1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

THUYỀN RỒNG DU LỊCH SÔNG HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

THUYỀN RỒNG DU LỊCH SÔNG HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THUYỀN RỒNG DU LỊCH SÔNG HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Bảo Đàn Lê Đình Hùng 1 Sông Hương và những chiếc thuyền rồng 1 1 Mặc dù số lượng rất kh. Thuyền rồng sông Hương, Thực Trạng và Giải pháp Hội thảo du lịch Huế

THUYỀN RỒNG DU LỊCH SÔNG HƯƠNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Bảo Đàn*- Lê Đình Hùng** Sơng Hương thuyền rồng 1.1 Mặc dù số lượng khiêm tốn, loại hình thuyền rồng truyền thống Huế (long thuyền/long chu) góp mặt vào đa dạng chủng loại ghe thuyền dịng sơng Hương khứ Hình ảnh chúng minh chứng cho thời kỳ hoàng kim chế độ phong kiến Nguyễn, với tên gọi như: Ngự Chu, Long thuyền, Tế Thông, Yến Dư, Lê Thuyền, Tương Đắc, Tường Long v.v , di chuyển phải xếp theo đội hình với đầy đủ nghi thức cần nhiều trải kéo, mà dân gian thường gọi thuyền ngự 1.2 Sau nhiều biến động lịch sử - trị, từ việc vật dụng tầng lớp vua chúa, chúng trở thành phương tiện du ngoạn giới quý tộc, thượng lưu thời Pháp thuộc Loại hình ca Huế sơng thế, từ thú chơi vương giả, chuyển theo hướng “xã hội hoá” diễn xướng ghe thuyền, bên cạnh nhiều thú chơi giải trí khác, mà nhiều tài liệu, điệu ca trù hay cải lương cất lên dịng sơng êm ả (Phạm Quỳnh, 1998) Con đò lúc nơi để “giao lưu văn hố nhiều lớp người”, dùng đón khách thập phương, chốn yên vui thú ngủ đò v.v Hình ảnh chúng mơ tả chi tiết (hình dáng, kích thước, đặc điểm v.v ) nhiều tư liệu đương thời, nhiều, chúng góp phần định hình sắc văn hố Huế (Phạm Quỳnh, 1998; Phan Hoàng Quý, 1970, 1999, 2001, Bửu Kế, 1996, Quốc sử quán triều Nguyễn, 1993) 1.3 Hình ảnh thuyền rồng du lịch Huế nay, xem sản phẩm q trình “cung đình hố” từ đị cư trú thơng thường, trở thành dạng “sân khấu sông”, xuất hiện, gia tăng số lượng, tỉ lệ thuận với nhu cầu du khách sau cố Huế cơng nhận Di sản Văn hố Thế giới Thế nhưng, gọi thuyền rồng chúng không giống long thuyền trước quy mơ, hình dáng, tính chất, đặc điểm v.v , khơng gọi thuyền rồng, chúng khơng giống đị truyền thống Huế 1.4 Khơng ngồi mục đích kiếm tìm sản phẩm văn hoá phù hợp với sắc văn hoá Huế: thuyền rồng du lịch sông Hương, qua thực tế khảo sát, tham luận thử đề xuất số giải pháp điều chỉnh, cải tạo mẫu hình vốn có, sở kế thừa yếu tố truyền thống Từ thực trạng Với Huế, sông Hương trở thành thực thể gắn kết tách rời, phận làm nên mảng văn hố sơng nước đặc thù Đấy “đất sống” nhiều “vạn đò” - phận cấu thành cư dân thành phố Huế Sau thời kỳ hoàng kim, nhộn nhịp sơng Hương đêm với góp mặt khơng đị truyền thống dần trở nên im lắng nhiều lý Các vạn dân trở lại với phương cách kiếm sống vốn có điều kiện nguồn lợi thuỷ sản ngày cạn kiệt Cuộc sống họ, bấp bênh, đa số tìm kế sinh nhai việc chuyển đổi sang lao động giản đơn phố thị Mãi sau, Cố đô Huế UNESCO cơng nhận Di sản Văn hố Thế giới, với việc gia tăng lưu lượng du khách tham *, ** Phân viện Nghiên cứu Văn hố – Thơng tin Huế quan, người thuỷ diện tìm thấy sinh lộ Con đò lúc lại trở lại với chức vốn sử dụng Chúng chỉnh trang, thu xếp, giải phóng khơng gian, đóng mới, dùng làm phương tiện phục vụ nhu cầu du lịch, tham quan, hưởng thụ sản phẩm văn hoá v.v… cho nhiều thành phần du khách đến Huế Thế nhưng, từ thực lực kinh tế, thân người thuỷ diện thực chủ nhân thuyền rồng du lịch ỏi, đa phần tài sản người đầu tư vốn kinh doanh Thuyền rồng du lịch sơng Hương sản phẩm văn hố phục vụ du lịch thành phố Festival, nhiên, thực trạng nhiều điều cần luận bàn, nhìn chúng phương tiện đưa du khách tiếp cận với văn hố Huế, hay chí giới thiệu mảng văn hố cư dân sơng nước đặc thù: (1) Vấn đề mẫu hình kế thừa, tiếp nối truyền thống - yếu tố tối cần việc phát triển du lịch văn hoá: (2) Vấn đề màu sắc hệ motif trang trí thuyền rồng Trên cấu trúc bản, thuyền rồng đại hoá nhiều hình dáng, sơn vẽ rối rắm với nhiều motif vốn không diện truyền thống, gây nên phản cảm tranh thiên nhiên vốn hài hoà Cùng địa phương mang nặng dấu ấn sông nước bao quốc gia khác dọc lưu vực Mékong, nơi khác người ta làm nên bước chuyển giao tuyệt diệu truyền thống - đại 1, mà lại không làm điều từ đị, nơốc truyền thống - vốn nhà nghiên cứu đánh giá phương tiện hội tụ nhiều đỉnh cao kỹ thuật mà loài người đạt đối diện với sơng nước khứ (xem thêm: Hoàng Bảo, 2001, 2002; Nguyễn Phước Bảo Đàn, 2004; Remote Area Conflict Information Center, Battelle Memorial Institute, Columbus Laboratories, 1967; Li Tana, 2002) Từ số liệu thống kê, có đến 114 thuyền rồng du lịch (78 thuyền đơn 36 thuyền đôi) đăng ký hoạt động phục vụ du lịch sông, thuộc 11 doanh nghiệp Ban Quản lý Bến thuyền Du lịch quản lý Hầu hết thuyền rồng đóng theo mẫu hình hồn tồn từ cấu trúc, công năng, không gian sử dụng hoạ tiết trang trí Chúng sử dụng chủ yếu dịch vụ ca Huế sông, du ngoạn, làm phương tiện tham quan hệ thống di tích Du khách đến Huế nay, đa phần xem ca Huế sông phần thiếu chuyến họ, nhưng, hình ảnh thuyền phục vụ ca Huế lại khơng tương xứng với mà họ mong đợi Nhiều ý kiến du khách cho thấy điều đó: “[…] chúng sơn vẽ loè loẹt, hình dáng đại với nhiều loại vật liệu inox, nhơm, kính v.v… tạo nên hình ảnh tương phản hẳn với họ hình dung: xứ Huế nơi nhiều thứ cổ kính cầu kỳ theo nhiều chuẩn mực khắt khe v.v…, không gian bên thuyền trở nên bí bức” (Tài liệu vấn, tháng 5/2006) Hình ảnh “chiếc ghe bầu đại” Hội An – Di sản Văn hoá Thế giới, hay việc người Thái đại hoá hay thuyền họ phục vụ du khách thân trở thành “di sản văn hố sơng nước” tạo nên dấu ấn nhiều đối tượng du khách ví dụ điển hình (1) Hợp tác xã vận tải đường sơng: 56 (39 thuyền đơn, 17 thuyền đôi); (2) HTX vận tải Du lịch đường sông: (5 thuyền đơn, thuyền đôi); (3) Cty TNHH Nhật Minh: (2 đơn, đôi); (4) Cty TNHH Thanh Hải: thuyền đôi; (5) DNTNDL Phương Đông: (2 thuyền đơn, thuyền đôi); (6) DNTN Minh Tâm: (5 thuyền đơn, thuyền đôi); (7) DNTN Trương Ngọc Viễn: (3 thuyền đơn, thuyền đôi); (8) ĐNTNVCL Sông Hương: 10 (7 thuyền đơn, thuyền đôi); (9) DNTN Trần Tân: (2 thuyền đơn, thuềyn đôi); (10) DNTN Century: (3 thuyền đơn, thuyền đôi); (11) DNTN Hoà Phát: 10 thuyền đơn (Ban Quản lý Bến thuyền Du lịch, 2006) Một cảm nhận khác bước lên bằng, tham gia vào đêm ca Huế sơng, chuẩn mực an tồn tiện nghi khơng có phải bàn, họ lại khơng cảm thấy thích thú Bởi đơn giản, ngồi việc nghe ca Huế, họ muốn tham dự vào điều kiện sinh hoạt mà phận cư dân sông nước vốn có Đó mục đích chuyến v.v… (Tài liệu vấn, tháng 5/2006) Hầu hết thuyền rồng du lịch Huế nâng cao trần mái, có cịn tạo cổ lâu mái đao Đây giải pháp tạo khơng gian thống đãng cho du khách nước ngồi Tuy nhiên, “những người ngoại quốc lại muốn chui vào khoang đị chật chội”, chí ít, chuyến đi, khơng lần chủ thuyền đề nghị cập mạn vào đị truyền thống, mà đó, họ nhiều thời gian Từ hình dáng thuyền rồng qua đối sánh với mẫu hình truyền thống tư liệu, cảm nhận nhiều đối tượng du khách, phải chăng, nhận thấy thuyền rồng cần có điều chỉnh hay cải tạo để tạo ấn tượng lòng du khách loại hình phương tiện, sản phẩm du lịch hoạt động văn hoá song hành đặc thù nghĩ giải pháp Khơng ngồi chiến lược đa dạng hố sản phẩm du lịch sơng, số quan bắt tay vào việc phục dựng long thuyền, lâu thuyền thời Nguyễn Thế nhưng, sau khoảng thời gian, công việc tầm với Và trường hợp đặc biệt, vốn đầu tư lớn 3, hướng đến thành phần du khách định, tất nhiên không phổ biến (UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - TTBTDTCĐ Huế, 2005) Sau nhiều lần thảo luận với ý đồ kiếm tìm mẫu hình mang nhiều nét truyền thống Huế, thử nêu lên ý kiến việc cải tạo, đóng thuyền rồng sở kế thừa tận dụng có sơng Hương nay: 3.1 Với việc đóng thuyền rồng du lịch: (1) Xác định nguồn vốn đầu tư, xây dựng mẫu hình thuyền rồng vẽ nhiều tư liệu trước (Nguyễn Đình Hoè, 1916; Quốc sử quán triều Nguyễn, 1993; Remote Area Conflict Information Center, Battelle Memorial Institute, Columbus Laboratories, 1967; Li Tana, 2002): Việc đóng thuyền rồng du lịch cần khoảng kinh phí khơng nhỏ (từ 150 triệu đồng cho thuyền đơn đến khoảng chừng 400 triệu cho thuyền đôi), điều đôi lúc nằm ngồi khả đa phần cư dân sơng nước Trong lúc ấy, với khoản đầu tư đóng thuyền cư trú cổ truyền, loại vật liệu truyền thống Chính thế, điều cốt lõi việc chuyển đổi tạo nên sản phẩm du lịch thuyền rồng cho Huế buộc phải nguồn vốn đầu tư Những điều tra tâm lý, số lượng du khách, nhu cầu khả người chủ phương tiện tiêu chí để góp phần điều chỉnh phù hợp - Với nguồn vốn đầu tư ít, đóng thuyền rồng du lịch, khơng giữ ngun mẫu hình truyền thống để phù hợp với văn hoá Huế, tập hợp chúng vào tổ chức tương tự “hội bạn thuyền” vốn có cư dân sông nước để hỗ trợ tồn phát triển Năm 2005, Dự án phục hồi thích nghi thuyền cung đình triều Nguyễn gồm ba lâu thuyền Tế Thông, Yến Dư Lê Thuyền TTBTDTCĐ Huế đầu tư phê duyệt với tổng mức kinh phí đầu tư 5.702.500.000 đồng, đó, Tế Thông: 2.613.254.925 đồng, Yến Dư: 2.238.220.028 đồng, Lê Thuyền: 180.357.488 đồng - Với nguồn vốn đầu tư lớn, chủ trương phục dựng mẫu hình long thuyền hay quan thuyền truyền thống, nhằm làm đa dạng chủng loại ghe thuyền sông Hương Chúng cho rằng, yếu tố để thu hút du khách Và cho dù nguồn vốn đầu tư hay nhiều, thuyền đóng buộc phải tuân thủ quy hoạch quan chức quản lý, thực nguyên mẫu vẽ thiết kế cụ thể, sau thiết kế góp ý thơng qua ban ngành chun mơn (2) Motif màu sắc trang trí: phục ngun hệ motif trang trí truyền thống vốn có, có thay đổi chất liệu điều chỉnh vị trí thể Cơ sở cho thao tác nguồn tư liệu văn vốn phong phú chịu khó kiếm tìm Chúng tơi cho rằng, để làm điều này, cần có điều tra cụ thể tâm lý du khách, sở thích, nguyện vọng đối tượng sử dụng, trực tiếp sở hữu, song song với việc thu thập tư liệu văn Đây liệu để nhiều ban ngành chuyên môn: kiến trúc, mỹ thuật công nghiệp, hoạch định chiến lược phát triển du lịch, văn hoá v.v bàn bạc, góp ý, hình thành vẽ thiết kế cụ thể làm sở cho nhà đầu tư chọn lựa Khi có tiêu chuẩn quán, thuyền đơn, đôi (chiếc bằng) hay lớn lúc khơng cịn quan trọng, mà vấn đề chỗ tổ chức hoạt động phân bổ lượng khách phù hợp 3.2 Việc cải tạo thành mẫu hình khác loại hình thuyền rồng vốn có địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức buộc phải dựa sở phối hợp thực ban ngành chức chuyên môn Căn vẽ tiêu chuẩn, chi tiết, phận, hình vẽ trang trí v.v… thuyền rồng cần tháo dỡ hay bổ sung, để phục dựng theo mẫu hình truyền thống định, với tham gia ý kiến đối tượng trực tiếp sở hữu Trong vấn đề này, công tác tư vấn hay việc thoả thuận quan chức với đối tượng sở hữu nguồn kinh phí cải tạo quan trọng, hồn toàn định đến thành bại Song song, vấn đề khác cần quan tâm nhằm tạo môi trường hoạt động chủ yếu cho thuyền rồng thiết kế theo mẫu hình truyền thống, cơng tác tổ chức sinh hoạt ca Huế sông Người Huế chứng kiến hình ảnh nhiều đị đơn lẻ, chở vài người khách chụm lại dịng sơng, thưởng thức điệu hát, lời ru Từ đò này, qua lời ca nhi, họ gửi gắm, trao tặng hát, điệu hò v.v… Và góp vui cho đêm ca Huế, cịn có khơng ghe nan chở nhiều ăn Huế, qua lại, phục vụ nhu cầu ẩm thực du khách Hình ảnh đó, hồn tồn tái hiện, đưa sơng Hương trở lại ngun vẹn với khơng gian loại hình sinh hoạt văn hoá độc đáo – tất nhiên, bối cảnh thể có điều chỉnh phù hợp Những thuyền dành riêng cho đoàn ca Huế neo đậu sông, làm thành sân khấu thực sự, du khách đưa đến gần, cập mạn để thưởng thức thuyền đơn hay đôi Một khơng gian sinh hoạt văn hố sinh động hình thành dịng sơng thơ mộng, mà chúng tơi tin rằng, ấn tượng khó phai lòng du khách Thay lời kết 4.1 Phục dựng lại mẫu hình thuyền rồng truyền thống Huế khơng phải điều đơn giản, nói rằng, sau nhiều biến động lịch sử - kinh tế - xã hội, cảnh quan sông Hương đổi khác nhiều 4.2 Việc phục chế nguyên lâu thuyền đưa vào sử dụng gặp phải không trở ngại, mà tồn cầu bắc qua dịng sơng với khoảng cách độ cao hạn chế tính từ mực nước nguyên nhân chủ yếu Phục chế nguyên bản, với kích thước nhỏ theo chiều hướng thích nghi hạn chế hiệu quả, nói, chúng dành cho đối tượng định số lượng định, lúc vốn đầu tư lớn, vượt khỏi tầm tay cá nhân 4.3 Chính thế, chúng tơi cho nan tre uốn cong làm thành mui thuyền truyền thống giải pháp đáng lưu ý để gợi lại hình ảnh cổ truyền Từ đấy, motif trang trí mũi, hay mạn thuyền thiết kế tương ứng 4.4 Vấn đề cịn lại việc định thành cơng nhà quản lý liên kết nhiều ban ngành chức năng, điều xem q đơn giản, đơi lúc lại khó thực Huế, tháng 6/2006 B.Đ - L.Đ.H Tài liệu tham khảo (1973), Ðịa phương chí Thành Phố Huế Tài liệu lưu Phòng Tư liệu – Phân viện Nghiên cứu Văn hố – Thơng tin Huế Bửu Kế (1996), Nguyễn triều cố - huyền thoại danh lam xứ Huế, Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Chu Thái Sơn (1983), “Dấu vết nhà hình thuyền Tây Ngun”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 04 Dương Thành Vũ (1991), “Dân vạn đò sóng nước sơng Hương”, Báo Lao Ðộng chủ nhật Grant Evans (2001) [người dịch Cao Xuân Phổ, với tham gia Nguyễn Thu Dương, Cao Xuân Phú, Cao Xuân Thự], Bức khảm văn hóa châu Á, Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Ngọc Kanh (1993), “Những luận khoa học làm sở cho việc khai thác nguồn nước hệ thống sông Hương”, Tạp chí Thơng tin Khoa học cơng nghệ Thừa Thiên - Huế, số Hoàng Bảo (2001), “Ðời sống văn hóa cư dân thủy diện sơng Hương - thực trạng số đề xuất”, Thông tin Khoa học, Huế: Phân viện nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Huế, số tháng Hoàng Bảo (2002), “Phương tiện cư trú cư dân thủy diện sơng Hương - hình dáng & cấu trúc”, Thông tin Khoa học, Huế: Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Huế, số tháng Hoàng Bảo (2003), “Phương tiện cư trú cư dân thuỷ diện sơng Hương (hình dáng kết cấu)”, Tạp chí Dân tộc học, số 10 Li Tana (2002), “Truyền kỹ thuật đóng thuyền Đàng cuối kỷ 18 đầu kỷ 19”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 11 Ngơ Ðức Thịnh (1984), “Tìm hiểu thuyền bè truyền thống Việt Nam (đặt số vấn đề góc độ dân tộc học), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 06 (219) 12 Nguyễn Đình Hoè (1916), “Thuyền ngự thuyền quan cổ kính”, B.A.V.H, No 13 Nguyễn Hữu Thông (1994), “Cư dân thủy diện - Con người môi trường sống (dẫn liệu sông Hương - Thừa Thiên Huế)”, Tham luận Hội thảo khoa học Môi Trường Sinh Thái - Nhân Văn, Huế: Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường 14 Nguyễn Hữu Thông (1998), Thôn Trung Làng (xã Quảng Thái - Quảng Ðiền - Thừa Thiên Huế) số vấn đề mặt xã hội [Tiểu luận Cao học Sử], Huế: Ðại học Khoa học Huế 15 Nguyễn Mạnh Hà (1999), Kinh tế xã hội cư dân sông Hương từ 1954 – 1997, Luận văn thạc sĩ Sử học, Huế: Trường Ðại học Khoa học Huế 16 Nguyễn Phước Bảo Ðàn (2004), “Phương tiện cư trú sinh hoạt cư dân thuỷ diện sơng Hương: khảo sát góc độ loại hình”, Tiếp cận văn hố nghệ thuật miền Trung (Tập II), Huế: Viện Văn hố Thơng tin - Phân viện Nghiên cứu Văn hố Thơng tin Thành phố Huế 17 Phạm Quỳnh (1998), “Mười ngày Huế”, Nam Phong tạp chí (tập 2), số 10, tháng 18 Phan Hồng Q (1970), Cư dân sơng Hương, Luận văn cao học, Sài Gòn: Trường Ðại Học Văn Khoa 19 Phan Hoàng Quý (1999), “Sinh hoạt vạn đị sơng Hương trước 1975”, Nghiên cứu Huế (tập I), Huế: Trung tâm Nghiên cứu Huế xuất 20 Phan Hoàng Quý (2001), “Sinh hoạt kinh tế vạn đị sơng Hương trước 1975”, Tập san Nghiên cứu Huế (tập 2), Huế: Trung tâm Nghiên cứu Huế xuất 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hôi điển lệ (quyển 217 – 219 [Bộ Cơng: Chính sách thuyền]), Huế: Nxb Thuận Hoá 22 Remote Area Conflict Information Center, Battelle Memorial Institute, Columbus Laboratories (1967), Blue book of Coastal Vessels South Vietnam (Thanh thư tàu thuyền cận duyên miền Nam Việt Nam), Columbus, Ohio 23 VROKLAGE (B.G.) (1936), Cái thuyền văn hóa cự thạch Ðơng Nam Á hải đảo, Bản dịch Viện Khảo Cổ ... nhiều đối tượng du khách, phải chăng, nhận thấy thuyền rồng cần có điều chỉnh hay cải tạo để tạo ấn tượng lòng du khách loại hình phương tiện, sản phẩm du lịch hoạt động văn hoá song hành đặc thù... kinh doanh Thuyền rồng du lịch sơng Hương sản phẩm văn hố phục vụ du lịch thành phố Festival, nhiên, thực trạng cịn nhiều điều cần luận bàn, nhìn chúng phương tiện đưa du khách tiếp cận với văn... liệu thống kê, có đến 114 thuyền rồng du lịch (78 thuyền đơn 36 thuyền đôi) đăng ký hoạt động phục vụ du lịch sông, thuộc 11 doanh nghiệp Ban Quản lý Bến thuyền Du lịch quản lý Hầu hết thuyền rồng

Ngày đăng: 06/10/2022, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w