1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch môn LLDTQHDT, thực trạng, giải pháp thực hiện chính sách dân tộc ở việt nam hiện nay

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Là một quốc gia đa dân tộc với nhiều dân tộc thiểu số. Vì vậy, trong những năm gần đây, các thế lực thù địch đặc biệt coi trọng lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam bằng mọi thủ đoạn như: lôi kéo, gây chia rẽ, mất đoàn kết giữa các dân tộc; khai thác những sai sót trong việc thực hiện chính sách dân tộc ở một số cơ sở để xuyên tạc, vu khống Nhà nước ta vi phạm nhân quyền. Lợi dụng các phương tiện truyền thông, các diễn đàn quốc tế và một số tổ chức quốc tế để thông tin sai lệch về tình hình dân tộc, bôi nhọ, làm sai lệch chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, nhằm cô lập Việt Nam trên trường quốc tế. Lôi kéo, mua chuộc, nuôi dưỡng và sử dụng các phần tử cực đoan, ly khai trong và ngoài nước để chống phá, gây mất ổn định đất nước. Tìm cách gắn vấn đề dân tộc với tôn giáo, nhân quyền… Vì vậy, để tiến hành thắng lợi công cuộc đổi mới và sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trước hết đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta cần phải có cái nhìn đúng đắn những vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề dân tộc cũng như có những chính sách về dân tộc một cách phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện nay để có những biện pháp phòng chống âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch nhằm lật đổ và tiến tới xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ nghĩa xã hội ở nươc ta trong giai đoạn hiện nay. Thực trạng, giải pháp thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam hiện nay

MỞ ĐẦU Là quốc gia đa dân tộc với nhiều dân tộc thiểu số Vì vậy, năm gần đây, lực thù địch đặc biệt coi trọng lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm thực âm mưu “diễn biến hịa bình” chống phá cách mạng Việt Nam thủ đoạn như: lôi kéo, gây chia rẽ, đoàn kết dân tộc; khai thác sai sót việc thực sách dân tộc số sở để xuyên tạc, vu khống Nhà nước ta vi phạm nhân quyền Lợi dụng phương tiện truyền thông, diễn đàn quốc tế số tổ chức quốc tế để thông tin sai lệch tình hình dân tộc, bơi nhọ, làm sai lệch sách dân tộc Đảng Nhà nước, nhằm cô lập Việt Nam trường quốc tế Lôi kéo, mua chuộc, nuôi dưỡng sử dụng phần tử cực đoan, ly khai nước để chống phá, gây ổn định đất nước Tìm cách gắn vấn đề dân tộc với tơn giáo, nhân quyền… Vì vậy, để tiến hành thắng lợi cơng đổi nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, trước hết đòi hỏi Đảng Nhà nước ta cần phải có nhìn đắn vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề dân tộc có sách dân tộc cách phù hợp linh hoạt tình hình để có biện pháp phịng chống âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch nhằm lật đổ tiến tới xóa bỏ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa xã hội nươc ta giai đoạn Thực trạng, giải pháp thực sách dân tộc Việt Nam NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Khái niệm Dân tộc Chính sách dân tộc 1.1 Khái niệm Dân tộc Dân tộc hiểu theo hai nghĩa sau: - Nghĩa hẹp: Dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, có nét đặc thù văn hóa; xuất sau lạc, tộc; kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người lạc, tộc, thể thành ý thức tự giác tộc người dân cư cộng đồng Theo nghĩa này, dân tộc phận quốc gia, dân tộc - tộc người - Nghĩa rộng: Dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, lãnh thổ quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Theo nghĩa này, dân tộc dân cư quốc gia định, quốc gia - dân tộc 1.2 Khái niệm Chính sách dân tộc “Chính sách dân tộc hệ thống quan điểm sách giai cấp, đại diện đảng nhà nước để giải vấn đề dân tộc mối quan hệ dân tộc lĩnh vực đời sống xã hội.” Đặc điểm dân tộc Việt Nam Là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc dân tộc Kinh chiếm 86% dân số, 53 dân tộc thiểu số chiếm gần 14% dân số nên Việt Nam dân tộc có số đặc điểm sau: Chênh lệch dân cư, dân số, tộc người; Các dân tộc có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời trình đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng cộng đồng dân tộc thống nhất; Các dân tộc sống đan xen với nhau; Giữa dân tộc cịn có chênh lệch trình độ phát triển; Các dân tộc có sắc văn hóa riêng tạo nên thống đa dạng văn hóa Việt Nam Đặc điểm Chính sách dân tộc Việt Nam Chính sách dân tộc Việt Nam cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc, tác động trực tiếp đến việc giải mối quan hệ dân tộc lĩnh vực đời sống xã hội Xét mục tiêu, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nhằm khai thác tiều đất nước để phục vụ đời sống nhân dân dân tộc, thực bước khắc phục khoảng cách chênh lệch, xóa đói giảm nghèo, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Chính sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam thể ngun tắc bản: bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển Các nội dung có quan hệ hữu với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành thể thống nhất, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Nội dung Chính sách dân tộc Việt Nam Chính sách dân tộc có nội dung cụ thể phản ánh yêu cầu, nhiệm vụ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh-quốc phịng 4.1 Về trị: Nội dung thực chủ trương Đảng bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển dân tộc Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực trị công dân; nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số tầm quan trọng vấn đề dân tọc, đoàn kết dân tộc, thống mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội (CNXH), dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 4.2 Về kinh tế: Là chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm phát triển, bước khắc phục khoảng cách chênh lệch vùng, dân tộc Thực nội dung kinh tế thông qua chương trình, dự án phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Đổi cấu kinh tế, thực định canh, định cư, giao rừng, phát triển kinh tế trang trại, chuyển giao công nghệ…Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng văn địa cách mạng 4.3 Về văn hóa: Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân dân tộc Đào tạo cán văn hóa, xây dựng mơi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện tộc người quốc gia đa dân tộc Mở rộng giao lưu văn hóa với nhiều quốc gia lĩnh vực giới Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn biến hịa bình mặt trận tư tưởng - văn hóa nước ta 4.4 Về xã hội: Thực sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từng bước thực cơng bằng, bình đẳng xã hội, thơng qua việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục sở ý đến tính đặc thù vùng, dân tộc Phát huy vai trị hệ thống trị cở sở tổ chức trị - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số 4.5 Về an ninh - quốc phòng: Vùng đồng bào dân tộc thiểu số cư trú phần lớn vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới có vị trí quan trọng quốc phịng, an ninh Vì vậy, sách dân tộc phải đảm bảo nội dung an ninh, quốc phòng điều kiện xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc sở đảm bảo ổn định trị, thực tốt an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Phối hợp chặt chẽ lực lượng địa bàn Tăng cường quan hệ nhân dân, tạo trận quốc phịng tồn dân vùng đồng bào dân tộc sinh sống II Thực trạng thực sách dân tộc Việt Nam Thành tựu: Công tác dân tộc thời gian qua góp phần tích cực làm thay đổi rõ nét diện mạo nông thôn vùng dân tộc miền núi, quyền bình đẳng dân tộc ngày thể chế hóa thực thực tế lĩnh vực đời sống Qua đó, đời sống vật chất tinh thần đồng bào nâng lên bước, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết khả quan Đời sống đồng bào dân tộc cải thiện đáng kể Đặc biệt, mặt dân trí nâng cao Vùng dân tộc miền núi hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ Hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú hình thành phát triển từ Trung ương đến huyện vùng dân tộc miền núi, tạo nguồn đào tạo đội ngũ cán dân tộc thiểu số Đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao bước, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tôn trọng, bảo tồn phát huy Hệ thống phát thanh, truyền hình vùng dân tộc miền núi không ngừng phát triển Mạng lưới y tế phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh, huyện trạm y tế xã quan tâm đầu tư, có 99,39% số xã có trạm y tế, 77,8% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng dân tộc miền núi có chuyển biến tốt, dịch vụ trợ giúp pháp lý tiếp cận với người dân Bình đẳng giới bước tạo lập giúp người phụ nữ nâng cao nhận thức, vươn lên phát huy vai trò thân gia đình xã hội Đội ngũ cán dân tộc thiểu số xã miền núi, vùng cao bước nâng cao trình độ, lực, quan tâm chế độ, sách; đồng bào dân tộc ln tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước; tích cực tham gia vận động, phong trào thi đua yêu nước lĩnh vực, vận động chung sức xây dựng nông thôn mới; Công tác vận động nhân dân, phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng trọng, góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc Những khó khăn, thách thức cần vượt qua Hầu hết sách vùng dân tộc miền núi mang tính chất hỗ trợ; sách đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu bản, hiệu chưa thực bền vững…Việc xây dựng số sách thiếu thực tế, chưa phù hợp với địa bàn vùng dân tộc miền núi Tổ chức thực sách cịn nhiều yếu kém, phân cơng chủ trì đạo tổ chức thực chưa hợp lý; việc phối hợp bộ, ngành có lĩnh vực chưa chặt chẽ, đạo có mặt cịn chồng chéo Việc lồng ghép sách địa bàn vùng dân tộc miền núi nhiều khó khăn, bất cập Cơng tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết thực sách cịn hạn chế Chỉ đạo, thực sách số địa phương cịn lúng túng Cơng tác lập kế hoạch, rà soát đối tượng thụ hưởng việc thực số sách chưa sát với thực tế; Kinh tế chậm phát triển so với tiềm vùng phát triển chưa vững Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều vùng dân tộc miền núi cao nước; tình trạng tái nghèo phổ biến nhiều nơi; Chất lượng giáo dục nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi thấp; Hệ thống trị sở số nơi cịn yếu, đặc biệt đội ngũ cán có lực, trình độ cịn hạn chế, thiếu đội ngũ cán người dân tộc thiểu số có cán dân tộc chưa đào tạo Công tác dân tộc có thách thức chủ yếu là: Khoảng cách giàu - nghèo, chênh lệch phát triển vùng, miền, nhóm dân tộc ngày lớn; tỷ lệ nghèo vùng dân tộc miền núi cao 2,5 lần so với tỷ lệ bình quân chung nước Đặc biệt, khó khăn, thiếu thốn “vùng lõi” đói nghèo, vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc miền núi từ tỉnh phía Bắc đến tỉnh phía Nam Nhu cầu nguồn lực đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu theo Nghị Chính phủ định mức giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 lớn, vượt khả đáp ứng ngân sách nhà nước Chất lượng cơng trình kết cấu hạ tầng, giao thơng, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa cịn thấp Nguồn vốn đầu tư cho sách chưa đáp ứng nhu cầu mục tiêu Nguyên nhân - Nhận thức cấp ủy, quyền số địa phương công tác dân tộc chưa đẩy đủ, chưa toàn diện; phối kết hợp việc tổ chức thực ngành, cấp chưa chặt chẽ, chưa cụ thể hóa vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh thực tế địa phương - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hệ thống tổ chức, cán làm công tác dân tộc từ cấp tỉnh đến sở chưa ổn định, thiếu kinh nghiệm, đặc biệt cấp xã chưa có cán chun trách theo dõi cơng tác dân tộc, hầu hết giao kiêm nhiệm chưa có thống địa phương - Số cán nhân dân cịn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào đầu tư, hỗ trợ Nhà nước, chưa chủ động tích cực vươn lên thoát nghèo III Những quan điểm giải pháp chủ yếu để thực sách dân tộc Việt Nam Những quan điểm Xuất pháp từ sở lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ quan điểm sau: - Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam - Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc - Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh - quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thơng sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời, tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước - Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị Một số giải pháp chủ yếu thực sách dân tộc 2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành tồn thể xã hội vị trí, nhiệm vụ cơng tác dân tộc tình hình Xem việc quán triệt thực tốt sách dân tộc Đảng nhiệm vụ thường xuyên quan trọng cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương Tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cho cán bộ, đảng viên nhân dân Phổ biến sâu rộng chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi cho đồng bào dân tộc thiểu số 2.2 Tiếp tục thực tốt sách phát tiển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi; rà soát, điều chỉnh, bổ sung để hồn chỉnh sách có nghiên cứu ban hành sách mới, để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn 2.3 Huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư, phát triển, giúp đỡ vùng dân tộc miền núi Ưu tiên đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, phát triển nhanh kinh tế - xã hội, giải khó khăn xúc đồng bào vùng dân tộc miền núi; trước hết tập trung cho vùng đặc biệt khó khăn Thực nghiêm chỉnh việc cơng khai hóa sách, chương trình, dự án, vốn đầu tư…để đồng bào biết tham gia quản lý, giám sát trình thực 2.4 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vùng dân tộc miền núi 2.5 Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số cho vùng, dân tộc Trong năm tới, cần tăng cường lực lượng cán có lực, phẩm chất tốt đến công tác vùng dân tộc, địa bàn xung yếu trị, an ninh, quốc phòng; coi trọng việc bồi dưỡng, đào tạo niên sau hoàn thành nghĩa vụ quân làm nguồn cán bổ sung cho sở; nghiên cứu sửa đổi tiêu chuẩn tuyển dụng, bổ nhiệm chế, sách đãi ngộ cán cơng tác vùng dân tộc miền núi, cán công tác lâu năm miền núi, vùng cao 2.6 Kiện toàn chăm lo xây dựng hệ thống tổ chức quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán làm công tác dân tộc để làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương việc thực sách dân tộc Một số bộ, ngành cần tổ chức phận có cán chuyên trách làm công tác dân tộc 2.7 Tăng cường công tác vận động quần chúng việc bảo đảm thực tốt sách dân tộc giai đoạn cách mạng Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân việc tham gia triển khai, thực cơng tác dân tộc, sách dân tộc Có sách động viên, bồi dưỡng, hướng dẫn phát huy vai trò người có uy tín đồng bào dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước địa bàn dân cư vùng dân tộc miền núi Đổi nội dung phương pháp công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc; quán triệt phương châm: chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc; sử dụng nhiều phương thức phù hợp với đặc thù dân tộc, địa phương Cán công tác vùng dân tộc miền núi phải quán triệt thực tốt phong cách công tác dân vận “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân” Với 33 dân tộc thiểu số gồm vạn người sinh sống Những năm qua, công tác dân tộc địa phương triển khai nhiều hình thức đa dạng, phong phú, đem lại hiệu thiết thực như: Đã đề thực nhiều mục tiêu, chương trình hành động nhằm hướng tới tương lai phát triển đồng bào dân tộc thiểu số Tập trung đầu tư, thúc đẩy vùng xa tiến Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống quận nội thành cách biệt hưởng thụ lợi kinh tế, chăm sóc y tế hay giáo dục đào tạo so với đồng bào người Kinh điều kiện chung thành phố Cùng với dự án, chương trình Chính phủ 134, 135 chương trình, kế hoạch mang tính cố định khác, địa phương quan tâm đầu tư hàng trăm tỷ đồng nhằm cải thiện lĩnh vực kinh tế, giáo dục - đào tạo, y tế… cho đồng bào dân tộc thiểu số Tuy chưa thể đáp ứng 100% yêu cầu thực tế, bước đầu, đầu tư chăm lo thúc đẩy, cải thiện đáng kể đời sống bà Hàng loạt dự án khai thác du lịch đầu tư xây dựng thu hút hàng ngàn em người dân tộc thiểu số vào làm việc kéo theo hội, điều kiện để đồng bào phát triển dịch vụ, thương mại, tăng cường giao lưu văn hóa, xã hội Mặt dân trí nâng lên bậc nhờ phát triển đầu tư Ưu tiên phát triển hạ tầng Trong định hướng công tác dân tộc, phát triển dân tộc thiểu số địa bàn đến năm 2020, Hà Nội xác định nhiệm vụ trọng tâm nhằm thực mục tiêu: Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số cách bền vững, rút ngắn khoảng cách dân tộc vùng Đầu tư nâng cấp hạ tầng nông thôn, ngoại thành, đặc biệt vùng sâu, vùng xa ưu tiên hàng Các kế hoạch, quy hoạch chung, dài hạn hay chuyên ngành, ngắn hạn có liên quan tới vùng ngoại thành, nơng thơn, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống xác định ưu tiên cho phát triển vùng Đối với vùng đặc biệt khó khăn, xây dựng riêng kế hoạch tập trung hỗ trợ phát triển Phát huy có hiệu vai trị người có uy tín dân tộc, quan tâm bồi dưỡng có chế độ đãi ngộ phù hợp với cán dân tộc công tác vùng dân tộc KẾT LUẬN Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bước nâng cao đời sống đồng bào dân tộc miện núi, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nước Vì vậy, thực sách dân tộc, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới phải ý: giải vấn đề dân tộc bảo đảm phải có lý, pháp luật; vận động quần chúng đồng tình ủng hộ, thơng qua việc phát huy vai trị người có uy tín dân tộc; thực nghiêm túc chương trình, dự án dành cho vùng dân tộc; quan tâm tháo gỡ xúc, tạo điều kiện để đồng bào dân tộc, đặc biệt dân tộc thiểu số tham gia hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội nước ta… Trong q trình thực sách dân tộc, đặc biệt tiến hành vận động giải “điểm nóng” vùng dân tộc thiểu số phải có phối hợp, tham gia ban, ngành, đoàn thể; đảm bảo thống đồng phận hệ thống trị, đặt lãnh đạo cấp ủy, tổ chức đảng theo phương châm: khơng đẩy vụ việc nhỏ thành to, bình thường thành phức tạp; tránh sử dụng hành động thô bạo với quần chúng; vận động nhanh chóng ổn định tình hình, tránh sơ hở tạo cớ cho kẻ xấu lợi dụng, kích động, gây rối… Vì vậy, việc qn triệt sâu sắc tồn diện sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, thực “bình đẳng, đồn kết, thương u, tơn trọng giúp tiến bộ” dân tộc nghiệp đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiệm vụ vô quan trọng nhằm thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh 10 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN .2 Khái niệm Dân tộc Chính sách dân tộc 1.1 Khái niệm Dân tộc 1.2 Khái niệm Chính sách dân tộc 2 Đặc điểm dân tộc Việt Nam Đặc điểm Chính sách dân tộc Việt Nam Nội dung Chính sách dân tộc Việt Nam II Thực trạng thực sách dân tộc Việt Nam Thành tựu: Những khó khăn, thách thức cần vượt qua III Những quan điểm giải pháp chủ yếu để thực sách dân tộc Việt Nam Những quan điểm Một số giải pháp chủ yếu thực sách dân tộc KẾT LUẬN 10 11 ... niệm Dân tộc Chính sách dân tộc 1.1 Khái niệm Dân tộc 1.2 Khái niệm Chính sách dân tộc 2 Đặc điểm dân tộc Việt Nam Đặc điểm Chính sách dân tộc Việt Nam Nội dung Chính. .. hệ dân tộc lĩnh vực đời sống xã hội.” Đặc điểm dân tộc Việt Nam Là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc dân tộc Kinh chiếm 86% dân số, 53 dân tộc thiểu số chiếm gần 14% dân số nên Việt Nam dân tộc. .. Giữa dân tộc cịn có chênh lệch trình độ phát triển; Các dân tộc có sắc văn hóa riêng tạo nên thống đa dạng văn hóa Việt Nam Đặc điểm Chính sách dân tộc Việt Nam Chính sách dân tộc Việt Nam cụ

Ngày đăng: 07/12/2022, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w