1905LHOA056 lêtoànthắng LLĐ

21 7 0
1905LHOA056 lêtoànthắng LLĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Lu.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Lao động Mã phách: ……………… HÀ NỘI – 2021 BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt BLLĐ NLĐ NSDLĐ HĐLĐ Nghĩa từ viết tắt Bộ luật lao động Người lao động Người sử dụng lao động Hợp đồng lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Khi xã hội có nhu cầu sử dụng sức lao động tạo nên quan hệ lao động Cùng với q trình phát triển xã hội nói chung kinh tế nói riêng quan hệ xã hội ngày đa dạng, phức tạp trở thành quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt cá nhân mà ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện nay, hợp đồng lao động trở thành cách thức bản, phổ biến để thiết lập lên quan hệ lao động Chính hợp đồng lao động chế định pháp lý thừa nhận quy định pháp luật lao động nước ta Để có hợp đồng bên thực giao dịch đặc biệt, diễn trình sử dụng sức lao động người lao động Quan hệ lao động thực người lao động làm cơng với người sử dụng lao động hình thành dựa sở hợp đồng lao động có giá trị pháp lý Cho nên, quan hệ chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt Khi xuất việc giao kết hợp đồng lao động việc chấm dứt quan hệ lao động trở nên phổ biến điều khó thể tránh khỏi giao kết hợp đồng Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý quan trọng hậu pháp lý kết thúc quan hệ lao động, gây ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống người lao động gia đình họ; gây xáo trộn lao động quan, đơn vị chí gây thiệt hại khó khăn cho quan, đơn vị sử dụng lao động Từ đó, việc chấm dứt hợp đồng không kết thúc hợp đồng lao động mà cịn bảo vệ người lao động chống lại tình trạng bịchấm dứt HĐLĐ cách tùy tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp NSDLĐ chuẩn mực, hành lang pháp lý nhà nước ban hành mối quan tâm hàng đầu pháp luật lao động nước giới, có Việt Nam Đảm bảo quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ yếu tố quan trọng góp phần cân mức độlinh hoạt, động thịtrường lao động Bởi vậy, sinh viên chuyên ngành luật, em mong muốn tìm hiểu rõ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nên em lựa chọn chủ đề: “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định Bộ Luật Lao động năm 2019” để làm đề tài cho việc kết thúc môn học phần Luật Lao động, đồng thời mong muốn góp phần phát thiếu sót quy định pháp luật đề Từ đó, giúp em nâng cao hiểu biết việc đơn phương chấm dứt hợp đồng đưa số giải pháp khắc phục cụ thể xác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: Dưới góc độ sinh viên ngành luật mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Bộ Luật Lao động năm 2019 Đưa ra, số thực trạng pháp luật hành đơn phương chấm dứt HĐLĐ Từ đó, giúp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam đơn hương chấm dứt HĐLĐ + Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ khái niệm, đặc điểm hợp đồng đơn phương chấm dứt HĐLĐ, ý nghĩa việc đơn hương chấm dứt HĐLĐ bên QHLĐ Hướng đến cần thiết phải điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Từ đó, nghiên cứu thực trạng pháp luật nước ta đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng văn pháp luật HĐLĐ có liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng thực trạng pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ + Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề lý luận chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ phân tích quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Cùng với đó, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, em vận dụng linh hoạt số phương pháp nghiên cứu để làm đề tài quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ gồm phương pháp sau đây: + Phương pháp phân tích + Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp thống kê + Phương pháp so sánh Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài giúp cho hiểu rõ làm rõ quan điểm quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đồng thời, góp phần làm tài liệu tham khảo cho quan, cá nhân làm sách, xây dựng pháp luật, đặc biệt lĩnh vực lao động Cùng với đó, lan rộng toàn thể người dân, đặc biệt người sử dụng lao động người lao động tìm hiểu để thực quy định pháp luật điều kiện, hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật PHẦN NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát chung đơn phương chấm dứt hợp đồng 1.1.1 Khái niệm đặc trưng hợp đồng lao động Trong xã hội này, với phát triển khoa học luật lao động nhận thức hàng hóa sức lao động thay đổi định quan niệm hợp đồng lao động Để xã hội tồn phát triển theo hướng đại hóa chủ thể thực trao đổi lợi ích thơng qua thỏa thuận bên dựa tinh thần tự nguyện, tự do, bình đẳng, nhà nước pháp luật bảo vệ gọi “Hợp đồng” Đối với số nước trến giới đặc biệt số nước Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc giai đoạn từ năm 1954 – 1976 thời kì thịnh vượng để xây đựng Chủ nghĩa xã hội với chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất trọng tâm để phát triển đất nước hùng mạnh nên quan hệ hợp đồng lao động quan tâm gần không xuất hiến Nhưng từ năm 1977, nhờ phát triển kinh tế thị trường XHCN tạo điều kiện cho số văn pháp luật lao động hình thành, song với HĐLĐ ban hành Tại Điều 16 Luật Lao động nhà nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Quốc hội thơng qua “hợp đồng” định nghĩa sau: “HĐLĐ hiệp nghị (thỏa thuận) xác lập quan hệ lao động, quyền lợi nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ Xây dựng quan hệ lao động cần phải lập HĐLĐ” Từ đó, HĐLĐ xác định rõ khẳng định việc thiết lập quan hệ lao động phải thông qua HĐLĐ.[3, tr.228] Theo ILO , HĐLĐ định nghĩa là: "Một thoả thuận ràng buộc pháp lí NSDLĐ cơng nhân , xác lập điều kiện chế độ việc làm" Với khái niệm bộc lộ lên tính khái quát theo nghĩa phản ánh chất hợp đồng nói chung , phù hợp với quan niệm "hợp đồng, định nghĩa cách đơn giản thoả thuận có giá trị pháp lí ràng buộc bên” đồng thời ưu điểm để xác định bên HĐLĐ, phần nội dung quan hệ Kèm theo đó, khơng thể tránh nhược điểm việc xác định bên quan hệ công nhân, làm cho thu hẹp nhóm chủ thể chưa nêu rõ chất HĐLĐ.[3, tr.228] Như vậy, phần lớn pháp luật số nước nêu xác định tính chất đặc thù HĐLĐ thỏa thuận, tự nguyện, tính phụ thuộc có trả cơng NLĐ NSDLĐ dấu hiệu chủ thể cần có Để hiểu rõ hợp đồng lao động không thơng qua số khái niệm mà cịn phải đưa số đặc trưng cụ thể, riêng biệt, gồm đặc trưng sau: Thứ , HĐLĐ có phụ thuộc pháp lý NLĐ với NSDLĐ Đây đặc trưng tiêu biểu HĐLĐ mà hệ thống pháp luật nhiều quốc gia thừa nhận So sánh với tất loại hợp đồng khác, HĐLĐ mang đặc trưng Khi tham gia quan hệ HĐLĐ, NLĐ thực nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ lao động lao động mang tính xã hội hóa Vì , hiệu cuối lại phụ thuộc vào phối hợp tập thể, điều hành NSDLĐ Khi NSDLĐ bỏ tiền mua sức lao động đương nhiên họ phải tính tốn hiệu nên họ có quyền định cách thức kinh doanh, quản lý, giám sát, điều hành trình sử dụng lao động để đạt lợi ích cao Thậm chí, người ta cịn cho có mặt đặc trưng làm cho bất bình đẳng quan hệ lao động dường tất yếu Ở , vai trò pháp luật HĐLĐ quan trọng Nó khơng pháp luật đảm bảo thừa nhận tôn trọng quyền quản lý NSDLĐ mà NLĐ cung ứng sức lao động bị ảnh hưởng từ điều phối NSDLĐ có tac động lớn đến sức khỏe, tính mang danh dự NLĐ Thứ hai, đối tượng HĐLĐ việc làm có trả cơng Đây loại quan hệ mua bán đặc biệt mang dáng dấp giao dịch hàng hóa mang trao đổi sức lao động NLĐ phải cung ứng sức lao động từ thể lực trí lực biểu thị thơng qua khoảng thời gian làm xác định giờ, ngày, tuần, tháng, năm,… Từ đó, sức lao động mua bán thị trường loại hàng hóa trừu tượng mang tính chất trao đổi, bên bán chuyển giao cho bên mua thơng qua thực việc làm cụ thể để trả cơng Thứ ba, HĐLĐ đích danh NLĐ thực Đây đặc trưng xuất phát từ chất quan hệ HĐLĐ Công việc HĐLĐ phải người giao kết thực , không giao cho người khác , khơng có đồng ý NSDLĐ Trong QHLĐ , bên không ý đến lao động khứ mà họ quan tâm đến lao động sống , tức lao động diễn Hơn , HĐLĐ thường thực môi trường xã hội hóa , có hợp tác tính chun mơn hóa cao Vì , NSDLĐ th mướn NLĐ , họ khơng trọng đến trình độ tay nghề mà quan tâm đến nhân thân NLĐ với họ quan tâm đến ý thức, đạo đức, phẩm chất Chính , NLĐ phải trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết , không dịch chuyển cho người thứ ba.[3, tr.239] Tương tự , NLĐ chuyển giao quyền thực cơng việc cho người thừa kế , người thừa kế khơng phải thực nghĩa vụ HĐLĐ NLĐ đảm nhận cịn sống Ngồi , đặc trưng xuất phát từ yêu cầu bí mật cơng nghệ , bảo mật thơng tin trình sản xuất , kinh doanh NSDLĐ nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp họ Thứ tư, HĐLĐ thỏa thuận bên thường bị khống chế giới hạn pháp lý định Tất quan hệ hợp đồng thỏa thuận bên phải đảm bảo quy định pháp luật HĐLĐ bị chi phối bởi nguyên tắc thỏa thuận bên: “Quyền lợi NLĐ tối đa, nghĩa vụ tối thiểu” với nói tự hiểu thỏa thuận bên theo khuôn khổ, khống chế “ngưỡng”, giới hạn pháp lí định BLLĐ,… hiểu theo suy nghĩ đơn giản tiền lương tối thiểu, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, vệ sinh lao động,… khung pháp lý cho thỏa thuận rộng, đảm bảo tối đa quyền thỏa mãn, định đoạt bên Đặc biệt HĐLĐ có quan hệ đến nhân cách NLĐ, q trình thỏa thuận, thực HĐLĐ khơng thể tách rời việc bảo vệ tôn trọng nhân cách NLĐ.[3, tr.240] Thứ năm, HĐLĐ thực liên tục thời gian định hay vô hạn định Bởi thời hạn hợp đồng xác định rõ ngày có hiệu lực đến thời điểm khơng xác định trước thời hạn kết thúc NLĐ khơng có quyền lựa chọn hay làm việc theo ý chí chủ quan mà cơng việc phải thi hành theo thời gian NSDLĐ xác định Đây để phân biệt HĐLĐ với hợp đồng dịch vụ, hợp đồng gia công cho Luật sư điều chỉnh.[33, tr.240] 1.1.2 Khái niệm pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động HĐLĐ có ý nghĩa quan trọng trình thiết lập mối QHLĐ Sau tự nguyện giao kết HĐLĐ bên có quyền nghĩa vụ để có ràng buộc lẫn nhau, đạt mục địch lợi ích mà hai bên mong muốn Theo pháp luật lao động số nước giới chưa đưa khái niệm hay định nghĩa cụ thể chấm dứt hợp đồng Nhưng theo nghiên cứu tài liệu Từ điển giải thích thuật ngữ luật học thì: “chấm dứt HĐLĐ việc NLĐ NSDLĐ hai bên không tiếp tục HĐLĐ , chấm dứt quyền nghĩa vụ mà bên thỏa thuận " Cho nên việc chấm dứt HĐLĐ kiện làm chấm dứt tất quyền nghĩa vụ QHLĐ mà bên thỏa thuận trước Sự chấm dứt HĐLĐ ý chí hai bên, ý chí hai bên, ý chí bên thứ ba khơng ý chí trực tiếp chủ thể Pháp luật lao động hầu vào nguyên nhân dẫn đến chấm dứt HĐLĐ để đưa điều kiện cụ thể tương ứng Cách gọi kiện chấm dứt HĐLĐ quốc gia khác Pháp luật lao động Trung Quốc đồng khái niệm sa thải , hủy bỏ hợp đồng, cắt giảm lao động Còn Đạo luật Tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc tất hình thức chấm dứt HĐLĐ 10 gọi “sa thải” Đối với pháp luật lao động nước Việt Nam xác định chấm dứt QHLĐ gồm nhiều hình thức có tên gọi “chấm dứt HĐLĐ”, trường hợp mà hợp đồng chấm dứt QHLĐ NLĐ vi phạm ký luật gọi “ sa thải ” trường hợp mà q trình làm mà có thay đổi cấu tổ chức hay công nghệ mà làm cho NLĐ việc làm gọi “thơi việc” Từ thấy quy định pháp luật số nước việc chấm dứt HĐLĐ kiện pháp lý chủ thể HĐLĐ hay bên thứ ba thực Hành vi làm chấm dứt hiệu lực HĐLĐ xác lập trước làm chấm dứt QHLĐ NSDLĐ NLĐ Để giúp hiểu thêm việc chấm dứt hơp đồng tìm hiểu vào kiện pháp lý dẫn đến việc chấm dứt HĐLĐ chia theo hai ý nhỏ sau đây: - Đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp trường hợp HĐLĐ chấm dứt có thỏa thuận bên, theo ý chí người thứ ba có thẩm quyền khách quan pháp luật ghi nhận.Đối với trường hợp này, cần có luật định xảy HĐLĐ chấm dứt ngay, bên khơng cần phải giải trình lý khác không cần phải thực thủ tục liên quan đến hợp đồng lao động - Đơn phương chấm dứt hợp đồng Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp bên chủ động chấm dứt HĐLĐ không phụ thuộc vào ý chí bên Đối với trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ phải tn thủ điều kiện có tính thủ thời hạn báo trước đưa lý đáng Bởi vì, chấm dứt hợp đồng trước thời hạn gây khó khăn cho hoạt động NSDLĐ tạo tiền lệ không tốt việc thực HĐLĐ Còn trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ bắt nguồn từ số nguyên nhân cụ thể bắt nguồn từ việc nhu cầu cấp thiết DN để tồn phát triển trường hợp phải 11 thực sáp nhập, hợp nhất, chia tách DN theo yêu cầu quan nhà nước chủ quản để cấu lại máy cho phù hợp điều kiện kinh tế thị trường Như , đơn phương chấm dứt HĐLĐ hành vi pháp lý thể quan hệ HĐLĐ, trường hợp chấm dứt HĐLĐ Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ công cụ hữu hiệu mà pháp luật dành cho NLĐ NSDLĐ để bảo vệ lợi ích hợp pháp họ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ biện pháp mà bên sử dụng cam kết HĐLĐ không thực , đủ , bên có hành vi vi phạm pháp luật lao động 1.2 Ý nghĩa việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên quan hệ lao động 1.2.1 Đối với người lao động Đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực từ phía NLĐ góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho NLĐ Được có quyền tự chọn cơng việc, NLĐ lựa chọn chỗ làm có cơng việc ổn định mà q trình lao động NLĐ cịn tự dịch chuyển nơi làm việc phù hợp với nhu cầu thân có quyền định đoạt cơng việc mà mong muốn Pháp luật quy định đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ góp phần vào việc tạo thuận lợi cho NLĐ tự lựa chọn việc làm nơi làm việc phù hợp với nhu cầu, trình độ chun mơn Đơn phương chấm dứt HĐLĐ tạo khả không bỏ hẹp, hạn chế NLĐ làm việc cho NSDLĐ , DN , công ty suốt đời Khi NLĐ cảm thấy công việc khơng cịn phù hợp với sức khỏe khả lao động thân, đơn phương chấm dứt HĐLĐ chế giúp họ khỏi cơng việc cách hợp pháp Bên cạnh điều thuận lợi mang lại cho NLĐ quyền lợi định đơn phương chấm dứt cịn có mặt trái làm ảnh hưởng đến NLĐ bị NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Nếu NSDLĐ mà đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì kéo theo NLĐ bị việc lập tức, đồng nghĩa với việc khơng có thu nhập, khơng có thưởng, chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,… trực tiếp ảnh hưởng 12 đến đời sống thân gia đình NLĐ Cịn NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật phải chịu hậu nặng nề không khoản chu cấp cho thân mà phải bồi thường khoản tổn thất hợp đồng cho NSDLĐ Trong trường hợp bên nói việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật đến từ phía NLĐ hay NSDLĐ dẫn đến kết cục hậu xấu NLĐ QHLĐ họ có vị trí thấp yếu đối tượng bị quản lý trình lao động Với trường hợp mà NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ đồng loạt gây hệ lụy không nhỏ cho NLĐ làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng cao đột ngột, khó tìm việc làm cơng việc phổ thơng khơng địi hỏi chun mơn, cấp có canh tranh cao gây an ninh, trật tự, trị - xã hội chung \ 1.2.2 Đối với người sử dụng lao động Đối với quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ giúp NSDLĐ có thuận lợi điều chỉnh sử dụng nguồn lực lao động chất lượng, có hiệu để phát triển sản xuất, kinh doanh NSDLĐ lựa chọn NLĐ phù hợp với nhu cầu sản xuất, người có cấp, có chun mơn tuyển chọn vào làm việc cho DN Quan hệ lao động NSDLĐ với NLĐ thể hình thức pháp lý HĐLĐ Đặc điểm quan hệ HĐLĐ tồn lâu dài NLĐ thực đáp ứng nhu cầu họ đề quan hệ tồn vĩnh viễn Nếu pháp luật “cột chặt” bên quan hệ HĐLĐ khơng đảm bảo quyền lợi cho hai phía , đặc biệt NSDLĐ khó để trì quan hệ hợp đồng mà NLĐ khơng đủ lực, nhu cầu lao động khơng cịn để tiếp tục lao động cống hiến cho NSDLĐ điều ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh DN kinh tế cạnh tranh gay gắt Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ trường hợp định giúp cho chủ DN chủ động, linh hoạt trình xếp lại , đổi cấu tổ chức, máy, lực lượng lao động đơn vị Từ đó, kích thích quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức đồng thời đảm bảo quyền quản lý lao động phù hợp NSDLĐ Đặc biệt, nguyên nhân 13 khách quan không xuất phát từ lỗi NLĐ mà NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ không đủ khả chi trả, buộc phải đóng cửa thu hẹp sản xuất, kinh doanh để giảm thiểu lao động Không dừng lại đó, bất lợi mà NSDLĐ gặp phải việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ làm giảm số lượng lao động có, thời gian số tiền khơng nhỏ chi phí tuyển, đào tạo NLĐ để họ đảm đương công việc giao, tiêu cực bị tiết lộ bí mật kinh doanh, gây rị rỉ nội làm uy tín cho DN QUYỀN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 2.1 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Đơn phương chấm dứt HĐLĐ vấn đề quan trọng phức tạp, thường gây số dẫn đến bất đồng, mâu thuẫn bên Đồng thời, đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp bên quan hệ lao động tự ý định chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần có thỏa thuận đồng ý bên lại Đồng thời, đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NLĐ NSDLĐ phải tự đối mặt với thách thức có nguy làm ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống gia đình người lao động, làm hỗn loạn tổ chức máy hoạt động sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động Do tính chất quan trọng phức tạp việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ nên Bộ luật Lao động (BLLĐ) quy định chặt chẽ vấn đề quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp hợp đồng chấm dứt ý chí bên chủ thể pháp luật thừa nhận đảm bảo thực 2.1.1 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người lao động Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động xác định rõ Bộ Luật Lao động năm 2019 quyền đương nhiên gần vô điều kiện người lao động Từ đó, người lao động quyền đơn phương chấm dứt 14 HĐLĐ mà không cần lý chấm dứt mà cần báo trước cho người sử dụng lao động theo thời hạn tùy thuộc loại hợp đồng Theo Khoản 1, Điều 35 Luật Lao động năm 2019 quy định: “1 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động sau: a) Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; d) Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ.” Chính vậy, Bộ Luật Lao động năm 2019 sửa đổi cho phép người lao động dễ dàng đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng có ràng buộc lý với loại HĐLĐ Đặc biệt với BLLĐ năm 2012 cho thấy khác biệt quy định tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Từ đó, người sử dụng lao động rơi vào bị động, nhiều gây khó khăn việc bố trí lao động, xếp cơng việc Vì vậy, quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động tạo khó khăn, bất lợi khơng bình đẳng người lao động người sử dụng lao động Trước quy định cho phép người lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng cần có lý mà cần thỏa mãn thời hạn báo trước Khoản 2, Điều 35, Bộ Luật Lao động năm 2019 cho phép người lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước trường hợp sau: “2 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trường hợp sau đây: 15 a) Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật này; b) Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản Điều 97 Bộ luật này; c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; d) Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật này; e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động.” Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, người lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động thời hạn Trong trường hợp đặc biệt, người lao động bị xâm phạm bị đánh đập, ngược đãi, quấy rối tình dục, hay không trả đủ lương, trả lương không thời hạn, quy định Bộ Luật Lao động năm 2019 cho phép người lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà báo trước cho người sử dụng lao động quy định phù hợp với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động không bị xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp 2.1.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động Căn quy định Điều 36, Điều 42, Điều 43 năm 2019, khái quát trường hợp người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Điều 16 36, Bộ Luật Lao động năm 2019 cho phép người sử dụng lao động linh hoạt thực quyền việc bổ sung thêm bốn trường hợp người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ là: “d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật này; đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; e) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động.”[2] Đơn phương chấm dứt HĐLĐ Bộ Luật Lao động năm 2019 có kế thừa phát huy so với quy định trước Bộ Luật Lao động năm 2012 có bổ sung thêm trường hợp người sử dụng lao động báo trước cho người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ “trường hợp người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn tạm hoãn HĐLĐ theo quy định Điều 31 BLLĐ” “trường hợp người lao động tự ý bỏ việc khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên” Đây hai trường hợp người lao động vi phạm pháp luật lao động biểu hành vi thiếu ý thức tổ chức kỷ luật nên việc cho phép người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần phải báo trước cho người lao động hợp lý Đối với trường hợp chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế theo quy định Điều 42, Điều 43 BLLĐ Theo Khoản 1, Điều 42, Bộ Luật Lao động năm 2019 quy định trường hợp tổ chức lại lao động thay đổi cấu công nghệ Tuy nhiên, Bộ Luật Lao động năm 2019 không đưa lời giải thích rõ ràng để khiến cho người sử dụng lao động ngần ngại việc vận dụng quy định để cải tổ nhân 17 Tại Khoản 2, Điều 42, Bộ Luật Lao động năm 2019 quy định số lý kinh tế hiểu là: “2 Những trường hợp sau coi lý kinh tế: a) Khủng hoảng suy thoái kinh tế; b) Thực sách, pháp luật Nhà nước cấu lại kinh tế thực cam kết quốc tế.” Những trường hợp chưa đủ chứng hay chưa giải thích rõ lý kinh tế, dẫn đến lúng túng trình áp dụng quy định giảm tải lao động THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Do tính chất quan trọng phức tạp kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nên nội dung pháp luật quy định tương đối chi tiết Tuy nhiên thực trạng áp dụng vấn đề nhiều nội dung cần trao đổi, cụ thể: Thứ nhất, người sử dụng lao động với tất loại hợp đồng lao động họ phép đơn phương chấm dứt viện dẫn lý quy định Điều 38 Bộ luật lao động Tuy nhiên, người lao động, riêng loại hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn họ có quyền đơn phương chấm dứt lúc không cần lý mà báo trước 45 ngày Việc quy định nhằm mục đích bảo vệ người lao động, tránh ràng buộc vĩnh viễn người lao động với người sử dụng lao động suốt đời lao động họ Song, quy định cần phải xem xét lý thực tế người lao động ký kết loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn thường người có vị trí quan trọng, cần thiết biết rõ bí mật kinh doanh, cơng nghệ doanh nghiệp Do đơn phương chấm dứt hợp đồng họ nhiều trường hợp có ảnh hưởng lớn, chí gây thiệt hại cho doanh nghiệp Vì vậy, nên pháp luật lao động nước ta nên quy định theo hướng tất loại hợp đồng lao động người lao dộng phép đơn phương chấm dứt viện dẫn lý Thứ hai, hình thức biểu lộ ý chí việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao 18 động Hiện nay, trừ trường hợp kỷ luật lao động hình thức sa thải phải văn bản, pháp luật không quy định cụ thể vấn đề Vì vậy, vấn đề đặt việc thơng báo định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có thiết phải văn khơng? Thứ ba, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 17 Bộ luật lao động có cần phải báo trước cho người lao động biết khơng? Pháp luật hành khơng có quy định điều Ý kiến người viết pháp luật nên bổ sung thêm quy định theo hướng người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp phải báo trước 19 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, hệ thống quy định pháp luật lao động nói chung chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng nước ta ngày lột xác để sửa đổi, bổ sung nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động Công tác tổ chức thực pháp luật lao động thời gian qua trọng Pháp luật lao động ngày phát huy vai trị điều chỉnh trong đời sống lao động xã hội Đơn phương chấm dứt HĐLĐ không tượng khách quan tồn kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mà cịn mang ý nghĩa to lớn góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho NLĐ quyền tự sản xuất kinh doanh NSDLĐ Bên cạnh thành mà đạt đơn phương chấm dứt hoạt động lao động để lại hậu đến phát triển kinh tế nước nhà gây nên thăng xã hội hoạt động lao động Việc chọn đề tài: “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định Bộ Luật Lao động năm 2019" nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng mà đưa số thực trạng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ , hưởng tới hoàn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, Nghị định số: 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Chính Phủ ban hành 14 tháng 12 năm 2020 Quốc hội, Bộ luật Lao động năm 2019, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, năm 2020 21 ...BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt BLLĐ NLĐ NSDLĐ HĐLĐ Nghĩa từ viết tắt Bộ luật lao động Người lao động Người sử dụng lao động Hợp... thiểu” với nói tự hiểu thỏa thuận bên theo khuôn khổ, khống chế “ngưỡng”, giới hạn pháp lí định BLLĐ,… hiểu theo suy nghĩ đơn giản tiền lương tối thiểu, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi,... lao động Do tính chất quan trọng phức tạp việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ nên Bộ luật Lao động (BLLĐ) quy định chặt chẽ vấn đề quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Ngày đăng: 04/10/2022, 21:36

Hình ảnh liên quan

BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - 1905LHOA056 lêtoànthắng LLĐ
BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Xem tại trang 2 của tài liệu.

Mục lục

  • 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG

  • 1.1. Khái quát chung về đơn phương chấm dứt hợp đồng

  • 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của hợp đồng lao động

  • 1.1.2. Khái niệm và căn cứ pháp lý của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

  • 1.2. Ý nghĩa của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với các bên trong quan hệ lao động

  • 1.2.1. Đối với người lao động

  • 1.2.2. Đối với người sử dụng lao động

  • 2. QUYỀN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

  • 2.1. Quyền về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

  • 2.1.1. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người lao động

  • 2.1.2. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động

  • 3. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan