1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TIẾN BỘ, HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG.

  • 1.1. Một số khái niệm.

  • 1.1.1. Khái niệm “Người lao động”.

  • 1.1.2. Khái niệm “Người sử dụng lao động”.

  • 1.1.3. Khái niệm “Quan hệ lao động”.

  • 1.1.4. Khái niệm “Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở”.

  • 1.1.5. Khái niệm “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động”.

  • 1.2. Quản lý nhà nước về lao động.

  • 1.3. Tổ chức đại diện của người sử dụng lao động.

  • 1.3.1. Chức năng của tổ chức đại diện bên sử dụng lao động.

  • 1.3.2. Vai trò của tổ chức đại diện bên sử dụng lao động.

  • 1.3.3. Các tổ chức đại diện chủ yếu của bên sử dụng lao động.

  • 1.4. Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

  • 1.4.1. Quyền thành lập, gia nhập và tham gia hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

  • 1.4.2. Quyền thương lượng tập thể của tổ chức đại diện người lao động.

  • 1.5. Các văn bản pháp lý quy định về quan hệ lao động.

  • Tiểu kết Chương 1

  • Chương 2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

  • 2.1. Tìm hiểu về thực trạng quan hệ lao động ở Việt Nam hiện nay.

  • 2.2. Thực trạng áp dụng quy định của Bộ luật Lao động vào các vấn đề trong quan hệ lao động ở Việt Nam hiện nay.

  • 2.3. Những khó khăn trong việc áp dụng quy định của Bộ luật Lao động vào các vấn đề trong quan hệ lao động ở Việt Nam hiện nay.

  • 2.4. Đánh giá thực trạng quan hệ lao động tại Việt Nam hiện nay.

  • 2.4.1. Kết quả tích cực đạt được về quan hệ lao động.

  • 2.4.2. Một số hạn chế còn tồn tại trong quan hệ lao động tại Việt Nam hiện nay.

  • 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế.

  • Tiểu kết Chương 2

  • Chương 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TIẾN BỘ, HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH.

  • 3.1. Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định.

  • 3.1.1. Tạo ra nhiều cơ hội được định hướng, phổ cập kiến thức về pháp luật Lao động cho người lao động tại tổ chức/ doanh nghiệp.

  • 3.1.2. Cần chú trọng, quan tâm đúng mức đến cơ chế đối thoại, thương lượng tập thể.

  • 3.1.3. Tăng cường mở rộng diện bao phủ cho lao động bởi tổ chức đại diện của người lao động.

  • 3.1.4. Tăng cường sự phối hợp giữa ba bên: Cơ quan quản lý Nhà nước, đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động.

  • 3.2. Một số kiến nghị nhằm xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định.

  • 3.2.1. Kiến nghị đối với Quốc hội.

  • 3.2.2. Kiến nghị đối với cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về lao động.

  • 3.2.3. Kiến nghị đối với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

  • 3.2.4. Kiến nghị đối với phía tổ chức đại diện người sử dụng lao động và phía tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

  • 3.2.5. Kiến nghị đối với phía sử dụng lao động và người lao động.

  • Tiểu kết Chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TIẾN BỘ, HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật Lao động Mã phách HÀ NỘI 2021 MỤC LỤC PHẦN M.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TIẾN BỘ, HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Lao động Mã phách: ……………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lao động nhu cầu, đặc trưng hoạt động sống người Hoạt động lao động giúp người hoàn thiện thân phát triển xã hội Khi xã hội đạt đến mức độ phát triển định phân hóa, phân cơng lao động xã hội diễn tất yếu ngày sâu sắc Vì vậy, quan hệ lao động trở thành quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt, không với cá nhân mà với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, toàn cầu Quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định tạo sở, tiền đề để tổ chức phát triển Tuy nhiên thực tế nay, quan hệ lao động tiến bộ, hài hịa, ổn định khơng phải tổ chức, doanh nghiệp trì bảo đảm Quan hệ người lao động người sử dụng lao động có nhiều vấn đề bất cập Chính mà việc xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định vấn đề quan trọng cần có giải pháp cụ thể Bộ Luật lao động năm 2019 văn hướng dẫn thi hành có quy định điều chỉnh mối quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động Tuy nhiên để xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, cần có tham gia người sử dụng lao động người lao động Trong phạm vi tập lớn này, với kiến thức tiếp thu từ học phần Luật Lao động, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định” để nghiên cứu, tìm hiểu Mục đích nghiên cứu: Nhằm đưa giải pháp kiến nghị xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn đinh Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp số phương pháp khác Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tập lớn bao gồm: Chương Cơ sở lý luận xây dựng quan hệ lao động Chương Thực trạng quan hệ lao động Việt Nam Chương Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “Người lao động” Theo Khoản 1, Điều 3, Bộ luật Lao động 2019: “Người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động” 1.1.2 Khái niệm “Người sử dụng lao động” Theo Khoản 2, Điều 3, Bộ luật Lao động 2019: “Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ” 1.1.3 Khái niệm “Quan hệ lao động” Theo Khoản 5, Điều 3, Bộ luật Lao động 2019: “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể” 1.1.4 Khái niệm “Tổ chức đại diện người lao động sở” Theo Khoản 3, Điều 3, Bộ luật Lao động 2019: “Tổ chức đại diện người lao động sở tổ chức thành lập sở tự nguyện người lao động đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động thơng qua thương lượng tập thể hình thức khác theo quy định pháp luật lao động Tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm cơng đồn sở tổ chức người lao động doanh nghiệp” 1.1.5 Khái niệm “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động” Theo Khoản 3, Điều 3, Bộ luật Lao động 2019: “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức thành lập hợp pháp, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động quan hệ lao động” 1.2 Quản lý nhà nước lao động Trong quan hệ lao động, khác biệt lợi ích khơng thể tránh khỏi Do đó, xung đột, tranh chấp lao động vấn đề tránh khỏi quan hệ lao động kinh tế thị trường Tuy nhiên, trục trặc xảy nhiều không giải tốt cản trở sản xuất, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người lao động làm ổn định xã hội Trong kinh tế thị trường nhà nước cần đóng vai trị tích cực chủ động quản lý điều hòa mối quan hệ này: Tạo khuôn khổ pháp lý, hướng dẫn, tổ chức thực kiểm tra; hỗ trợ quan hệ lao động; giải tranh chấp lao động… Một trọng, quan tâm Nhà nước để quan hệ lao động đảm bảo hài hòa thể cụ thể nội dung quản lý nhà nước lao động Điều 212, Bộ luật Lao động 2019 sau: “1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lao động Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin cung cầu biến động cung, cầu lao động; định sách tiền lương người lao động; định sách, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực, phân bố sử dụng lao động toàn xã hội, giáo dục nghề nghiệp, phát triển kỹ nghề; xây dựng khung trình độ kỹ nghề quốc gia, khung trình độ quốc gia Việt Nam trình độ thuộc giáo dục nghề nghiệp Quy định danh mục nghề sử dụng lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp có chứng kỹ nghề quốc gia Tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động; thống kê, thông tin lao động thị trường lao động, mức sống, tiền lương thu nhập người lao động; quản lý lao động số lượng, chất lượng biến động lao động Xây dựng chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định; thúc đẩy việc áp dụng quy định Bộ luật người làm việc khơng có quan hệ lao động; thực việc đăng ký quản lý hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo lao động; giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Hợp tác quốc tế lao động” Tại chương Chương XV quản lý Nhà nước Lao động Điều 213 cung cấp thơng tin hữu ích thẩm quyền quản lý nhà nước lao động, cụ thể là: “’1 Chính phủ thống quản lý nhà nước lao động phạm vi nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước lao động Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm thực phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý nhà nước lao động Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước lao động phạm vi địa phương mình” 1.3 Tổ chức đại diện người sử dụng lao động 1.3.1 Chức tổ chức đại diện bên sử dụng lao động Chức tổ chức đại diện người sử dụng lao động (sau viết tắt người sử dụng lao động) gồm: - Thứ là, bảo vệ doanh nghiệp hình ảnh doanh nghiệp, thể nỗ lực họ đối thoại nhằm đạt điều kiện hợp lí cho thành viên người lao động (sau viết tắt NLĐ); xây dựng thực sách phát triển lực lượng lao động có suất, chất lượng cao thông qua việc quan tâm đến NLĐ, chẳng hạn cung cấp đào tạo phúc lợi hợp lí tạo nên tình cảm tốt đẹp gắn bó NLĐ, qua giúp doanh nghiệp phịng ngừa giải hiệu tranh chấp, tránh thiệt hại tranh chấp gây ra, nâng cao uy tín, vị sức hút doanh nghiệp - Thứ hai là, chức đại diện cho doanh nghiệp quan hệ lao động Các tổ chức đại diện cho bên sử dụng lao động nơi tập hợp ý chí nguyện vọng doanh nghiệp thành viên tham gia thương lượng Họ đại diện cho thành viên tham gia xây dựng sách, pháp luật quan hệ lao động Khi thực chức này, tổ chức đại diện cho NSDLĐ uỷ quyền định khuôn khổ vấn đề thống với thành viên - Thứ ba là, tổ chức đại diện cho NSDLĐ cịn có chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ thành viên Chức biểu đa dạng bao gồm việc cung cấp dịch vụ quan hệ lao động quản trị nguồn nhân lực cho thành viên, hỗ trợ vốn, công nghệ, giúp kết nối với bạn hàng nước, cung cấp dịch vụ đào tạo, tư vấn 1.3.2 Vai trò tổ chức đại diện bên sử dụng lao động Cũng tương tự tổ chức đại diện bên lao động, tổ chức đại diện NSDLĐ có vai trị quan trọng việc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích cho bên sử dụng lao động, xây dựng thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh Là người đại diện tham gia hoạt động đối thoại xã hội hai bên, ba bên, tổ chức đại diện bên sử dụng lao động đóng vai trị quan trọng việc ngăn ngừa giải xung đột quan hệ lao động, tạo điều kiện cho phát triển ổn định sản xuất, kinh doanh ngành, nghề doanh nghiệp Bên cạnh họ có vai trị quan trọng việc xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh 1.3.3 Các tổ chức đại diện chủ yếu bên sử dụng lao động Ở Việt Nam có hai tổ chức người sử dụng lao động Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (VCA), Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Bên cạnh cịn kể đến Hiệp hội Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (VINASME) khoảng 200 liên minh hiệp hội doanh nghiệp nước Điều lưu ý tổ chức đại diện lớn nêu chưa tham gia vào thương lượng tập thể để xác lập điều kiện lao động thông qua thỏa ước tập thể Tuy nhiên, mức độ khác nhau, chúng trao quyền tham gia vào hoạt động tham vấn ba bên tổ chức tầm quốc gia có nhiều hoạt động tích cực đại diện cho bên giới chủ Việt Nam *Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), hình thành từ năm 1963, tổ chức tự nguyện doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, có Điều lệ hoạt động riêng Trước đây, tơ chức tiền thân cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam chưa thừa nhận đại diện giới chủ Mục tiêu hoạt động ban đầu tổ chức thúc đẩy giao thương kinh tế, thương mại với nước giới Năm 1993, sau Đại hội toàn quốc lần thứ 2, VCCI trở thành tổ chức độc lập phi phủ, tự chủ tài Năm 1994, vai trị đại diện NSDLĐ VCCI Chính phủ thừa nhận thức với Thơng báo số 4228/KTTH ngày 02/8/1994 việc Chính phủ định giao cho Hội đồng Liên minh hợp tác xã Việt Nam làm đầu mối theo dõi, báo cáo Chính phủ vấn đề liên quan đến NSDLĐ Năm 2000, Văn phịng Chính phủ Cơng văn số 1565/VPCP- QHQT ngày 24/4/2000 cử Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đồng đại diện cho NSDLĐ Việt Nam tham dự hội nghị quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế năm Văn lần khẳng định vị đại diện bên sử dụng lao động tổ chức Năm 2003, Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam sửa đổi Điều lệ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 123/QĐ- TTg, theo Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam bổ sung thêm chức tổ chức đại diện để thúc đẩy bảo vệ quyền lợi NSDLĐ Việt Nam quan hệ lao động VCCI thành viên tổ chức giới chủ giới IOE Liên đoàn giới chủ châu Á Thái Bình Dương (CAPE) VCCI có hệ thống thành viên tập trung số ngành công nghiệp, bao gồm doanh nghiệp nhà nước tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tuy vậy, mạng lưới sở VCCI lại hẹp có mặt tỉnh thành hai tỉnh (Khánh Hịa Bình Thuận) có văn phòng đại diện? Chức VCCI, ghi nhận Điều lệ tổ chức là: Thứ nhất, đại diện để thúc đẩy bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng cộng đồng doanh nghiệp NSDLĐ Việt Nam quan hệ nước quốc tế; Thứ hai, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, doanh nhân, liên kết doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, xúc tiến hỗ trợ hoạt động thương mại, đầu tư, họp tác khoa học-công nghệ hoạt động kinh doanh khác doanh nghiệp Việt Nam nước Thứ ba, thực chức đại diện tổ chức đại diện NSDLĐ Việt Nam Thông báo số 4228/KTTH ngày 02/8/1994; Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 Chính phủ *Liên minh hợp tác xã Việt Nam (VCA) tổ chức cấp quốc gia bao gồm thành viên doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã nước hoạt động mục tiêu đại diện hỗ trợ cho thành viên Tổ chức tiền thân VCA hình thành năm 1955 phải đến cuối năm 1993 Điều lệ Hội đồng Liên minh hợp tác xã Việt Nam Thủ tướng Chính phủ chuẩn y (theo Quyết định số 582-TTg/QĐ ngày 01/12/1993) đến năm 1996, kì họp thứ (Khố IX) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tên gọi tổ chức đại diện hỗ trợ cho hợp tác xã xác định Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức đại diện cho NSDLĐ có mạng lưới tổ chức rộng lớn nhất, tổ chức trung ương 63 tỉnh, thành phố nước, tới tận xã, phường Đặc biệt, nông thôn, làng nghề, nơi mà vấn đề quan hệ lao động quan tâm tổ chức xem gần gũi với NLĐ Trong quan hệ ba bên, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức công nhận tổ chức đại diện cho NSDLĐ Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam có chức năng: Thứ nhất, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên; Thứ hai, tuyên truyền, vận động phát triển hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã; Thứ ba, hỗ trợ cung cấp dịch vụ cần thiết cho hình thành phát triển sở hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành viên; Thứ tư, tham gia xây dựng sách, pháp luật có liên quan Thứ năm, đại diện cho thành viên quan hệ hoạt động phối hợp với tổ chức nước theo quy định pháp luật Trong quan hệ quốc tế, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam thành viên Liên đoàn giới chủ châu Á Thái Bình Dương (CAPE) Với Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 Chính phủ, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam công nhận đồng đại diện cho NSDLĐ Việt Nam (Điều 1) *Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (VINASME), tổ chức xã hội-nghề nghiệp cấp quốc gia, tổ chức hội đồn doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn Việt Nam VINASME thành lập năm 2005, sau năm vào hoạt động Hiệp hội có 32.000 doanh nghiệp hội viên 70 thành viên; đó, 52 thành viên hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, thành phố tổ chức, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, ban chuyên môn VINASME cịn có văn phịng đại diện miền Trung, Tây Nguyên, miền Nam, tạp chí, viện nghiên cứu, trung tâm hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp; chi nhánh hoạt động nước Cộng hòa Séc, Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Ba Lan, Cộng hòa Ucraina Điều lệ sửa đổi Hiệp hội Bộ Nội vụ phê duyệt theo Quyết định số 1927/QĐ-BNV ngày 30/11/2011 Hiệp hội có nhiều chức như: tham gia xây dựng sách, pháp luật, thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi đáng hội viên; hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế; tuyên truyền, quảng bá cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp Hiệp hội xã hội Vị Hiệp hội dần ghi nhận việc Nhà nước cho phép Hiệp hội tham gia với tư cách tổ chức đại diện cho NSDLĐ tầm quốc gia hỏi ý kiến tham vấn ba bên cấp trung ương ủy ban Quan hệ lao động (theo Điều Quyết định số 68/2007/QĐ-Ttg ngày 17/5/2007 Thủ tướng Chính Phủ) Hội đồng Tiền lương quốc gia (theo Điều Quyết định số 49/2013/QĐ-Ttg ngày 14/5/2013 Thủ tướng Chính Phủ) 1.4 Tổ chức đại diện người lao động sở Bên cạnh tổ chức đại diện người SDLĐ để đảm bảo quyền lợi ích hợp phát bên SDLĐ Chương XIII Bộ luật Lao động 2019 quy định rõ tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người lao động hình thành dựa sở tự nguyện người lao động đơn vị sử dụng lao động, tự nguyện hiểu tự ý chí người lao động tham gia, thành lập gia nhập tổ chức đại diện người lao động Hoạt động tổ chức đại diện người lao động phải nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Đây chức chủ yếu tổ chức đại diện người lao động sở Tổ chức đại diện người lao động thực chức bảo vệ người lao động thông qua đường chủ yếu thương lượng tập thể, bên cạnh sử dụng hình thức pháp luật cho phép thừa nhận 1.4.1 Quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở Tại Điều 170, Bộ luật Lao động 2019 quy định cụ thể quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở: “1 Người lao động có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn theo quy định Luật Cơng đồn Người lao động doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp theo quy định điều 172, 173 174 Bộ luật Các tổ chức đại diện người lao động quy định khoản khoản Điều bình đẳng quyền nghĩa vụ việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động” Như vậy, với quy định trên, thấy, tổ chức cơng đồn tổ chức người lao động doanh nghiệp có khác chất mục đích Cụ thể, “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động… đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với 10 bằng, không phù hợp với thực tiễn (trả lương thấp) khiến người lao động bất bình tìm cách đình cơng, ngừng việc… Tiền thưởng loại kích thích vật chất có tác dụng tích cực người lao động việc phấn đấu thực công việc tốt hơn, thường có nhiều loại Trong thực tế nhiều doanh nghiệp thưởng hậu hĩnh cho người lao động Vingroup, Honda, Samsung thực tế có nhiều doanh nghiệp thưởng không tương xứng với công sức người lao động đóng góp làm rạn nứt quan hệ lao động người lao động bất mãn, không cảm thấy thích đáng Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khu vực đơng cơng nhân lao động, có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung ngành da giày, dệt may gần doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện, điện tử…là nơi xảy đình cơng nhiều Các tranh chấp lao động chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tự phát, khơng xuất phát từ kết thương lượng không thành; tập trung nhiều vào thời điểm giá tiêu dùng tăng cao, cuối năm dương lịch, trước sau tết Nguyên đán Tranh chấp lao động chiếm tỉ lệ lớn doanh nghiệp địa bàn có tốc độ phát triển doanh nghiệp nhanh, tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt TP.Hồ Chí Minh Tính đến 30/6/2020, tổng số vụ tranh chấp lao động dẫn đến đình cơng nước, TP.Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ 43,3% cao nước (Bình Dương 22,4%; Đồng Nai 20,9% tỉnh khác 13,4%) Gần đây, LĐLĐ TPHCM có thống kê phân tích tranh chấp lao động đến hết năm 2020, cho biết tháng 8.2020 TP.HCM có 16 doanh nghiệp (DN) xảy ngừng việc Tính tổng q đầu 2020, tồn TPHCM có 178 vụ ngừng việc, có DN nhà nước, 50 DN dân doanh 126 DN có vốn đầu tư nước ngồi Về khu vực khu chế xuất Tân Thuận xảy nhiều (35 vụ), Củ Chi (19 vụ), quận 12 (14 vụ) Tại Bình Dương, ngành nghề, tranh chấp phổ biến ngành dệt may (90 DN), giày da (22DN) ngành khác khí (7 DN), điện tử (9DN) Trên thực tế, có khoảng 85% số vụ liên quan đến tiền lương, cơng nhân địi tăng - nâng lương, điều chỉnh lương, công khai mức lương, tăng đơn giá lương (sản phẩm), đòi nợ lương, chậm trả lương vấn đề khác cắt giảm phụ cấp nâng lương, phụ cấp theo lương Theo báo cáo Tổng cục thống kê, năm 2020 khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Thái Ngun có khoảng 30.000 cơng nhân đồng loạt đình cơng 38 15 cơng ty khác không thoả mãn với lương bổng điều kiện làm việc dành cho họ, bao gồm việc than phiền chuyện thực phẩm thiếu chất dành cho công nhân ăn uống căng tin, điển hình công ty Bong kôk với hàng ngàn công nhân công ty Duy Hưng với 7000 người Cuối năm 2019, gần 300 cơng nhân Xưởng giày Gị Vấp - thuộc cơng ty CP XNK da giày Sài Gịn (trụ sở 14 Nguyễn Huệ, Q.1, TPHCM) tiếp tục ngừng việc địi tiền lương Trước đó, 300 cơng nhân tự phát ngừng việc từ tháng năm 2019 đưa kiến nghị gồm điểm yêu sách hợp pháp đáng tiền lương, BHXH, BHYT, cơm ăn, nước uống theo quy định pháp luật Trong đó, đặc biệt tình trạng nghỉ ngày bị trừ từ 200.000 đồng tới 300.000 đồng; tăng ca triền miên; công nhân bị ốm xin nghỉ không giải chế độ Số vụ đình cơng xảy năm 2020 nhiều năm trước hầu hết mang tính tự phát, khơng theo quy trình pháp luật Những năm trước, tranh chấp thường xảy vào dịp cuối năm, vấn đề lương, thưởng trở nên gay gắt gây nhiều xúc cho người lao động Năm nay, trước tình hình kinh tế giới suy thối, dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, hoạt động sản xuất kinh doanh nước gặp khó khăn, nhiều DN buộc phải tìm phương kế để hạn chế chi phí sản xuất, có hình thức đẩy khó khăn phía người lao động chậm trả lương, giảm lương, giảm thưởng… Vì thế, tình hình tranh chấp lao động nóng từ khoảng năm có chiều hướng phức tạp vào cuối năm Khơng số lượng đình cơng tăng cao, mà có nhiều đình cơng xảy qui mơ lớn kéo dài Điển cơng ty giày Anjin, công ty Lucky việt Nam (100% vốn Hàn Quốc) điểm nóng tranh chấp lao động Từ đầu năm 2020 đến nay, có khoảng 70% số vụ đình cơng cơng nhân xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi diễn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, 90 đến 95% đình cơng sai pháp luật Ngồi ra, tỉnh thành nước nhiều doanh nghiệp cho lao động nữ nghỉ chế độ Luật định, chế độ đảm bảo an toàn lao động cho cơng nhân viên chưa an tồn, không quy định… vấn đề thực vô nhức nhối khiến cho quan hệ lao động bị ảnh hưởng suốt nhiều năm vừa qua Dù có doanh nghiệp thực cơng tác lao động chưa tốt có nhiều doanh nghiệp, tập đồn làm tốt cơng tác trả thù lao, đảm 16 bảo an toàn vệ sinh lao động, trả lương, thưởng thời gian làm việc theo quy định, điều làm cho quan hệ lao động hài hòa, người lao động hăng say cống hiến sức lao động, doanh nghiệp gặt hái nhiều lợi nhuận lớn… 2.2 Thực trạng áp dụng quy định Bộ luật Lao động vào vấn đề quan hệ lao động Việt Nam Theo báo cáo Tổng cục thống kê năm 2020 doanh nghiệp/ tổ chức áp dụng quy định Bộ luật Lao động vào vấn đề quan hệ lao động nước ta chiếm tỉ lệ chưa cao Rất nhiều phát sinh quan hệ lao động xảy thực trái quy định Bộ Luật Lao động, điển việc người lao động đình cơng thường tự phát, không tuân thủ pháp luật Lao động, điều làm cho vấn đề giải nhiều vướng mắc Ban đầu họ khơng đáp ứng quyền lợi hợp pháp, hành vi chưa theo quy trình đình cơng khiến cho người lao động trở thành bên thực đình cơng trái pháp luật Cụ thể, trình tự việc lấy ý kiến đình cơng quy định Điều 200 Điều 201, Bộ Luật Lao động 2019 sau: “Điều 200 Trình tự đình cơng Lấy ý kiến đình cơng theo quy định Điều 201 Bộ luật Ra định đình cơng thơng báo đình cơng theo quy định Điều 202 Bộ luật Tiến hành đình cơng Điều 201 Lấy ý kiến đình cơng Trước tiến hành đình cơng, tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng quy định Điều 198 Bộ luật có trách nhiệm lấy ý kiến toàn thể người lao động thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động tham gia thương lượng Nội dung lấy ý kiến bao gồm: a) Đồng ý hay khơng đồng ý đình công; b) Phương án tổ chức đại diện người lao động nội dung quy định điểm b, c d khoản Điều 202 Bộ luật Việc lấy ý kiến thực trực tiếp hình thức lấy phiếu chữ ký hình thức khác Thời gian, địa điểm cách thức tiến hành lấy ý kiến đình cơng tổ chức đại diện người lao động định phải thông báo cho người sử dụng lao động biết 17 trước 01 ngày Việc lấy ý kiến không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường người sử dụng lao động Người sử dụng lao động khơng gây khó khăn, cản trở can thiệp vào trình tổ chức đại diện người lao động tiến hành lấy ý kiến đình cơng” Qua thấy, việc hỗ trợ tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động chưa quan tâm Nhận thức quan hệ lao động hiệp hội doanh nghiệp cịn có nhiều khác biệt Vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động chưa pháp luật lao động quy định cụ thể để làm tảng pháp lý cho tổ chức hoạt động có hiệu Đình cơng số nhiều phát sinh quan hệ lao động, tác giả lấy vấn đề nhằm minh chứng rõ nét việc áp dụng quy định pháp luật Lao động phát sinh quan hệ lao động Việt Nam nhiều hạn chế cần khắc phục sớm 2.3 Những khó khăn việc áp dụng quy định Bộ luật Lao động vào vấn đề quan hệ lao động Việt Nam Thứ là, người lao động Việt Nam trình độ để tiếp cận, hiểu thực phát sinh quan hệ lao động theo Bộ luật Lao động hành hạn chế Thứ hai là, tổ chức người lao động sở chưa thực phát huy đươc mạnh phải chịu áp lực từ phía người sử dụng lao động, họ phổ biến tất phát sinh quan hệ lao động giải cho người lao động, tình xảy ra, người lao động tìm đến họ Thứ ba là, nhiều tổ chức/ doanh nghiệp chưa tuân thủ pháp luật Lao động, cịn nhởn nhơ lách luật, khơng thực đủ nghĩa vụ với người lao động theo quy định làm họ bất mãn nên phát sinh biểu tình, đình cơng ngừng việc, kiện tụng… 2.4 Đánh giá thực trạng quan hệ lao động Việt Nam 2.4.1 Kết tích cực đạt quan hệ lao động Thứ là, hệ thống pháp luật lao động quan hệ lao động tiếp tục hoàn thiện Bộ luật Lao động sửa đổi ban hành năm 2012 (Hiện nay, áp dụng luật lao động năm 2019), luật chuyên ngành Luật Việc làm, Luật An toàn vệ sinh lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Cơng đồn ban hành sửa đổi bổ sung, qua hình thành hệ thống tiêu chuẩn 18 lao động, bước phù hơp với tiêu chuẩn ILO mức lương tối thiểu, thời làm việc thời nghỉ ngơi; tiêu chuẩn điều kiện làm việc mơi trường có hại đến sức khỏe người lao động; quyền lựa chọn việc làm nơi làm việc người lao động thực sở tự nguyện thỏa thuận theo hợp đồng lao động; quyền thương lượng tập thể quyền chia sẻ cung cấp thông tin; quyền gia nhập thành lập tổ chức người lao động, tổ chức người sử dụng lao động, sở làm để tạo lập quan hệ lao động doanh nghiệp Thứ hai là, Nhận thức người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động có chuyển biến nâng lên người lao động từ chỗ phụ thuộc hoàn toàn vào người sử dụng lao động người sử dụng lao động áp đặt sách người lao động chuyển sang thực chế thương lượng, thỏa thuận vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hai bên Người lao động chủ động đối thoại, thương lượng với người sử dụng lao động để bảo vệ bảo đảm quyền lợi ích đáng Đối thoại, thương lượng vào thực chất mang lại hiệu thiết thực hơn, bảo đảm hài hịa quyền lợi ích hai bên Đã hình thành số mơ hình điểm thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp, cấp ngành, chất lượng thỏa ước lao động tập thể nâng lên, nhiều tiêu phản ảnh quyền lợi ích người lao động đạt cao so với quy định pháp luật Thứ ba là, Việc tuân thủ pháp luật lao động người sử dụng lao động trọng có chuyển biến tích cực, nhiều doanh nghiệp quan tâm đến cải thiện điều kiện làm việc, tăng thu nhập, hỗ trợ nhà chăm lo điều kiện văn hóa tinh thần cho người lao động Thứ tư là, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam triển khai nhiều chương trình để đạo hướng dẫn cơng đồn cấp thực chương trình phát triển đồn viên thành lập cơng đồn sở; chương trình phổ biến, tuyên truyền, tư vấn pháp luật cho người lao động; chương trình thúc đẩy thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thí điểm ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành, nhóm doanh nghiệp; chương trình triển khai hoạt động đối thoại, tổ chức hội nghị người lao động Hoạt động cơng đồn cấp, đặc biệt cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp sở có đổi mới, chuyển từ chức tuyên truyền, giáo dục, tổ chức phong trào công nhân, lao động chủ yếu 19 sang thực chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động với chức tập hợp, tuyên truyền giáo dục tổ chức phong trào công nhân lao động; xây dựng quản lý sở liệu thỏa ước lao động tập thể, phân loại đánh giá chất lượng thỏa ước lao động tập thể Thứ năm là, Quản lý nhà nước lao động quan hệ lao động củng cố tăng cường Chức quản lý nhà nước quan hệ lao động xác định cụ thể hơn, chức tổ chức thực thi pháp luật lao động, hướng dẫn, kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật lao động cịn có chức tham gia hỗ trợ, thúc đẩy quan hệ lao động doanh nghiệp, giải vấn đề liên quan đến quan hệ lao động; công tác tra, kiểm tra hướng dẫn thực quy định pháp luật lao động quan tâm đạo thực hiện; tổ chức máy quản lý nhà nước quan hệ lao động hình thành, Cục Quan hệ lao động Tiền lương thành lập Các thiết chế quan hệ lao động hòa giải, trọng tài tiếp tục củng cố hoàn thiện nhằm thực có hiệu việc giải tranh chấp lao động 2.4.2 Một số hạn chế tồn quan hệ lao động Việt Nam Thứ là, người lao động khơng có trình độ, hiểu biết pháp luật Lao động xảy mâu thuẫn họ không muốn làm theo quy trình giải mà nóng vội muốn đình cơng, ngừng việc làm rạn nứt mối quan hệ với người sử dụng lao động gây ảnh hưởng đến cơng việc, hoạt động sản xuất Thứ hai là, chế đối thoại, thương lượng tập thể nhiều doanh nghiệp chưa bên quan tâm mức; tầm quan trọng lợi ích việc thực đối thoại thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể chưa bên nhận thức sâu sắc; việc triển khai thực cịn mang nặng tính hình thức, đối phó, thiếu thực chất Số lượng doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể chiếm tỷ lệ thấp so với số doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn, chất lượng thỏa ước lao động tập thể chưa đảm bảo mục tiêu thương lượng tập thể, nội dung thỏa ước chủ yếu chép lại luật Mơ hình thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành, nhóm doanh nghiệp chậm sơ kết, tổng kết để nhân diện rộng, số thỏa ước lao động tập thể ngành, nhóm doanh nghiệp cịn Thứ ba là, số lượng lao động bao phủ tổ chức đại diện người lao động chiếm tỷ lệ thấp, nhiều doanh nghiệp chưa có tổ chức đại diện người 20 lao động Những doanh nghiệp nhỏ 10 lao động chưa có chế thành lập tổ chức đại diện người lao động ngồi doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích người lao động Thứ tư là, Cơ chế phối hợp ba bên quan quản lý nhà nước, đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động nhiều bất cập, đặc biệt chế tham vấn hỗ trợ bên quan hệ lao động 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ là, người lao động khơng có trình độ, hiểu biết pháp luật Lao động tổ chức/ doanh nghiệp chưa tổ chức buổi định hướng, hướng dẫn pháp luật Lao động, phổ biến kiến thức để họ hiểu biết nhiều phần không nhỏ người lao động chưa tự tìm hiểu để định hướng đắn hành động thân, tìm hiểu kĩ pháp luật Lao động họ nhiều lợi ích cho thân Thứ hai là, hệ thống pháp luật lao động chưa đồng bộ, đặc biệt từ hình thành luật chuyên ngành, Bộ luật Lao động vơ hình trung trở thành luật gốc; số vấn đề liên quan đến quan hệ lao động chậm thể chế hóa, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, chế phối hợp ba bên Một số quy định pháp luật lao động chưa phù hợp với tình hình thực tế tiêu chuẩn lao động ILO, quy định làm thêm, đối thoại nơi làm việc, quyền tham gia tổ chức, quyền thương lượng tập thể, thiết chế giải tranh chấp lao động, vai trò quan quản lý nhà nước, tổ chức người lao động tổ chức người sử dụng lao động Đặc biệt, hệ thống tổ chức quản lý nhà nước lao động nhiều bất cập, hệ thống tra chuyên ngành lao động nằm hệ thống tổ chức với tra Bộ, lực lượng biên chế mỏng, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Thứ ba là, tổ chức đại diện người sử dụng lao động hoạt động chủ yếu theo điều lệ tổ chức, chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích người sử dụng lao động quan hệ lao động chưa luật pháp hóa Vai trị hỗ trợ vấn đề quan hệ lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động người sử dụng lao động nhiều hạn chế Đặc biệt là, chế phối hợp ba bên quan hệ lao động cấp quốc gia địa phương cịn nhiều bất cập chưa xác định cụ thể vai trò nhiệm vụ, 21 mơ hình tổ chức, chế vận hành, dẫn đến hiệu hoạt động thấp, chưa tác động thực đến đối tác quan hệ lao động Tiểu kết Chương Tại chương 2, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu quan hệ lao động Việt Nam nay, thực trạng áp dụng quy định Bộ luật Lao động vào vấn đề quan hệ lao động Việt Nam Từ đó, tác giả khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật lao động vào phát sinh quan hệ lao động, đánh giá kết tích cực đạt quan hệ lao động, số hạn chế tồn quan hệ lao động Việt Nam đưa nguyên nhân dẫn đến hạn chế tồn quan hệ lao động Đó sở để tác giả thực chương 3, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định 22 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TIẾN BỘ, HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH 3.1 Đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định 3.1.1 Tạo nhiều hội định hướng, phổ cập kiến thức pháp luật Lao động cho người lao động tổ chức/ doanh nghiệp Khi lao động khơng có nhận thức đắn pháp luật Lao động, nhiều rắc rối xảy ra, tranh chấp lao động cá nhân có chiều hướng gia tăng, đình cơng khơng trình tự quy định pháp luật ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức/ doanh nghiệp, nên việc định hướng, phổ cập kiến thức pháp luật Lao động cho người lao động mang lại nhiều lợi ích tối ưu cho người lao động phía sử dụng lao động 3.1.2 Cần trọng, quan tâm mức đến chế đối thoại, thương lượng tập thể Đối thoại, thương lượng tập thể thường xuyên, định kì mang lại hiệu thiết thực hơn, bảo đảm hài hịa quyền lợi ích hai bên Khi hình thành thơng lệ định đối thoại, thương lượng tập thể chất lượng thỏa ước lao động tập thể nâng lên, nhiều tiêu phản ảnh quyền lợi ích người lao động đạt cao so với quy định pháp luật, hai bên hiểu tránh mâu thuẫn, khúc mắc khơng đáng có 3.1.3 Tăng cường mở rộng diện bao phủ cho lao động tổ chức đại diện người lao động Đây tổ chức có vai trị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, đại diện người lao động thương lượng tập thể, tham gia vào làm hài hòa mối quan hệ lao động bên sử dụng lao động Vậy nên, tổ chức/ doanh nghiệp cần phải tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức đại diện người lao động thành lập phát triển cân nhu cầu, lợi ích người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động hài hịa, ổn định 3.1.4 Tăng cường phối hợp ba bên: Cơ quan quản lý Nhà nước, đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động Cơ chế phối hợp ba bên quan quản lý nhà nước, đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động vô quan trọng Quan hệ lao động cấp quốc gia địa phương cần xác định cụ thể vai trị nhiệm vụ, mơ hình tổ chức, 23 chế vận hành để đạt hiệu hoạt động cao, lúc tiếp cận từ phía đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động đến pháp luật Lao động, sách, chủ trương cập nhật áp dụng tốt làm giảm tỉ lệ phát sinh tiêu cực quan hệ lao động 3.2 Một số kiến nghị nhằm xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định 3.2.1 Kiến nghị Quốc hội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan thực quyền lập pháp quan trọng hệ thống trị Việt Nam, quan đại biểu cao nhân dân Việt Nam quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây quan ban hành Luật, có Bộ luật Lao động Nhằm nhằm thực hiện, xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định Điều khoản quy định cần bám sát thực tế, có đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, người sử dụng lao động người sử dụng lao động Thật mong rằng, kỳ họp Quốc hội tổng kết nhiều vấn đề việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định để Bộ Luật Lao động ngày bổ sung, hồn thiện cách cơng bằng, bình đẳng nhằm tạo mối quan hệ lao động bền vững 3.2.2 Kiến nghị quan có thẩm quyền quản lý nhà nước lao động Thứ nhất, cần tăng cường quản lý nhà nước quan hệ lao động; thực có hiệu sách hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động, Chỉ đạo cấp cơng đồn chủ động phối hợp với quan, tổ chức liên quan tiếp tục triển khai có hiệu sách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, triển khai xây dựng thiết chế cơng đồn thực tốt hoạt động chăm lo đời sống người lao động tham gia tra, kiểm tra lao động, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật để đảm bảo quyền, nghĩa vụ người lao động phía người sử dụng lao động Thứ hai, thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra lao động Đổi nội dung phương thức tra, kiểm tra để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật, giảm thiểu tranh chấp, xung đột, tạo môi trường thuận lợi cho xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến Xử lý nghiêm minh vi phạm liên quan đến lao động quyền lợi hợp pháp người lao động 24 Thứ ba, nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng Tiền lương quốc gia Ủy ban Quan hệ lao động để thực tốt chức tư vấn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ mức lương tối thiểu xây dựng quan hệ lao động doanh nghiệp Thứ tư, quản lý chặt chẽ tổ chức đại diện người lao động từ việc thành lập, hoạt động, bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ, tơn mục đích theo quy định pháp luật 3.2.3 Kiến nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Thứ nhất, cần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn: Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, tư vấn pháp luật cho đồn viên, người lao động, cơng nhân khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế Chú trọng phát huy vai trò, mạnh quan báo chí ứng dụng internet cơng tác tun truyền, vận động đồn viên, người lao động Thứ hai, cần xây dựng tổ chức triển khai thực tốt chương trình, kế hoạch tuyên truyền vận động, phát triển đoàn viên doanh nghiệp, thu hút người lao động tổ chức người lao động doanh nghiệp tham gia vào hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Thứ ba là, đổi phương thức thúc đẩy việc tuyên truyền, tập hợp, vận động đoàn viên, người lao động, thu hút người lao động tổ chức người lao động doanh nghiệp tham gia vào hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; đẩy mạnh phát triển đồn viên, thành lập cơng đồn sở, ưu tiên nơi có đơng người lao động, quan hệ lao động tiềm ẩn vấn đề phức tạp; quan tâm xây dựng đội ngũ cán công đồn, chủ tịch cơng đồn sở đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình 3.2.4 Kiến nghị phía tổ chức đại diện người sử dụng lao động phía tổ chức đại diện người lao động sở Hai tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động sở cần phối hợp chặt chẽ, quan nhà nước, tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động phải quan tâm hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể bảo đảm thực chất Thúc đẩy thương lượng, thỏa thuận tiền lương, tiền thưởng chế độ khuyến 25 khích khác thỏa ước lao động tập thể, quy chế doanh nghiệp Mở rộng đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước tập thể cấp ngành nhóm doanh nghiệp 3.2.5 Kiến nghị phía sử dụng lao động người lao động Đối với phía sử dụng lao động, cần phải tuân thủ pháp luật Lao động, thường xuyên quan tâm, chia sẻ đến quyền lợi ích đáng người lao động Cần đẩy lùi vi phạm pháp luật từ phía người sử dụng lao động cịn vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao động, xây dựng thang lương bảng lương, định mức lao động, huy động làm thêm vượt quy định pháp luật, trả lương làm thêm giờ, tiền thưởng; nợ đọng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp trở thành vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích người lao động… Những kiến nghị tác giả, mong góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định Đối với phía người lao động, đa phần đội ngũ lao động nhiều hạn chế hiểu biết, tiếp cận đến Bộ Luật Lao động, thời gian tới cần phải chủ động cập nhật để nâng cao nhận thức, phát người sử dụng lao động làm sai cần báo lên phía tổ chức đại diện hợp pháp người lao động để có phương hướng giải khơng tự động đình công, nghỉ việc Khi tổ chức/ doanh nghiệp mở buổi định hướng, phổ cập kiến thức Lao động cần tham gia để tiếp thu, mở mang cho thân Ngồi ra, có dịp chia sẻ, đề đạt nguyện vọng cần thẳng thắn trao đổi với phía sử dụng lao động, tránh tình trạng bất mãn khơng nói mà có hành động khơng nội quy doanh nghiệp, quy định pháp luật Lao động Tiểu kết Chương Tại chương 3, tác giả đề xuất xuất giải pháp để xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định để khắc phục hạn chế thực tế mà tác giả tìm hiểu chương Từ đó, tạo thành sở để tác giả đưa số khuyến nghị quan, tổ chức cá nhân liên quan tới quan hệ lao động nhằm thực có hiệu việc xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định 26 KẾT LUẬN Việc thực nghiêm túc Bộ luật Lao động hành văn quy phạm pháp luật liên quan góp phần xây dựng mối quan hệ lao động ổn định, hài hịa tiến Dựa q trình thực tập lớn này, tác giả cảm thấy, Nhà nước, quan Nhà nước quản lý lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động có nhiều hành động tích cực để xây dựng mối quan hệ lao động tốt đẹp Đặc biệt, Bộ luật Lao động công cụ đắc lực Nhà nước góp phần đảm bảo xây dựng quan hệ lao động cơng bằng, hợp lý Thực tốt sách quy định Bộ luật Lao động góp phần ổn định sống người lao động, đảm bảo lợi ích người sử dụng lao động, tuân thủ pháp luật Lao động, quan hệ lao động bên tốt đẹp quyền lợi ích đáng đảm bảo Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều hạn chế trình áp dụng quy định Lao động phát sinh vấn đề quan hệ lao động tác giả trình bày phần thực trạng chương Xuất phát từ thực trạng đó, tác giả đưa đề xuất kiến nghị nhằm thực xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hịa ổn định Có vậy, Bộ luật Lao động khơng ngừng hồn thiện – đạt hiệu thực tối ưu nhờ bám sát thực tiễn tình trạng quan hệ lao động thực tế áp dụng quy định pháp luật Lao động xảy phát sinh quan hệ lao động Khi hành lang pháp lý quan hệ lao động đảm bảo tạo nên niềm tin cho bên quan hệ lao động, đảm bảo tính răn đe để bên thực pháp luật cách nghiêm túc, đảm bảo công bằng, văn minh thời đại Đó tảng quan trọng để xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định bền vững 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng, Kế hoạch số 416/QĐ-TTg việc triển khai thực Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 03 tháng năm 2019 “Tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến tình hình mới” Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 25 tháng năm 2020 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số: 37-CT/TW “Của ban bí thư tăng cường đạo, đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến tình hình mới” Ban chấp hành Trung ương ban hành ngày 03 tháng năm 2019 Chính phủ, Nghị định số: 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Chính Phủ ban hành 14 tháng 12 năm 2020 Quốc hội, Bộ luật Lao động năm 2019, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019 Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/# Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: http://www.molisa.gov.vn/Pages/trangchu.aspx Cổng thông tin điện tử Công đồn Việt Nam: http://www.congdoan.vn/home Đặng Lợi, Chun đề: Chính sách, pháp luật - quan hệ lao động, “Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ: Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức công đồn”: http://www.congdoan.vn/tin-tuc/chuyen-de-509/xay-dungquan-he-lao-dong-hai-hoa-on-dinh-tien-bo-nang-cao-hieu-qua-hoat-dong-cua-tochuc-cong-doan-497533.tld Trang thơng tin điện tử Liên đồn lao động Quảng Bình: https://ldld.quangbinh.gov.vn/3cms/hoat-dong-cong-doan-gop-phan-xaydung-quan-he-lao-dong-hai-hoa-on-dinh-tien-bo-trong-doanh-ng.htm 28 29 ... nhằm xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định 22 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TIẾN BỘ, HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH 3.1 Đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng quan hệ. .. Chương Cơ sở lý luận xây dựng quan hệ lao động Chương Thực trạng quan hệ lao động Việt Nam Chương Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định PHẦN NỘI DUNG... nay, quan hệ lao động tiến bộ, hài hịa, ổn định khơng phải tổ chức, doanh nghiệp trì bảo đảm Quan hệ người lao động người sử dụng lao động có nhiều vấn đề bất cập Chính mà việc xây dựng quan hệ lao

Ngày đăng: 04/10/2022, 21:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w