1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CSVH bài tập dự án Đại học quốc gia Hà Nội

24 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,89 MB
File đính kèm CSVH-BÀI-TẬP-DỰ-ÁN.rar (6 MB)

Nội dung

bài tập dự án lớn cuối kì môn cơ sở văn hóa Việt Nam.Việt Nam tự hào là dân tộc có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả các khía cạnh, đặc biệt thể hiện rõ nét qua phương diện người Việt cùng cộng đồng 54 dân tộc có những phong tục đúng đắn, tốt đẹp từ lâu đời. Theo nghĩa Hán Việt, Phong là nền nếp đã lan truyền rộng rãi và Tục là thói quen lâu đời. Phong tục ở Việt Nam có truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nay, từ xa xưa, mỗi con người Việt Nam đều gắn bó tha thiết với xóm làng, quê hương trên cơ sở đồng lòng, nhất trí với nhau để rồi những điều đó đã trở thành luật tục, sâu đậm và gắn chặt trong người dân có sức mạnh hơn cả những đạo luật.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐHQGHN BỘ MÔN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI TẬP THỰC TẾ MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: Phong tục cưới hỏi dân tộc Việt Nam Danh sách thành viên ST T Mã sinh viên 20040190 Lại Thị Ánh 89 20041697 Phùng Thúy Hiền 227 20040192 Hồ Khánh Huyền 265 20040193 Phạm Thị Hương 302 20041154 Trần Thị Ngọc Thảo 604 20041195 Lê Thanh Thúy 625 20040198 Hoàng Thị Trang 651 Họ tên Học kỳ Năm học 2020 - 2021 Số thứ tự Ghi MỤC LỤC I II III IV PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC KINH PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC CHĂM PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC KHMER PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC THÁI PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC TÀY PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC NÙNG PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO I 3 4 5 12 15 18 21 23 24 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam tự hào dân tộc có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, đặc biệt thể rõ nét qua phương diện người Việt cộng đồng 54 dân tộc có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời Theo nghĩa Hán -Việt, Phong nếp lan truyền rộng rãi Tục thói quen lâu đời Phong tục Việt Nam có truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nay, từ xa xưa, người Việt Nam gắn bó tha thiết với xóm làng, quê hương sở đồng lịng, trí với để điều trở thành luật tục, sâu đậm gắn chặt người dân có sức mạnh đạo luật Theo thăng trầm lịch sử dân tộc, phong tục người Việt Nam không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hố xã hội Tuy nhiên có phong tục có phong tục khẳng định tính đắn, hay, đẹp qua việc phong tục cịn hữu sống ngày người Việt Nam Trong đó, khơng thấy nhắc đến sớm sử sách, phong tục hôn nhân - cưới hỏi song hành với người Việt Nam từ xa xưa đến ngày phong tục gắn liền với đời sống người Việt Nam Phong tục hôn nhân - cưới hỏi dấu mốc quan trọng đời người đồng thời thể rõ nét đặc trưng văn hóa dân tộc Tuy vậy, văn hóa phạm trù có tiếp biến, nên phong tục hôn nhân dân tộc có chọn lọc, thay đổi cho phù hợp với thời đại mới, sắc truyền thống Để có nhìn sâu rộng đa dạng cảm nhận trọn vẹn phong tục hôn nhân - cưới hỏi dân tộc Việt Nam, đề tài “Phong tục cưới hỏi dân tộc Việt Nam" sau mang đến góc nhìn đa chiều, thơng tin bổ ích đặc điểm bật, khác nét độc đáo lễ cưới hỏi dân tộc Trong đề tài này, chúng tơi tập trung tìm hiểu dân tộc thuộc nhóm Môn - Khmer, sinh sống phân bố dân cư tập trung chủ yếu vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam - nơi gần gũi với địa bàn sinh sống học tập hầu hết sinh viên Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Từ đó, người đọc có thêm thơng tin, kiến thức thực tế khía cạnh phong tục, đồng thời gia tăng hứng thú việc tìm hiểu khám phá nét độc đáo từ phong tục truyền thống lâu đời văn hóa Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu giới thiệu nét đặc trưng điểm khác biệt, nét độc đáo phong tục cưới hỏi các dân tộc Việt Nam Đề xuất quan điểm việc bảo tồn tôn vinh đa dạng phong tục cưới hỏi dân tộc thiểu số Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thơng tin qua tài liệu sách, báo Internet PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu phong tục cưới hỏi dân tộc Việt Nam, chủ yếu tập trung vào dân tộc thuộc nhóm Mơn - Khmer, sinh sống phân bố dân cư tập trung chủ yếu vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam - nơi gần gũi với địa bàn sinh sống học tập hầu hết sinh viên Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội II PHẦN NỘI DUNG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC KINH 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Trong đời sống tinh thần người Việt, cưới hỏi số việc hệ trọng đời người Nghi lễ cưới xin mang đậm phong vị dân tộc, tổ chức khác tùy theo vùng, miền, phong tục tập quán đặc trưng dân tộc Ngày nay, có nhiều thay đổi theo đà phát triển đại xã hội lễ nghi truyền thống đóng vai trị chủ đạo đám cưới người Kinh 1.2 THỦ TỤC – LỄ NGHI Hôn nhân người Việt xưa miền Bắc có sáu lễ chính, là: Lễ nạp thái (kén chọn), Lễ vấn danh, Lễ nạp cát, Lễ thỉnh kỳ, Lễ nạp tệ, Lễ thân nghinh (tức lễ rước dâu hay lễ cưới) Tuy nhiên, ngày nay, nghi lễ có phần giản tiện nhiều, gồm bốn lễ: Lễ dạm ngõ, Lễ ăn hỏi, Lễ cưới Lễ lại mặt a Lễ dạm ngõ Lễ dạm ngõ nghi lễ khởi đầu cho hàng loạt nghi lễ cưới hỏi sau Chính vậy, lễ dạm ngõ vô quan trọng thiếu phong tục văn hóa cưới truyền thống người Việt Nam Trước bắt đầu tiến hành lễ dạm ngõ, nhà trai cần phải xem ngày để chọn ngày đẹp để đánh tiếng đến dạm ngõ nhà gái Với mong muốn nhà gái chấp nhận chuyện qua lại tình cảm đơi trẻ hai bên gia đình lúc nghi lễ trọn vẹn Đây xem lễ gặp mặt thức hai bên gia đình Đây thủ tục cần thiết để “người lớn” đằng nhà trai nhà gái thưa chuyện với nhau, để đưa bàn bạc đến thống “ngày lành tháng tốt” tổ chức lễ ăn hỏi, thành hôn số lượng tráp lễ phù hợp theo yêu cầu nhà gái Thông thường, lễ vật ngày dạm ngõ đơn giản, bao gồm số lễ phổ biến như: trầu cau, chè, thuốc bánh kẹo,… Đồ lễ dạm ngõ người Việt thường có chữ 'Hỷ' đỏ để thể hạnh phúc Trình tự diễn Lễ dạm ngõ: Thành phần tham gia ngày có nội gia đình bên: ông bà, bố mẹ, cô dâu, rể anh chị em ruột dâu, rể Q trình diễn biến: Việc đón tiếp nhà trai ln hướng đến đơn giản thân thiện Nhà gái chuẩn bị mời trà nước, trái hay bánh kéo để đãi khách Sau nhà trai tiến hành trao lễ xong, nhà gái mang lên bàn thờ gia tiên để thắp hương tổ tiên Hai nhà nói chuyện để bàn cụ thể chuyện xem ngày, chọn ngày lành tháng tốt thủ tục cần thiết khác cho lễ ăn hỏi lễ cưới Sau lễ dạm ngõ, người gái thức xem “có nơi, có chốn”, bước đầu để tiến tới chuyện hôn nhân người Lễ dạm ngõ coi nghi lễ mở đầu cho hôn b Lễ ăn hỏi Trong phong tục cưới hỏi người Kinh, sau lễ dạm ngõ đến lễ ăn hỏi Đây dịp để thông báo thức dâu rể với gia đình đằng nhà trai, nhà gái vị khách mời.Trong lễ ăn hỏi, thủ tục bao gồm: lễ ăn hỏi, xin cưới nạp tài gộp chung vào ngày Nhà trai mang sính lễ tới nhà gái với 30 chục trầu tráp ăn hỏi Sau bố rể bố dâu thức giới thiệu người tham dự, mẹ rể lên trao 30 chục trầu cau tráp lễ Trong đó, chục trầu ứng với nghi thức ăn hỏi, chục trầu dành cho nghi thức xin cưới chục trầu thứ cho lễ nạp tài Tráp ăn hỏi thông thường số lẻ 5, 7, 11 tráp Cơng thức tính dành cho lễ vật bên bội số Đồ lễ ăn hỏi bao gồm: bánh cốm, bánh xu sê, bánh mứt sen, chè, rượu, trầu cau, thuốc lá,… có thêm xơi ngũ sắc thủ lợn quay tùy thuộc vào gia đình Hình ảnh đỡ lễ lễ ăn hỏi Hình ảnh tráp lễ Trình tự diễn cụ thể lễ ăn hỏi: - Đồ lễ ăn hỏi nhà gái mang lên thắp hương bàn thờ gia tiên Ngoài ra, nhà gái thường giữ lại phần đưa trả lại đằng nhà trai phần - Đồ lễ nhà gái giữ lại dùng cho việc mời cưới Điều đặc biệt nên lưu ý lễ ăn hỏi nhà trai phải nên chuẩn bị có phong bì đựng tiền (hay cịn lấy tên khác Cô dâu rể lễ ăn hỏi lễ đen), phong bì gửi cho nhà nội dâu, phong bì gửi cho nhà ngoại dâu phong bì cuối để thắp hương bàn thờ nhà cô dâu Số tiền thay đổi tùy thuộc vào nhà gái - Cuối cùng, cô dâu rể thức mắt hai họ, bắt đầu nghi thức rót nước, mời trầu người lớn gia đình vị quan khách Thời gian ăn hỏi lễ cưới thông thường cách từ ngày đến tuần, hay lâu tùy thuộc vào định bên gia đình dâu rể c Lễ cưới Sau lễ ăn hỏi từ ngày đến tuần, lễ cưới tổ chức vào ngày lành tháng tốt mà bên gia đình lựa chọn thống trước Lễ cưới nghi lễ quan trọng phong tục cưới hỏi người Kinh nhà trai thức rước dâu nhà Đồn đón dâu tiến đến nhà gái sau đầu trưởng đồn đại diện cho nhà trai Sau tiến vào nhà gái an tọa, đại diện hai bên gia đình giới thiệu nhau, sau tuần trà đại diện bên nhà trai đứng dậy có lời trình bày với nhà gái xin đón dâu nhà chồng Sau gia đình nhà gái cho phép đón dâu, rể tự vào phịng dâu, trao hoa đón dâu trước bàn thờ tổ tiên nhà gái, thắp nén hương chào bố mẹ, họ hàng hai bên Cha mẹ dâu dặn dị đơi vợ chồng trẻ cách sống, tình yêu, đạo lý vợ chồng Sau vị đại diện gia đình nhà trai thay lời rể xin rước cô dâu nhà chồng Về đến nhà trai, việc mà dâu, rể phải làm cha mẹ rể dẫn đến bàn thờ để thắp hương bái kiến tổ tiên, chào họ hàng hai bên nhà chồng Sau nghi lễ kết thúc họ nhà trai mời họ nhà gái dự tiệc cưới đôi tân lang, tân nương trước kết thúc tiệc cưới Cô dâu rể thắp hương bàn thờ gia tiên Cô dâu rể rót nước mời tiếp đón, gửi lời chào đến hai họ d Lễ lại mặt Sau kết thúc lễ cưới có thêm nghi lễ lại mặt Đây nghi lễ quan trọng bắt buộc phong tục cưới hỏi người Kinh Lễ lại mặt tổ chức ấm cúng bao gồm thành viên bên gia đình Lễ lại mặt thể hiếu thảo dâu, rể với gia đình nhà gái dù lấy chồng không quên hiếu thuận với bố mẹ ruột Đồng thời dịp để gia đình rể thể kính trọng, chu đáo với gia đình dâu Cô dâu rể lễ lại mặt 1.3 GIÁ TRỊ VĂN HĨA Hơn lễ ngày người Kinh đơn giản giữ nét văn hóa truyền thống Tùy địa phương, hồn cảnh gia đình mà đám cưới tổ chức theo cách thức khác Tuy nhiên, khoảnh khắc quan trọng, đáng nhớ đời người.Những phong tục không đơn bước trình tự cần thực mà cịn nét đẹp văn hóa mà hệ người Việt cần phải lưu giữ, bảo tồn phát triển PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC CHĂM 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG Người Chăm dân tộc thiểu số Việt Nam có văn hóa phong tục truyền thống độc đáo Là dân tộc hoi theo mẫu hệ, phong tục đám cưới người Chăm có điểm khác lớn so với người Kinh Việt Nam 2.2 THỦ TỤC – LỄ NGHI a Lễ dạm ngõ Dân tộc Chăm trì chế độ mẫu hệ nên quyền chủ động hôn nhân thuộc nhà gái Nên nhà gái hỏi chồng, người trai sau kết hôn phải theo rể nhà vợ Nghi thức trước tiên Lễ dạm hỏi với lễ vật đơn giản như: trầu cau, rượu, bánh trái, bánh tét, cá đuối tượng trưng cho sinh sôi nảy nở, ‘con đàn cháu đống’ sau Đoàn làm lễ thánh đường có khoảng 30 người tồn nam giới (vì phụ nữ Chăm khơng phép vào thánh đường), có bé trai, tay bưng ô, ô bên đựng: Trầu, Cau, Vôi, Gạo, Muối, Bánh, Trái Cây phía trước Trên đầu rể người che lọng có màu sắc sặc sỡ Mọi người làng quây quần rủ xem đám đưa rể đường bàn tán xôn xao Đám đưa rể dùng xe máy hay xe hoa để đưa mà chủ yếu Trên đường đi, dàn kèn trống lên điệu nhạc vui tai Mọi người ca hát vui vẻ Đến thánh đường, rể ngồi đối diện với cha vợ, hai bên có người cao tuổi có đạo đức tốt làm chứng Đồng thời, cịn có vị thầy Cả đọc kinh dạy bảo rể bổn phận làm chồng theo luật đạo Hồi Chiếc lọng sặc sỡ che cho rể Sau cha vợ bắt tay rể nói: “Ta gả ta tên Mahriem cho Sarol với số tiền đồng lượng vàng tiền chợ triệu đồng” C hú rể cha vợ bắt tay b Lễ dứt lời Sau lễ dạm hỏi Lễ dứt lời Trong lễ đại diện hai họ định ngày tháng tổ chức để tiến đến lễ cưới thức cho đôi vợ chồng trẻ Dân tộc Chăm theo chế độ mẫu hệ nên quyền chủ động hôn nhân thuộc nhà gái Trong phong tục người Chăm, cha mẹ sinh thành không đứng tổ chức cưới hỏi cho mà Ông Inư bà Amư (ông bà nưmư) – cha mẹ đỡ đầu cô dâu, ông bà nưmư phải đôi vợ chồng hạnh phúc, gia đình hồ thuận, đề huề, hợp tuổi với cô dâu, rể, am hiểu phong tục tập quán nghi lễ Nếu nhà trai đồng ý, ông bà nưmư thay mặt nhà gái để bàn bạc với nhà trai bước để tổ chức đám cưới Ngoài ra, theo tục lệ quy định, năm ông bà nưmư làm chủ lần theo quan niệm cha mẹ năm đẻ c Lễ cưới thức Trong lễ cưới hỏi người Chăm, đám cưới bắt đầu vào ngày thứ Tư nhà trai, lễ cưới diễn với lễ vật đơn giản Sau đó, khoảng chiều, mẹ đỡ đầu dẫn rể họ nhà trai bắt đầu khởi hành sang nhà gái Gần đến nơi, nhà gái tổ chức làm lễ đón rể (Rauk anưk mưatau) từ ngồi cổng làng đến nhà gái Món ăn đám cưới cổ truyền dân tộc Chăm làm từ loại nông sản vật nuôi thịt gà, vịt, cá… loại canh rau, đặc biệt phải có cá đuối người Chăm quan niệm cá đuối loại cá đẻ con, với mong muốn cầu chúc đôi vợ chồng trẻ đàn cháu đống, có nếp có tẻ, ngồi ra, cá đuối tượng trưng cho ánh sáng 10 Ngày lễ cưới thức Ơng Bà Nưmư đứng làm chủ lễ Lễ đón rể diễn nhà gái Một nét văn hoá độc đáo đám cưới người Chăm Bà La Môn ngày cưới, cha mẹ đẻ cô dâu rể phải lánh mặt không xuất nghi lễ đưa đón rể lễ nhập phịng the hai vợ chồng trẻ Họ hàng người Chăm quan trọng họ quan niệm ‘lúc cịn nhỏ cha mẹ, lớn lên họ hàng’ Vì vậy, cưới, cha mẹ ủy thác công việc cho ông bà nưmư để cô dâu rể làm quen với bà tộc họ hai bên trước Chỉ sau lễ nhập phòng the, cha mẹ xuất Lễ nhập phòng the người Chăm Ninh Thuận vô độc đáo, vòng ngày đêm, vợ chồng trẻ khơng động phịng, phịng tân có cổ bồng mâm tơ hồng gồm trầu cau, nến sáp cháy suốt ngày đêm, ngăn cách cô dâu với rể Đôi vợ chồng trẻ phải giữ cho nến không bị tắt Sau ba đêm, ông bà nưmư làm lễ nhỏ để tháo gỡ bùa yểm gối chiếu dời cổ bồng đi, vợ chồng động phòng Phong tục ba đêm cấm động phòng ảnh hưởng từ Ấn Độ Người Ấn Độ xưa đề cao sinh hoạt tình dục sau kết phong tục trở thành nghệ thuật mà điển hình kinh tình u cịn lưu truyền đến ngày 2.3 GIÁ TRỊ VĂN HÓA Qua đám cưới người Chăm, bạn thấy nhiều phong tục tập qn đặc sắc, đặc biệt khơng có tục thách cưới nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc Chăm bảo tồn phát huy tốt Sự kế thừa mang đến nét văn hóa độc đáo dân tộc Chăm vùng đất ‘nắng Phan, gió Rang’ PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC KHMER 11 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG Mùa cưới người Khmer Nam tháng đến tháng âm lịch, mùa màng thu hoạch xong Phong tục cưới hỏi người Khmer thể rõ qua nghi thức: giai đoạn trước lễ nói, lễ nói, lễ hỏi lễ cưới, lễ có nghi thức đặc trưng riêng Lễ cưới quan trọng nhất, có nhiều nghi thức truyền thống văn hóa dân tộc 3.2 THỦ TỤC – LỄ NGHI a Lễ trước Lễ nói Theo phong tục nơi đây,Cha mẹ nhà trai chọn nhờ người phụ nữ Sróc người có gia đình, có sống hạnh phúc, có đức hạnh cao đẹp đến nhà để gặp cha mẹ gái hỏi ý Người mai mối phải nói lời dễ nghe phải khéo nói với cha mẹ cô gái Sau hỏi thăm sức khỏe qua lại, nói đến việc chuyện cưới xin hai trẻ Sau cha mẹ bên gái hỏi ý kiến thân tộc trước trả lời Bà mai phải qua lại nhà gái nhiều lần hai bên đồng ý đến việc tổ chức lễ nói b Lễ nói Sau thống nhất, nhà trai chuẩn bị sau: Tìm Acha xem ngày lành tháng tốt trai gái họ hạnh phúc sau này, thông báo cho gia tộc biết, chuẩn bị lễ vật gồm có: Trầu, cau, trà, bánh, rượu, thịt,… Ngày xưa, ơng bà thực đám nói gồm ba bước: Đầu tiên bà mai qua dạm hỏi, thứ hai hai bên gia đình nói chuyện với nhau, thứ ba qua nhà gái dẫn trai 12 theo Ông Me-ba (người đại diện nhà gái) bàn bạc hỏi ý kiến nhà gái, tất đồng ý, Me-ba cho phép chàng trai qua phụ giúp công việc cho nhà gái từ đến ba năm Thử thách cuối cùng, cho chàng trai xây nhà ba gian để vợ chồng tương lai Nếu bên nhà gái vừa ý tất cả, họ bên trai tiến hành làm lễ hỏi c Lễ hỏi Lễ hỏi tổ chức nhà gái Những lễ vật nhà trai mang đến nhà cô dâu bày biện đẹp mắt gồm: mâm trầu cau, hoa trái, bánh tét Ngồi lễ vật, nhà trai cịn trao cho nhà gái số tiền để cô dâu sắm sửa quần áo trước tiến hành lễ cưới Tiếng nhạc ngũ âm đặc trưng người Khmer làm cho khơng khí buổi lễ thêm long trọng Mở đầu cho lễ hỏi, hai ông Achar (chủ lễ, đại diện cho hai gia đình) thay đối đáp Achar người có uy tín họ tộc, người có gia đình hạnh phúc phải am hiểu phong tục tập quán dân tộc mời tham dự nghi lễ.Trong lễ này, ngày tháng tổ chức lễ cưới hai họ thống với d Lễ cưới Lễ thành hôn người Khmer trước thường tiến hành ngày, đêm, nhiều địa phương rút gọn lại ngày, đêm Những chi tiết rườm rà bỏ đi, giữ lại nghi lễ như: lễ đưa rể sang nhà gái, lễ cúng ông Tà, lễ cắt tóc, rắc bơng cau, mời nhà sư đến cầu nguyện, lễ xoay đèn, lễ buộc tay, lễ lạy ơng bà, cha mẹ, lễ nhập phịng Do người Khmer theo chế độ mẫu hệ, nên lễ cưới tổ chức nhà gái Từ sáng sớm, nhà trai hướng dẫn ông chủ lễ mang lễ vật sang nhà gái Ngoài lễ vật thơng thường nhà trai cịn mang theo nữ trang khăn quàng để tặng cô dâu ngày 13 cưới Khi đoàn nhà trai đến, nhà gái rào cổng lại nhánh gai tượng trưng trưng cho trắng cô dâu Đến cổng rào, người đại diện bên nhà trai cầm gươm gỗ múa vòng để báo rể đến Bên nhà gái đánh cồng báo hiệu cho nhà trai vào Cô dâu hai phù dâu trang phục dân tộc lộng lẫy cầm vịng hoa tiếp đón rể Hai bên trao vòng hoa cưới bước vào nhà Giàn nhạc lên người chúc mừng cô dâu, rể e Lễ cúng tổ tiên Sau thủ tục như: lễ mắt ông bà, cha mẹ, trao nữ trang khăn quàng cho cô dâu, lạy bàn thờ lễ cắt tóc cho dâu, rể Một phụ lễ múa hát theo điệu nhạc vịng quanh dâu, rể, đưa kéo lên cắt tượng trưng vài sợi tóc đầu hai người Ý nghĩa việc cắt tóc nhằm xóa bỏ điều xấu xa khỏi đời đôi trai gái Tối đến, nhà gái mời nhà sư chùa địa phương đến nhà để cầu kinh chúc phúc cho cô dâu, rể Đây nét đặc thù đám cưới người Khmer Bước sang ngày hôm sau lễ cưới thức Trong ngày nghi lễ quan trọng tiến hành lễ xoay đèn, lễ cột tay, lễ nhập phòng, lễ rắc cau chúc mừng hạnh phúc cho cô dâu rể Sợi hồng cột tay cô dâu rể lời chúc phúc mong họ mãi bền chặt 3.3 GIÁ TRỊ VĂN HÓA Ngày nay, đám cưới người Khmer vừa mang đặc trưng truyền thống dân tộc mình, đồng thời có nhiều đổi q trình cộng cư giao lưu văn hố với dân tộc khác vùng Sau nghi thức truyền thống bữa tiệc thiết đãi người thân bạn bè, nam nữ niên theo nếp sống Và vậy, điệu múa Lâm Thon quen thuộc niên nam nữ làng biểu diễn nhạc đệm dân tộc kết thúc vui ngày cưới Có thể thấy tất nghi thức kêt đồng bào Khmer nói lên khát vọng sống hôn nhân hạnh phuc bền vững.Với họ hôn nhân không đơn giản hai bên gia đình ưng thuận mà cịn ghi nhân thần linh PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC THÁI 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG 14 Chuyện hôn nhân cặp nam nữ niên trưởng thành từ bao đời trở thành quy luật toàn xã hội Cũng đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền khác, đồng bào dân tộc Thái, việc cưới hỏi có quy ước chặt chẽ, thể thông qua nghi lễ, nghi thức, dần trở thành nét văn hóa đặc sắc giữ gìn ngày 4.2 THỦ TỤC – LỄ NGHI a Lễ dạm ngõ (Lễ dướn dăng) Nhà trai sang nhà gái để hỏi vợ cho Trong buổi dạm ngõ, sau gia đình hai bên ưng thuận, thống với ngày lành, tháng tốt để tổ chức đám cưới - Tục thăm tháng: Một phong tục đặc biệt đồng bào Thái từ ngày dạm ngõ ngày cưới, bắt buộc tháng nào, bên nhà trai phải đưa lễ gồm rượu, cơi trầu… sang thăm nhà vợ - Tục thách cưới: Trước đây, nhà gái thách cưới nhà trai nén bạc nghé, thay tiền mặt Trong trường hợp nhà gái thách cưới cao dâu phải chuẩn bị nhiều đồ đạc, nữ trang bỏ gùi (bế) Đến ngày rước dâu, nữ niên bên nhà trai đảm nhận việc khiêng gùi nhà rể - Chọn ông mối: Người Thái coi trọng vai trị ơng mối, khơng có ý nghĩa lễ cưới mà mang dấu ấn sống hạnh phúc đôi vợ chồng trẻ sau Vì vậy, địi hỏi ơng mối phải người hiểu biết nhiều, có tài tổ chức đối đáp giỏi, gia đình hạnh phúc vẹn tồn, sống mẫu mực có uy tín cộng đồng - Lễ “tằng cẩu” (búi tóc ngược) Vào hơm làm lễ “tằng cẩu” nhà trai cử đoàn sang nhà gái gồm thiếu nữ trẻ đẹp thiếu phụ khỏe mạnh, tháo vát, thơng thạo động tác búi tóc ngược cho cô dâu b Lễ cưới NHÀ GÁI NHÀ TRAI 15 Các niên bên nhà gái đựng nước xô, chậu chờ nhà trai vừa bước vào cổng, nhà gái hất khoát nước làm cho nhà trai bị ướt, tập trung vào ông mối rể Phải vượt qua nghi lễ “Tát nước” mà bên nhà gái chuẩn bị sẵn Lúc này, bên nhà trai phải xin bên nhà gái khơng tát nước nữa, cịn rể vào nhà thay quần áo, để tiếp tục tiến hành nghi thức khác, nghi thức Quỳ lạy Ơng mối dọn lễ gồm cơi trầu, rượu… giới thiệu thành viên gia đình nhà trai Trong lúc rể quỳ lạy, nhà gái bất ngờ Chú rể lúc mời rượu quỳ lạy ông xông vào xô ngã rể cốt để rể không bà, bố mẹ, tổ tiên bên nhà gái Vì vậy, để thể quỳ lạy thành công thực thủ tục quỳ lạy thành cơng bên nhà trai phải cẩn thận bố trí niên to khỏe đứng bảo vệ trước cửa không cho nhà gái xô rể Khi bước chân vào nhà, cô dâu rể tiếp tục trải qua nghi lễ “Rửa chân” Khi cô dâu, rể bước chân lên bậc cầu thang ơng mối lấy gáo dừa múc nước từ nồi đồng rửa chân cho cô dâu, rể Lúc này, cô dâu, rể bước chân vào nhà Lễ mời rượu Nhà trai dọn phòng riêng nhà cho họ nhà gái ở, mà độc đáo phòng cho phép phụ nữ bên họ nhà gái mà Khi nhà trai đưa dâu làng, trường hợp chưa đến đẹp ấn định từ trước để đưa dâu vào nhà đồn rước dâu gửi dâu bên nhà hàng xóm Chờ đến giờ, đưa dâu vào nhà Nhà trai chuẩn bị mâm cơm (Pàn pở) để tiếp đón nhà gái khách khứa Trong đám cưới dân tộc Thái, bên nhà trai có nhiệm vụ thực tất ăn mà nhà gái u cầu Thiếu đích thân rể phải tự phục vụ theo yêu cầu nhà gái Lúc này, rể đưa cô dâu chúc rượu người gia đình hai bên quan khách Trong đám cưới, đôi nam nữ hai bên hát khắp, hát đối đáp giao duyên Phụ nữ hai bên nội, ngoại có nhiệm vụ vào phịng tân để mắc màn, trải chiếu, nệm cho cô dâu, rể Một phụ nữ khéo léo chọn ngồi giường tân hôn, ôm gối làm động tác ru Họ nhà gái trở về, có dâu phụ dâu qua đêm nhà trai 16 Lễ trải chăn đệm Trong phong tục cưới hỏi người Thái thời gian chờ đến ngày cưới, nhà gái phải chủ động sắm sửa hết thứ, từ dệt vải, thêu thùa, mua váy, khăn đội đầu, chăn, gối, nệm… Bên họ nhà trai có đầy đủ ơng bà, bố mẹ, anh chị, chú, bác bên nhà gái phải chuẩn bị đầy đủ quà cáp cho người gối, nệm, quần áo… Nhà gái sắm đồ nhà trai phải chuẩn bị người khiêng lễ gấp đôi Chẳng hạn, nhà gái mua nệm nhà trai phải chuẩn bị nam niên đến khiêng Trong hôn nhân người Thái đêm nhà trai dâu chưa ngủ rể, mà phụ dâu ngủ cô dâu Phụ dâu lại nhà trai chờ rể dâu lại mặt nhà ngoại phụ dâu theo Trong ngày lại mặt nhà ngoại, rể cô dâu phải trở nhà trai ngày, không lại qua đêm bên nhà ngoại 4.3 GIÁ TRỊ VĂN HÓA Tục cưới xin đồng bào Thái ngày đơn giản hoá, khơng cịn cầu kỳ trước Những tập tục khơng phù hợp với sống bà xoá bỏ, giữ bước cốt lõi tục lưu truyền từ hệ sang hệ khác Bà cho gái sinh cha mẹ nuôi nấng, lớn khôn lấy chồng thành người nhà chồng, chàng rể phải có trách nhiệm, nghĩa vụ gia đình vợ để đền đáp cơng sinh thành dưỡng dục cha mẹ Nên bố mẹ vợ đến thăm rể, gái tôn trọng ngồi mâm đặt trước mặt chén rượu ngon, tục lệ có từ xa xưa cịn lưu giữ đến ngày Đây vừa nét văn hố riêng có, vừa mang ý nghĩa nhân văn kết nối thông gia, tôn trọng lẫn nhau, vun vén cho cháu sống văn minh, gia đình hạnh phúc PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC TÀY 5.1 GIỚI THIỆU CHUNG Đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống Chính hịa nhập nhiều dân tộc tạo cho dân tộc ta nét văn hóa độc đáo Cùng góp chung văn hóa phong phú đó, phải kể tới dân tộc Tày với 130.000 người, xếp thứ sau dân tộc Kinh; tập trung … Nét đẹp văn hóa người Tày lễ hội mang tính cộng đồng như: Cầu mùa, cúng thần linh vùng mang đậm chất riêng đặc biệt đám cưới người Tày với nét văn hóa độc đáo 5.2 THỦ TỤC – LỄ NGHI 17 a Lễ dạm ngõ Khi chàng trai, gái Tày tìm hiểu nhau, định tiến đến nhân, nhà trai nhờ người họ mang sính lễ, gồm: kg gạo nếp, chai rượu ngon sang nhà gái để gặp mặt gia đình đơi bên b Lễ ăn hỏi Khi hai bên gia đình đồng ý cho phép đơi trai gái đến bên trọn đời nhà trai tiếp tục cử người có uy tín, làm Trưởng đồn rể, phù rể, cô gái son, – 10 gánh đồ sính lễ đến nhà gái làm lễ ăn hỏi (lễ nhận dâu, nhận rể) hai gia đình thống chọn ngày lành, tháng tốt để tổ chức lễ cưới Đồ sính lễ gồm có: gà trống thiến; 12 kg gạo nếp; 12 chai rượu; 12 bánh trưng; 12 bánh dày; 120 cau; 120 trầu; tiền mặt (do hai gia đình thỏa thuận) Khi đến nhà gái, phù rể giúp đỡ rể đặt lễ vật đặt bàn thờ tổ tiên để báo cáo, thể cảm ơn sâu sắc tới gia đình nhà ngoại nuôi nấng gái trưởng thành Một người chú, bác - đại diện cho nhà trai, người gánh lễ vật để xin ăn hỏi Lễ ăn hỏi dân tộc Tày c Lễ rước dâu Đám cưới thường tổ chức vào lúc chiều tối (tầm -5 trở đi) Cưới vào không ảnh hưởng đến công việc ngày người, người xa núi đến kịp Hơn nữa, người có thời gian chơi lâu Đám cưới người Tày tổ chức hai ngày tiệc cưới chia làm hai tiệc Tiệc thứ dành cho người lớn tuổi, bậc cha chú, anh em họ hàng Tiệc thứ hai dành cho nam nữ niên, bạn bè gần xa cô dâu rể Tiệc bắt đầu vào khoảng 7-8 đêm Ăn uống xong, người lại Người lớn ngồi uống nước, hàn huyên với gia chủ Thanh niên, đám tổ chức lày cỏ (một trò chơi kiểu oẳn tù tì, người thua bị uống rượu phạt), đám bên trai bên gái hát lượn với Cuộc vui ồn ã, kéo dài thâu đêm, mờ sáng tan Cùng với đó, tất chi phí tổ chức cưới nhà gái nhà trai lo liệu từ tiền mặt, đến mâm cỗ Điều 18 có ý nghĩa thể lịng biết ơn, mong muốn đền đáp phần công lao dưỡng dục bố mẹ gái Theo phong tục, gia đình có gái từ 10 tuổi trở lên phải trồng dệt vải Khi cô dâu nhà chồng phải chuẩn bị cho ông bà nội, ngoại, bố mẹ chồng, cơ, dì, bác bên chồng gia đình đôi gối, chăn Nếu anh em chưa có gia đình người dâu tặng chăn gối Đồng thời, dâu cịn phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, phục vụ sinh hoạt lao động sản xuất để mang theo nhà chồng Cô dâu ngày cưới mặc áo dài đen, váy đen, vấn tóc vành khăn Lễ đón dâu diễn vào buổi trưa ngày cưới thức Các lễ vật đón dâu gồm: kg gạo nếp; chai rượu; 12 bánh dày; 12 bánh trưng Đồn đón dâu gồm người bên nội nhà trai làm Trưởng đoàn, người bên ngoại nhà trai làm Phó đồn, với rể, phù rể – 10 niên trẻ chưa lập gia đình Khi đến đến nhà gái, tất người bên nhà trai phải uống chén rượu mà nhà gái chuẩn bị sẵn trước cửa lên nhà, gọi thử thách tình cảm Sau đưa lễ cho nhà gái, Trưởng đoàn nhà trai bắt đầu xin dâu lần mời anh em, họ hàng bên nhà gái dự cơm Trưởng đoàn rể mời mâm chén rượu đầy để cảm ơn người đến chung vui gia đình Khi đến lành (giờ đón dâu phải thầy mo, thầy cúng xem xét kỹ lưỡng để tránh khắc mệnh với dâu, rể) Trưởng đồn tiếp tục xin dâu lần để đón dâu nhà chồng Trưởng đồn, Phó đồn người phải uống chén rượu đưa dâu về; Trưởng đồn Phó đồn người trước, rể nàng dâu sau Khi xuống đến cầu thang, Phó đồn bên nhà trai mẹ ruột dâu buộc dây nón cho dâu, dâu phải đội nón suốt dọc đường đến nhà trai, với mong muốn đường nhà trai, đồn ln gặp may mắn, phù hộ cho đơi vợ chồng trẻ trăm năm hạnh phúc, thuận lợi đường làm ăn Trên đường nhà trai, đồn đưa, đón dâu phải tn thủ số kiêng kỵ nhiều nghi lễ như: Khi qua cầu, sông, suối phải bỏ số tiền xuống nước Đây nghi lễ quan trọng người Tày, nhằm xua đuổi tà ma dữ, xin thần sông, thần núi, ủng hộ ban phước cho đôi vợ chồng trẻ Khi đến nhà trai, Trưởng đồn nhà gái thơng báo đưa dâu cho nhà trai, nhà trai tổ chức nhận dâu cho rể, cô dâu thắp hương báo cáo tổ tiên Đây nghi thức quan trọng có ý nghĩa thể tính hiếu thảo vợ chồng trẻ hứa trước tổ tiên, họ hàng sống có gian khổ hay sung sướng hai người ln u thương, chăm sóc đến đầu bạc, long Sau đó, dâu tặng họ hàng nhà trai (người cao tuổi) đồ nhà gái chuẩn bị như: Chăn, màn, gối, khăn mặt… Đây nghi thức thiếu đám cưới người Tày, thể báo hiếu, sẵn sàng chia sẻ khó khăn, vui buồn sau với họ hàng nhà trai Ở số huyện tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, đồng bào Tày cịn có tục cưới vắng mặt rể Nếu rể 19 lý mà vắng mặt ngày cưới, nhà trai chọn người vai rể, gọi rể giả (khươi chả) Người làm rể giả phải trai tân, khỏe mạnh, có đạo đức… thường cháu nhà bạn thân rể Rể giả họ nhà trai đón dâu, dâu mắt hai họ Lễ cưới người Tày Cốt để cô dâu lẻ bóng ngày cưới Tục có từ không rõ, biết năm đất nước chiến tranh, tục diễn phổ biến Những chàng trai bận công tác đột xuất, đội đóng quân xa, ngày cưới khơng khơng Ở nhà, đám cưới tổ chức bình thường, chu đáo; mà khơng mà vui Và chàng rể vắng mặt yên tâm người vợ cưới Lễ rước dâu dân tộc Tày 5.3 GIÁ TRỊ VĂN HĨA Có thể nói cưới hỏi phong tục truyền thống dân tộc, tổng hịa hình thức văn hóa, văn nghệ dân gian Trong lễ cưới chứa đựng giá trị vật chất tinh thần dân tộc, từ nét văn hóa ẩm thực, nghi lễ đám cưới đến trang phục truyền thống điệu hát Lễ cưới dân tộc Tày không đơn giản việc kết duyên đôi lứa mà đạo lý dân tộc, giáo dục nghĩa vợ chồng quan hệ gia đình, dịng tộc, họ hàng Cùng với phát triển xã hội, Lễ cưới dân tộc Tày khơng cịn phức tạp xưa, nghi thức đơn giản hơn, văn minh song giữ nét đặc sắc văn hóa truyền thống đặc trưng địa phương PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC NÙNG 6.1 GIỚI THIỆU CHUNG 20 Dân tộc Nùng dân tộc có số đơng thứ Việt Nam, dân tộc Nùng có triệu người, sống phân tán 63 tỉnh, thành phố, tập trung nhiều tỉnh miền núi thuộc phía Bắc Đơng Bắc Bộ như: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang Dân tộc Nùng có truyền thống lịch sử phát triển lâu đời giữ nhiều phong tục tập quán văn hoá độc đáo, làm giàu thêm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 6.2 THỦ TỤC – LỄ NGHI a Lễ so tuổi Nhà trai mang sang nhà gái đôi hạt cau khô để xin số cô gái Sau tháng nhà gái không trả lại đôi hạt cau coi nhà gái ưng thuận, nhà trai đến hỏi lần thứ hai để hai gia đình định ngày đính thỏa thuận sính lễ b Lễ đính chuẩn bị cưới Gồm lợn đôi gà sống thiến Sau lễ đính vài năm cưới, trước lễ vật đám cưới rườm rà có nhà trai phải vài năm lo đủ Đối với nhà gái phải chuẩn bị nhẹ nhàng nhà trai, cô gái phải chuẩn bị chăn màn, quần áo số đồ dùng c Lễ cưới Thường tổ chức vào mùa khô Trước hôm cưới nhà trai mang lễ vật gồm thịt lợn, rượu, gạo… đến nhà gái theo yêu cầu Khi đón dâu nhà trai gồm có rể, phù rể, ơng mối… Ông mối người quan trọng Bởi theo quan niệm người Nùng đơi vợ chồng trẻ có hạnh phúc giàu có hay khơng phụ thuộc nhiều vào ông mối Khi xuất hành đến nhà gái, rể thắp hương vái lạy trước bàn thờ tổ tiên trước, tiếp đến đón dâu cuối ông mối Tới nhà cô dâu, rể làm lễ trình báo tổ tiên, sau mời trầu, mời thuốc tất họ hàng nhà cô dâu Đoàn đưa dâu gồm bà đưa dâu, cô phù dâu, cô mang theo tặng phẩm Việc trải chiếu giường cô dâu đêm tân hôn thiết bà đưa trải, người chọn lựa kỹ Trước nhà chồng cô dâu phải mặc trang phục đẹp Cô dâu trang điểm kỹ càng, phải chọn người biết chải tóc đội khăn Gia đình chuẩn bị bó đuốc cháy đặt cạnh bên bếp lửa, cô dâu cúi 21 xuống hai tay cầm bó đuốc cháy đẩy vào bếp, làm cho đuốc bốc cao sau thủ tục cô dâu cửa, phù dâu người đoàn theo, kể từ dâu khơng nhìn ngối lại Trên đường qua đền miếu, ông mối vào thắp hương khấn vái Nếu hai đám cưới gặp đường hai dâu mời trầu tặng vật kỷ niệm phải tránh theo bên phải Khi đến nhà rể bếp lửa phải che kín khơng cho dâu nhìn thấy Bước vào nhà cô dâu thực lễ báo tổ tiên để công nhận cô từ cháu gia đình Sáng hơm sau bà đưa đại diện cho nhà gái làm lễ bàn giao hồi môn, tặng phẩm nhà gái cho nhà trai Sau ba ngày làm lễ lại mặt Lễ vật gồm đơi gà luộc chín, khay xơi màu đỏ Trong lễ lại mặt rể có thời gian làm quen với người thân thích dâu Trong vài năm đầu cô dâu nhà bố mẹ đẻ vào dịp có cơng có việc Mỗi lần anh em họ hàng bên chồng phải đích thân sang đón Chú rể đón dâu nhà 6.3 GIÁ TRỊ VĂN HÓA Phong tục cưới hỏi người Nùng quan trọng Người Nùng quan niệm chuẩn bị tốt, chu đáo việc trước nhân đám cưới cô dâu, rể thật hạnh phúc Dân tộc Nùng thường chọn thời điểm cưới vào tháng tháng 10 âm lịch Ngày nay, sống phát triển, số bước tục cưới hỏi người Nùng giảm bớt, ngày cưới tổ chức tháng năm giữ nét đẹp truyền thống dân tộc Nùng Ngày nay, sống phát triển, số bước tục cưới hỏi người Nùng giảm bớt, giữ nét đẹp truyền thống dân tộc 22 III PHẦN KẾT LUẬN Cưới hỏi ngày lễ vô trọng đại thiêng liêng đơi un ương, định hành trình hạnh phúc dài nửa đời lại người, việc hiểu nắm rõ nghi thức cưới hỏi vơ quan trọng Trong có nhiều vấn đề bắt buộc phải làm vấn đề cần kiêng kị phải nghe theo Những nghi thức, phong tục cưới hỏi truyền thống người Việt Nam từ lâu ông cha ta truyền lại từ bao đời nay, cần phải giữ gìn, tôn trọng tiếp tục phát huy Trải qua biến thiên thời gian, nghi lễ cưới hỏi dân tộc Việt Nam có nhiều thay đổi theo chiều hướng tiên tiến, song giữ nét đặc trưng truyền thống, đậm đà sắc dân tộc, đồng thời đảm bảo thực nếp sống văn minh theo quy định địa phương Tìm hiểu cội nguồn phong tục cưới hỏi truyền thống Việt Nam, bạn biết cách tinh giảm bước rắc rối mà giữ tinh túy đám cưới Việt Nam Khi tìm hiểu cội nguồn nghi lễ cưới hỏi, bạn thấy trân trọng tự hào Những nghi thức từ lâu ông cha ta truyền lại từ bao đời nay, cần phải giữ gìn, tơn trọng tiếp tục phát huy phong tục cưới hỏi dân tộc Việt Nam 23 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hằng, Phong tục cưới hỏi người Kinh, VOV5, https://m.vovworld.vn/vi2 VN/, ngày 23/4/2013 Nguyên Hà, Đám cưới truyền thống người Khmer, VOV5, https://vovworld.vn/vi-VN/, ngày 22/3/2016 Bùi Hoa, Phong tục cưới hỏi người Nùng, http://me.phununet.com/WikiPhununet/, 19/4/2015 Hoàng Tuyến, Nét đặc sắc lễ cưới hỏi truyền thống người Tày Bắc Quang, Báo Hà Giang, http://baohagiang.vn/, ngày 3/6/2021 Lường Hương – Duy Hưng, Phong tục cưới truyền thống người Thái đen Điện Biên ngày nay, https://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/van-hoa/, ngày 23/6/2013 Kakin, Phong tục đám cưới người Chăm, https://webdamcuoi.com/, ngày 6/3/2020 Từ điển bách khoa Wikipedia, Lễ cưới (người Tày), https://vi.wikipedia.org/wiki/ Từ điển bách khoa Wikipedia, Lễ cưới (người Nùng), https://vi.wikipedia.org/wiki/ Đức Thành, Thọ Mai Gia Lễ, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, tháng 1/2019 24 ... sống học tập hầu hết sinh viên Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Từ đó, người đọc có thêm thơng tin, kiến thức thực tế khía cạnh phong tục, đồng thời gia tăng hứng thú việc tìm hiểu... Việt Nam - nơi gần gũi với địa bàn sinh sống học tập hầu hết sinh viên Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội II PHẦN NỘI DUNG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC KINH 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Trong... Kinh nhà trai thức rước dâu nhà Đồn đón dâu tiến đến nhà gái sau đầu trưởng đồn đại diện cho nhà trai Sau tiến vào nhà gái an tọa, đại diện hai bên gia đình giới thiệu nhau, sau tuần trà đại diện

Ngày đăng: 14/02/2022, 09:39

w