1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập Đường lối đại học Luật

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tìm hiểu cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước quốc hội khóa V Bối cảnh diễn ra Ngày 30 tháng 4 năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta toàn thắng, miền Nam hoàn toàn.

Tìm hiểu tổng tuyển cử bầu quốc hội chung nước - quốc hội khóa V - Bối cảnh diễn ra: Ngày 30 tháng năm 1975, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta tồn thắng, miền Nam hồn tồn giải phóng Từ đây, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn nước độc lập thống nhất, thực nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Tuy nhiên, hai miền tồn hai nhà nước Ở miền Bắc, Quốc hội quan quyền lực cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Ở miền Nam có Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Trong bối cảnh đó, Đảng ta sớm nhận thức yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách đặt lúc phải hồn thành thống đất nước mặt nhà nước Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định “Thống đất nước vừa nguyện vọng tha thiết bậc đồng bào nước, vừa quy luật khách quan phát triển cách mạng Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam” Để thực nhiệm vụ này, đại biểu nhân dân hai miền Nam– Bắc tổ chức Hội nghị hiệp thương trị để bàn thống nước nhà mặt Nhà nước (tháng 11/1975) Trên sở thành công Hội nghị Hiệp thương trị, Bộ trị có Chỉ thị số 228-CT/TW ngày 03/01/1976, qua xác định rõ nguyên tắc bầu cử Chỉ thị nêu rõ Tổng tuyển cử bầu Quốc hội thống “sẽ tiến hành nước ngày, theo nguyên tắc thật dân chủ: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Những nguyên tắc vận dụng vào miền Nam cho thích hợp với điều kiện cụ thể miền Nam” Đây nguyên tắc bầu cử dân chủ, tiếp tục kế thừa từ Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Việt Nam cách 30 năm Để cụ thể hóa Chị thị Bộ trị, Hội đồng cố vấn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ban hành Pháp lệnh bầu cử đại biểu Quốc hội vào ngày 20/02/1976 Theo định Hội đồng bầu cử toàn quốc, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước Việt Nam thống tổ chức vào ngày 25 tháng 04 năm 1976 Bên cạnh mặt thuận lợi, tổng tuyển cử phải đối mặt với nhiều khó khăn nhân dân ta vừa phải trải qua chiến tranh xâm lược kéo dài, để lại hậu nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc xây dựng lại nước nhà ổn định đời sống nhân dân Ở miền Nam, tàn dư chế độ cũ chưa xóa bỏ hồn tồn, hoạt động phá hoại lực phản động nhiều hình thức, kể hình thức vũ trang Tình hình địi hỏi phải sức phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, tăng cường đoàn kết, đề cao cảnh giác cách mạng, tuyên truyền giáo dục sâu rộng quần chúng nhân dân, động viên tinh thần yêu nước, bảo đảm thắng lợi cho bầu cử - Nội dung: Ngày 25 tháng năm 1976, với khơng khí ngày hội lớn toàn dân Việt Nam, 23 triệu cử tri nước nô nức làm nghĩa vụ cơng dân Cuộc bầu cử tiến hành nhanh, gọn đạt kết tốt Tỷ lệ cử tri bầu nước đạt 98,77%, miền Bắc đạt 99,36%, miền Nam 98,59% Cử tri lựa chọn bầu 492 đại biểu Quốc hội gồm: Công nhân (80), nông dân (100), tiểu thủ công nghiệp (6), quân đội (54), cán trị (141), tri thức nhân sĩ (98), tôn giáo (13), đảng viên (398), Ðảng (94), phụ nữ (132), dân tộc thiểu số (67), anh hùng lao động chiến đấu (29), niên từ 20 - 30 tuổi (58), cán Trung ương (114), cán địa phương (378) Thành phần đại biểu Quốc hội cử tri lựa chọn phản ánh đậm nét hình ảnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc quan quyền lực nhà nước cao nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống xã hội chủ nghĩa Tại kỳ họp thứ nhất, QH khóa VI thông qua Nghị tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca tổ chức Nhà nước chưa có Hiến pháp QH định đổi tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; định khóa QH bầu Tổng tuyển cử ngày 254-1976 Quốc hội khóa VI nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; định thức đặt tên thành phố Sài Gịn - Gia Ðịnh TP.Hồ Chí Minh Sự đời nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mở đầu cho bước phát triển trình lên đất nước Cũng kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI bầu Ủy ban Thường vụ QH đồng chí Trường Chinh Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký, 13 ủy viên thức ủy viên dự khuyết QH thành lập ủy ban: Ủy ban Kế hoạch Ngân sách; Ủy ban Dự án pháp luật; Ủy ban Dân tộc; Ủy ban Văn hóa giáo dục; Ủy ban Y tế xã hội; Ủy ban Đối ngoại Hiến pháp, luật, pháp lệnh: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 (ban hành ngày 19-12-1980); Luật Bầu cử đại biểu QH nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ban hành ngày 20-12-1980); Pháp lệnh việc xin ân giảm án tử hình xét duyệt án tử hình (ban hành ngày 2-12-1978); Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (ban hành ngày 21-11-1979); Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điểm thuế công thương nghiệp thuế sát sinh (ban hành ngày 26-4-1980); Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều khoản Pháp lệnh năm 1961 quy định thể lệ bầu cử Hội đồng nhân dân cấp (ban hành ngày 22-1-1981) Trong nhiệm kỳ năm (1976-1981), QH khóa VI họp kỳ; Ủy ban Thường vụ QH ủy ban thường trực QH làm việc thường xuyên để nghiên cứu, thảo luận định vấn đề quan trọng đất nước như: Thông qua nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước năm lần thứ hai (1976- 1980); phê chuẩn việc phân vạch lại địa giới thành phố TP.Hà Nội TP.Hồ Chí Minh số tỉnh, thành khác Đặc biệt, kỳ họp thứ 7, tháng 12-1980, QH khóa VI thực nhiệm vụ quan trọng thông qua Luật Bầu cử đại biểu QH Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hiến pháp 1980 Đây Hiến pháp thứ QH thông qua để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn Hiến pháp 1980 khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ…” Hiến pháp năm 1980 tiếp tục khẳng định vị trí QH “cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất” nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam So với Hiến pháp trước đây, Hiến pháp 1980 có điểm bổ sung quan trọng lần quy định rõ: “QH quan đại biểu cao nhân dân” Đây pháp lý quan trọng để cụ thể hóa chức đại diện QH Luật Tổ chức QH năm 1981 văn khác QH Sự đời Hiến pháp kiện quan trọng đời sống trị đất nước, vũ khí sắc bén để tồn dân, toàn quân tiếp tục giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, thực trọn vẹn Di chúc thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tâm xây dựng thành công nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống xã hội chủ nghĩa Hoạt động đối ngoại QH khóa VI có chuyển biến tích cực theo hướng mở rộng quan hệ với nước tổ chức quốc tế Điển hình QH gia nhập Liên minh Nghị viện Thế giới có đóng góp tích cực diễn đàn tổ chức liên minh nghị viện - Ý nghĩa Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI: Thắng lợi Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống có ý nghĩa quan trọng, mốc son lịch sử cách mạng nước nhà Điều thể qua số điểm bật sau: Trước hết, kết Tổng tuyển cử thắng lợi có ý nghĩa định đường tiến tới hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước Nếu tổng tuyển cử để bầu Quốc hội khóa I năm 1946 thức hóa mặt pháp lý Nhà nước Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Tổng tuyển cử năm 1976 lại mang ý nghĩa thức hóa việc thống nước nhà Đây thành vĩ đại 45 năm nhân dân ta đấu tranh cách mạng không ngừng kể từ Đảng cộng sản Việt Nam đời, thắng lợi 30 năm Đảng ta lãnh đạo quyền nhân dân, lãnh đạo hai kháng chiến lâu dài, gian khổ Thứ hai, kết bầu cử thắng lợi đường lối cách mạng sáng tạo Đảng ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh mang tầm vóc học thuyết cách mạng giải phóng phát triển với ý chí khơng lay chuyển độc lập dân tộc thống đất nước Đây chứng sức mạnh đoàn kết nhân dân ta, tâm đánh đánh thắng lực phá hoại độc lập, tự mà ông cha ta nhiều năm vun đắp Thứ ba, thắng lợi Tổng tuyển cử đem lại niềm tự hào cho nhân dân nước, cho kiều bào ta nước ngoài, mà tiếng vang lớn trường quốc tế Thắng lợi có ý nghĩa trị to lớn chiến thắng vĩ đại quân vào mùa Xuân năm 1975, mở hội cho trình hội nhập mở rộng hợp tác quốc tế Quốc hội Việt Nam, vị Nhà nước độc lập, thống Thứ tư, kết tổng tuyển cử đưa đến đời Quốc hội khóa VI- Quốc hội nước Việt Nam thống Đó kế thừa phát triển liên tục từ Quốc hội khóa I năm 1946, thể quán đường lối cách mạng Đảng, Nhà nước nhân dân ta Quốc hội khóa VI tiếp tục thực trọng trách to lớn việc thiết lập cấu lãnh đạo chung nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo đảm tăng cường lãnh đạo Đảng mặt, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân vai trò quản lý Nhà nước kinh tế, xã hội đời sống nhân dân Với mục tiêu thể chế hóa đường lối chiến lược Đảng, Quốc hội khóa VI hoàn thành trọng trách xây dựng Hiến pháp nước Việt Nam thống nhất, Hiến pháp 1980, thể bước phát triển công tác lập hiến Đây văn pháp lý quan trọng, tổng kết xác định thành cách mạng nhân dân Việt Nam giành qua nửa kỷ đấu tranh để giành độc lập, tự do; thể chế hóa Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng; thể ý chí nguyện vọng nhân dân tâm xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với ý nghĩa kế tục nghiệp khóa Quốc hội trước, Quốc hội khóa VI hồn thành trọng trách to lớn mà Đảng nhân dân giao phó, hồn thành tốt chức giao theo quy định Hiến pháp năm 1980 gồm lập hiến, lập pháp, định sách đối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế văn hoá, quy tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân, thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước ... ngày 1 9-1 2-1 980); Luật Bầu cử đại biểu QH nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ban hành ngày 2 0-1 2-1 980); Pháp lệnh việc xin ân giảm án tử hình xét duyệt án tử hình (ban hành ngày 2-1 2-1 978);... vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (ban hành ngày 2 1-1 1-1 979); Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điểm thuế công thương nghiệp thuế sát sinh (ban hành ngày 2 6-4 -1 980); Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều khoản... Pháp lệnh năm 1961 quy định thể lệ bầu cử Hội đồng nhân dân cấp (ban hành ngày 2 2-1 -1 981) Trong nhiệm kỳ năm (197 6-1 981), QH khóa VI họp kỳ; Ủy ban Thường vụ QH ủy ban thường trực QH làm việc thường

Ngày đăng: 09/10/2022, 21:59

w