nhìn định hướng phát triển đất nước Đồng thời, Việt Nam không theo chủ nghĩa dân tộc vị kỷ, hẹp hịi mà thúc đẩy lợi ích quốc gia – dân tộc sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Ba là, tư đối ngoại song phương đa phương có bước phát triển Về song phương, cần tiếp tục đưa mối quan hệ đối ngoại song phương vào chiều sâu, đồng thời cần “tạo đan xen lợi ích” “tăng độ tin cậy” Đối ngoại đa phương cần “chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị Việt Nam xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế”, “trong vấn đề, chế quan trọng, có tầm chiến lược lợi ích Việt Nam, phù hợp với khả điều kiện cụ thể” Đây bước phát triển quan trọng lý luận thực tiễn từ Đại hội XII Chỉ thị 25 Ban Bí thư (8/8/2018) Điều phù hợp với lực đất nước đòi hỏi thực tiễn công tác đối ngoại Tư không gian trọng điểm chiến lược đất nước thể rõ, nước láng giềng, khu vực tiểu vùng Mekong, ASEAN, châu Á – Thái Bình Dương, nước lớn đối tác quan trọng… NHỮNG CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ a Về hội nhập kinh tế quốc tế Tại Việt Nam, 35 năm đổi vừa qua, thực đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sớm chủ trương hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, bước mở rộng lĩnh vực khác Đến nay, Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, có quan hệ ngoại giao, kinh tế với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới; tham gia, trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế có uy tín, tồn cầu khu vực (Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại quốc tế, Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, tổ chức ASEAN FTA…), ký 16 hiệp định thương mại tự song phương, đa phương, có hiệp định thương mại tự hệ Nhờ hội nhập, Việt Nam mở rộng thị trường cho xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn, thành tựu khoa học – công nghệ, để đạt thành tựu phát triển năm qua Trong năm tới, tảng hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng được, hiệp định thương mại tự hệ ký kết có hiệu lực hiệp định ký kết mới, tiếp tục mở hội cho Việt Nam tiếp tục phát triển Trong kinh tế tồn cầu hố, yếu tố nguồn vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến khoa học quản lý đại có lưu chuyển tự nhanh chóng, nước có khả tiếp cận, sử dụng với mức độ khác Cùng với dòng chảy khổng lồ vốn, hàng loạt hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất khoa học quản lý tiên tiến thực hiện, góp phần hữu hiệu vào lan toả rộng rãi sóng tăng trưởng đại Việc Việt Nam gia nhập định chế, tổ chức kinh tế, tài khu vực toàn cầu, WTO tạo hội tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo quy định Với kinh tế có độ mở lớn điều có ý nghĩa quan trọng, yếu tố bảo đảm tăng trưởng nước ta Ngoài ra, tiến trình hội nhập nước ta ngày sâu rộng địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thông lệ quốc tế, thực công khai, minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước, hội để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm tốc độ tăng trưởng bền vững rút ngắn khoảng cách phát triển Mặt khác, gia nhập WTO đánh dấu bước phát triển chất tiến trình hội nhập, giúp nước ta có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, tiếng nói tơn trọng hơn, có quyền thương lượng khiếu nại công tranh chấp thương mại khn khổ WTO, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Đồng thời, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồng hơn, có hiệu tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh b Hội nhập quốc tế lĩnh vực trị Hội nhập quốc tế trị thực tương đối nhanh, sâu rộng, góp phần bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước Hội nhập đưa quan hệ Việt Nam với nước, đối tác ưu tiên, quan trọng vào chiều sâu, ổn định, bền vững Việt Nam thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với toàn nước thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, toàn G7, 13/20 nước G20 Quan hệ chặt chẽ với độ tin cậy gia tăng tạo điều kiện thuận lợi để trì hịa bình, ổn định mơi trường thuận lợi cho nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc Đây cách hiệu thực phương châm “bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, từ lúc nước chưa lâm nguy” Chính sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, Việt Nam bạn đối tác tin cậy, thành viên tích cực có trách nhiệm tạo phát triển mạnh mẽ hội nhập Việt Nam với đối tác, đối tác chiến lược Từ nước bị bao vây cấm vận với sách đối ngoại đắn, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam nhanh chóng thiết lập quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế khu vực quan trọng Chúng ta thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu giới Trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội Đồng thời, chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN, Liên hợp quốc tổ chức khu vực quan trọng Hợp tác đa phương theo phương châm chủ động, tích cực tham gia, vào trình xây dựng định hình quy tắc luật lệ mới, phát huy vai trò Việt Nam chế đa phương Việc tham gia chế đa phương cách tích cực chủ động để trực tiếp bảo đảm lợi ích an ninh, phát triển vị đất nước Năm 2020 Việt Nam với vai trò Chủ tịch ASEAN Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Việt Nam thể tốt vai trò mình, có đóng góp quan trọng vào phát triển chung khu vực giới Với lực nước tăng lên với sách đối ngoại chủ động, tích cực hiệu vị Việt Nam nâng cao trường quốc tế Như Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng thường nói chưa có vị quốc tế ngày hôm c Hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa – xã hội: Cùng với hội nhập nhanh, sâu rộng toàn diện lĩnh vực kinh tế, hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hoá - xã hội có bước phát triển quan trọng Thơng qua hội nhập văn hoá hội để Việt Nam quảng bá đất nước, người, văn hoá Việt Nam tiếp thu giá trị văn hoá nước Trong suốt nhiều năm vừa qua, khách du lịch đến Việt Nam tăng với tốc độ cao, góp phần phát triển kinh tế văn hoá, xã hội Cũng từ thành công hội nhập lĩnh vực đưa tới việc hình thành nhiều dự án, nhiều cơng trình văn hố Việt Nam với quy mơ ngày mở rộng, tạo điều kiện để nhân dân ta có hội tiếp cận thưởng thức giá trị văn hoá tiêu biểu nhiều quốc gia giới, từ thúc đâỷ tiềm sáng tạo nhân dân khuyến khích giao lưu với cộng đồng quốc tế Nguồn lực động lực văn hoá- xã hội tăng cường yếu tố quan trọng để giữ gìn sắc văn hố dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế đưa lao động Việt Nam giới, tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Việt Nam Sự tham gia hiệp định thương mại tự CPTPP, EVFTA thỏa thuận hợp tác lao động song phương mở rộng hội việc làm nước nước cho người lao động Ngoài ra, việc gia nhập WTO tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm Việt Nam thúc đẩy thương mại phát triển Qua đó, tạo hội gia tăng giá trị tài sản vô hình cho thân người lao động doanh nghiệp thông qua hoạt động hợp tác, chuyển giao cơng nghệ với nước có cơng nghiệp tiên tiến giới… Đặc biệt, điều góp phần nâng cao chất lượng nhân lực cho lao động Việt Nam, đặc biệt lao động kỹ thuật trình độ cao Ngồi ra, việc hội nhập quốc tế đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn, tạo lượng lớn lao động nông nghiệp, niên nông thôn nhàn rỗi, thiếu việc làm tham gia vào hoạt động kinh tế doanh nghiệp, hộ gia đình, đơn vị kinh doanh cá thể… Điều đồng nghĩa với mang lại nhiều hội thay đổi công việc tăng thu nhập cho phận lớn lao động nông nghiệp Hơn nữa, phát triển nhanh chóng công nghệ thiết bị sản xuất hoạt động trao đổi chuyên gia nước với Việt Nam làm cho trình độ chun mơn kỹ thuật Hợp tác quốc tế lao động có hội phát triển, từ góp phần nâng cao chất lượng nhân lực, để làm chủ cơng nghệ thiết bị tiên tiến giới d Hội nhập quốc tế thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ Có thể nói, hội mở cho KH&CN Việt Nam giai đoạn lớn Chúng ta tiếp cận nhanh khách quan tới tiến KH&CN giới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao, mua bán công nghệ, rút ngắn khoảng cách KH&CN với nước khu vực quốc tế Ngồi ra, cịn có điều kiện tranh thủ khai thác nguồn lực từ nước ngồi (tài chính, thơng tin, nhân lực, sở vật chất kỹ thuật KH&CN…) để phát triển tiềm lực khoa học đổi công nghệ nước; có điều kiện để tiếp cận đa dạng tới hình thức đào tạo tiên tiến để phát triển đội ngũ nhà khoa học cán quản lý KH&CN Việc phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngồi KH&CN có ảnh hưởng quan trọng phát triển lĩnh vực KH&CN nay, giúp Việt Nam tiếp cận nhanh trực tiếp đến thành tựu chuẩn quốc tế KH&CN giới, giúp đào tạo nhân lực kinh nghiệm tổ chức nghiên cứu, giúp nhìn rõ mức độ tụt hậu, yếu cam kết hợp tác e Hội nhập lĩnh vực an ninh, quốc phịng: Thực sách hội nhập quốc tế toàn diện, hội nhập quốc tế lĩnh vực quốc phòng an ninh thời gian qua không ngừng phát triển mở rộng Hội nhập quốc phòng - an ninh vừa phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước vừa góp phần bảo vệ độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia bối cảnh Nội dung hội nhập quốc tế để giữ nước từ xa, từ sớm, giữ nước từ “nước chưa nguy” Việt Nam bước mở rộng hợp tác quốc phòng - an ninh với nước lớn nước khu vực Việt Nam đẩy mạnh thực chế đối thoại Quốc phòng - An ninh, giao lưu biên phòng với nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Cămpuchia, trao đổi hữu nghị tàu hải quân đẩy mạnh Một tăng cường, làm sâu sắc quan hệ với đối tác quan trọng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện bạn bè truyền thống, qua bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định Hai là, hội nhập lĩnh vực này, phát huy vai trò tổ chức, diễn đàn đa phương uy tín vị ta nâng cao, tất đối tác muốn tăng cường quan hệ hợp tác với ta, tạo đan xen lợi ích ta với đối tác, góp phần vào việc bảo vệ mơi trường hịa bình, ổn định, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Cuối cùng, quan trọng qua hợp tác, hội nhập quốc tế hợp tác quốc phịng an ninh ta với đối tác lĩnh vực cụ thể góp phần quan trọng vào việc nâng cao tiềm lực quốc phòng, an ninh quốc gia Việt Nam Do đó, bối cảnh vậy, hội nhập quốc tế góp phần đẩy lùi nguy đất nước chúng ta, kể nguy an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống Quá trình hội nhập hợp tác quốc tế góp phần giảm thiểu nguy tranh thủ tối đa ủng hộ, giúp đỡ bạn bè quốc tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đến nay, Việt Nam có quan hệ quốc phịng thức với gần 70 nước, đặt văn phịng tuỳ viên quân 30 nước 40 nước có văn phịng tuỳ viên qn Việt Nam Việt Nam tham gia tích cực vào diễn đàn an ninh quốc phòng khu vực bước tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế an ninh quân toàn cầu Việt Nam hợp tác huấn luyện đào tạo với Nga Austrâylia, Ấn Độ, hợp tác điều tra hợp tác khuôn khổ Tổ chức cảnh sát quốc tế (INTERPOL) với Nhật Bản, Hàn Quốc… f Hội nhập lĩnh vực khác góp phần khẳng định nâng cao vị Việt Nam tranh thủ nguồn lực, hội phục vụ đột phá chiến lược, phát triển nguồn nhân lực, sở hạ tầng cải cách thể chế Qua trình hội nhập, lực, lĩnh trình độ đội ngũ làm cơng tác đối ngoại nói chung hội nhập quốc tế nói riêng liên tục nâng cao phát triển đáp ứng với yêu cầu tình hình KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế tất yếu, đã, mang lại hội thách thức cho Nhà nước hội Việt Nam Hội nhập quốc tế đòi hỏi phải thay đổi tư vị thế, mối quan hệ cách thức hoạt động phối hợp Nhà nước hội Sự thay đổi không dễ dàng với hai bên gặp phải trở ngại nhận thức, tâm lý thực tiễn Tuy nhiên, thay đổi yêu cầu không thực hiện, thực thành công mang lại lợi ích to lớn lâu dài cho Nhà nước hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 22 – NQ/TW hội nhập quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề việc làm Việt Nam-PGS.TS.Lê Văn Cương Phải sách đối ngoại giữ vững độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Đại hội XIII Đảng lý thuyết, phi thực tế ? - GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận TW Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Hội nhập quốc tế” – tuyengiao.vn BÁO CÁO CHÍNH TRỊ CỦA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XII TẠI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG – BCH TW Những hội thách thức phát triển kinh tế Việt Nam PGS.TS Nguyễn Văn Thạo, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Đón hội từ hội nhập – nhandan.com.vn

Ngày đăng: 09/10/2022, 21:58

w