1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1905LHOA055 vithiphươngthảo LLĐ

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 89,98 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Lao động Mã phách: ……………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Khái quát quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 2 Điều kiện để thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Giải quyền lợi cho người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động luật Bình luận kiến nghị hoàn thiện pháp luật 11 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN MỞ ĐẦU Trong quan hệ hợp đồng lao động, nhiều lí mà quan hệ lao động bị đơn phương chấm dứt từ hai bên Trong quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019 giải phần lớn vướng mắc, bất cập BLLĐ năm 1994 BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, thực tiễn thi hành pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, nhiều vấn đề có quan điểm khác Với mong muốn bước đầu nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề này, lựa chọn đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019” Do hạn chế định tri thức lí luận nhận thức thực tiễn, tập lớn khó tránh khỏi số khiếm khuyết, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, để hoàn thiện phương pháp học tập luật lao động Việt Nam Xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG Khái quát quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế Việt nam, để đảm bảo bình đẳng tự cạnh tranh lành mạnh chủ thể quan hệ lao động, Bộ luật lao động (BLLĐ) văn hướng dẫn đời với mục đích bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động (NLĐ), đồng thời bảo vệ quyền lợi ích người sử dụng lao động (NSDLĐ) Sự quan tâm chủ thể tới lợi ích, mục đích mức độ yếu tố định đến phát sinh, tồn hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động Đơn phương chấm dứt hợp đồng quyền rút lui khỏi hợp đồng giao kết trước Về nguyên tắc, việc phá vỡ cam kết ln khơng khuyến khích, khơng muốn nói bị cấm đốn Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng nói chung trù liệu cho việc phá vỡ cam kết cách chủ động số trường hợp dự kiến bên phá vỡ cam kết phải gánh chịu hậu pháp lý định, luật lao động xem việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ người lao động (NLĐ) quyền quan trọng NLĐ, quan trọng khơng quyền giao kết HĐLĐ Nhìn tổng thể trường hợp chấm dứt HĐLĐ ghi nhận Việt Nam hình dung nhóm nguyên nhân: (i) chấm dứt HĐLĐ nguyên nhân tất yếu (còn gọi đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động); (ii) đơn phương chấm dứt HĐLĐ, (iii) chấm dứt HĐLĐ cắt giảm lao động (bao gồm trường hợp chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu cơng nghệ, chấm dứt HĐLĐ lý kinh tế chấm dứt HĐLĐ sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã) Trong đó, đơn phương chấm dứt hợp đồng trường hợp ghi nhận với nhiều cẩn trọng từ nhà làm luật BLLĐ năm 1994, BLLĐ năm 2012 BLLĐ 2019 Điểm đ khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 (BLLĐ 2019) quy định, NLĐ có quyền “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Có thể nói, nhìn góc độ pháp luật so sánh, quy định chấm dứt HĐLĐ quy định có khác biệt lớn quốc gia Chẳng hạn quy định pháp luật lao động Cộng hoà Pháp, trường hợp chấm dứt HĐLĐ chia thành loại: chấm dứt từ phía người lao động, từ phía người sử dụng lao động (NSDLĐ) hay theo thoả thuận từ hai phía Như vậy, HĐLĐ khơng xác định thời hạn pháp luật Pháp chấm dứt ý chí đơn phương bên hay thoả thuận Từ thấy, quốc gia này, đơn phương chấm dứt HĐLĐ đóng vai trị việc chấm dứt hiệu lực pháp lý HĐLĐ Trong đó, quan hệ lao động Thái Lan điều chỉnh nhiều luật, bao gồm Bộ luật Lao động (Labor Code), Luật bảo vệ quan hệ lao động (Labour Protection Act BE 2541) Bộ luật Dân sự-thương mại (Civil and Commercial Code), riêng vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động, quy định đề cập đến việc chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn Trong pháp luật Thái Lan, HĐLĐ có thời hạn áp dụng cho trường hợp đặc biệt bên sử dụng lao động thực dự án đặc biệt khác với cơng việc thường tình, cho cơng việc có tính chất thời vụ tạm thời thời hạn xác định không vượt năm (Điều 118 Protection Act) Mặc dù có ghi nhận việc người lao động quyền tuyên bố chấm dứt HĐLĐ ý chí đơn phương, việc chấm dứt không xem quyền đương nhiên người lao động Dù ghi nhận theo cách khác nhau, lại, thấy có hai xu hướng quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ quốc gia giới: Thứ nhất, xem quyền người lao động để tự bảo vệ trước vi phạm nghiêm trọng NSDLĐ Nhóm thứ cịn chia thành nhiều cấp độ khác quốc gia: với pháp luật Thái Lan, hành vi vi phạm NSDLĐ xem điều kiện để thực việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trong đó, quan điểm học giả Pháp cần áp dụng lý thuyết việc “kiểm soát sau” định đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thậm chí, Bộ luật lao động Cộng hồ Pháp cịn chia việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ phía NLĐthành hai trường hợp: đơn phương chấm dứt đơn phương chấm dứt sau có phán tồ án cấp có thẩm quyền tuỳ thuộc vào cấp thiết lý để chấm dứt HĐLĐ Hầu hết quốc gia quy định theo mơ hình thứ này, khác mức độ kiểm soát Thứ hai, xem quyền đương nhiên gần vô điều kiện NLĐ BLLĐ 2019 Việt Nam áp dụng mô hình Điều 35 BLLĐ 2019 quy định: “1 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho NSDLĐ sau: a) Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; d) Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước trường hợp sau đây: a) Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật này; b) Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản Điều 97 Bộ luật này; c) Bị NSDLĐ ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; d) Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật này; e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; g) NSDLĐ cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động” Từ quy định thấy, trường hợp, với loại hợp đồng (có xác định thời hạn hay khơng xác định thời hạn), có hay khơng có lý lý gì, NLĐ muốn tự đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần phải tiến hành thủ tục đặc biệt có ý nghĩa kiểm soát quyền từ chủ thể khác Luật dự liệu hội cho NSDLĐ việc phản đối định NLĐ cách bắt người phải gánh chịu hậu định chứng minh thành cơng trước Tồ án rằng, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách trái pháp luật Xét mức độ bảo vệ quyền, BLLĐ 2019 có thay đổi quan trọng việc bảo đảm tối đa cho NLĐ tự thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Điều thấy rõ việc so sánh với quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ NSDLĐ Trong trường hợp, NSDLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách hợp pháp phải có lý quy định khoản Điều 36 BLLĐ 2019 phải tuân thủ thủ tục báo trước quy định khoản Điều Nói cách khác, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ gần khơng thay đổi từ BLLĐ 2012 đến BLLĐ 2019 Từ việc xem xét cách tổng thể quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói chung, đến quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng thấy, pháp luật lao động Việt Nam cho phép quyền rút lui, hay phá vỡ hợp đồng dành riêng cho NLĐ hai trường hợp: NSDLĐ có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng (ví dụ trả lương trễ, trả lương khơng đúng…) khơng có hành vi vi phạm Có thể quy định pháp luật có cân nhắc yếu tố: thứ trật tự hay đạo đức xã hội việc giữ cam kết, nguyên tắc thực hợp đồng; thứ hai nguyên tắc bảo vệ NLĐ, bên mà thường yếu HĐLĐ Và đặt hai vấn đề lên bàn cân rõ ràng nhà làm luật cho cần thiết phải bảo vệ người lao động tốt so với việc phải giữ gìn trật tự, kỷ cương chung hay đạo đức xã hội tôn trọng lời hứa, cam kết Cũng cần lưu ý bảo vệ NLĐ khác với việc bảo vệ quyền NLĐ Bảo vệ quyền NLĐ có phạm vi hẹp mang tính có điều kiện, quyền ghi nhận pháp luật vấn đề bảo vệ quyền đặt Trong đó, việc bảo vệ người lao động có cách hiểu rộng nhiều Trong bối cảnh nay, quan hệ lao động đóng vai trị ảnh hưởng mang tính định đến đời sống cơng nghiệp phát triển kinh tế- xã hội Việc BLLĐ 2019 cho NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách tự có tác động định đến đời sống kinh tế - xã hội tương lai Bởi vì, cho phép tạo tâm lý ỷ lại tình trạng nhảy việc từ phía NLĐ diễn cách khó kiểm sốt Điều dẫn đến thiếu ổn định quan hệ lao động- tiền đề cần thiết cho bình ổn hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nói riêng, xã hội nói chung Mặt khác, cho phép dường gây nên tình trạng bất bình đẳng NLĐ NSDLĐ Sự bất bình đẳng khơng bình thường với quan hệ lao động, với chất quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật tư Đây nguyên nhân có khả ảnh hưởng đến việc xác lập quan hệ lao động, điều có nghĩa để né tránh bất lợi gây từ bất bình đẳng này, bên sử dụng lao động thay xác lập quan hệ lao động phải đảm bảo chế độ an sinh lựa chọn xác lập quan hệ pháp luật khác (chẳng hạn quan hệ pháp luật dân - hợp đồng dịch vụ) mà không cần phải tham gia chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội… cho NLĐ Điều dẫn đến việc đảm bảo điều kiện sống thông qua hệ thống an sinh xã hội bị tác động theo hướng tiêu cực (kém đảm bảo, hồn tồn khơng tốt cho điều kiện kinh tế - xã hội nói chung) Điều kiện để thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động BLLĐ 2019 Việt Nam thiết lập điều kiện để đơn phương chấm dứt HĐLĐ tuỳ thuộc vào lý việc chấm dứt Và điều kiện đặt đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ NLĐ, điều kiện báo trước Khoản Điều 35 BLLĐ 2019 “NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho NSDLĐ sau: a) Ít 45 ngày làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; d) Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ” Trong đó, có lý liệt kê sau NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần phải báo trước: - Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 BLLĐ; - Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản Điều 97 BLLĐ; - Bị NSDLĐ ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; - Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; - Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 BLLĐ; - Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; - NSDLĐ cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 BLLĐ làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động Với cách quy định nêu trên, nguyên tắc, trường hợp, lý với loại HĐLĐ nào, NLĐ ln có quyền tự tuyên bố chấm dứt HĐLĐ mà cần tuân thủ yêu cầu việc báo trước nêu Ngay khoản Điều 35, Luật miễn cho NLĐ nghĩa vụ phải báo trước có lý liệt kê nguyên nhân việc chấm dứt HĐLĐ Có thể xem trường hợp thứ hai việc chấm dứt HĐLĐ không cần điều kiện Như vậy, theo quy định BLLĐ 2019, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ chia thành hai trường hợp, phải báo trước không cần phải báo trước Có thể thấy nghĩa vụ báo trước khơng phải nghĩa vụ hay điều kiện khó thực hiện, từ thấy BLLĐ 2019 tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động việc chủ động đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tóm lại, việc thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ phía NLĐ cần phải có kiểm sốt định Các điều kiện đặt ra, mặt có ý nghĩa nâng cao trách nhiệm NLĐ việc thực cam kết mình, mặt khác có ý nghĩa răn đe NLĐ cách đặt trách nhiệm pháp lý cụ thể hay chế tài trường hợp NLĐ vi phạm Giải quyền lợi cho người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động luật Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động luật theo quy định Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 người lao động hưởng số quyền lợi Thứ nhất, hưởng trợ cấp việc Theo khoản Điều 46 Bộ luật Lao động 2019, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động hưởng trợ cấp việc làm việc thường xuyên từ 12 tháng trở lên - Mỗi năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu trừ trường hợp người lao động tự ý bỏ việc mà lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên - Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc 10 Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo BHTN theo quy định thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Thứ hai, hưởng trợ cấp thất nghiệp Theo Điều 49 Luật việc làm 2013, người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đáp ứng đủ điều kiện sau: (1) Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời hạn 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc xác định thời hạn không xác đinh thời hạn đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa vụ cơng việc định có thời hạn từ đủ 3- 12 tháng (2) Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động (3) Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp trừ trường hợp: + Thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; + Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; + Chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; + Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; 11 + Ra nước định cư; lao động nước theo hợp đồng; + Chết - Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp sau: Đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng Thứ ba, xác nhận thời gian đóng BHXH nhận lại giấy tờ khác: Theo quy định điều 48 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động phải hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp người lao động trả lại với giấy tờ khác giữ Ngồi ra, u cầu người sử dụng lao động cung cấp tài liệu liên quan đến q trình làm việc Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả Thứ tư, toán khoản tiền liên quan đến quyền lợi (nếu có): Khoản Điều 48 Bộ luật Lao động 2019 quy định thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền liên quan đến quyền lợi bên 12 Nghĩa người sử dụng lao động nợ khoản tiền liên quan đến quyền lợi người lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm tốn đầy đủ Bình luận kiến nghị hoàn thiện pháp luật So với BLLĐ năm 2012, thay đổi BLLĐ 2019 quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLD chưa thật phù hợp Một mặt, đơn phương chấm dứt HĐ nói chung HĐLĐ nói riêng có quyền tự nhiên có chất bội ước Vì việc hạn chế quyền hay kiểm soát việc thực quyền thật cần thiết cho việc xây dựng chuẩn mực chữ “tín” thực cam kết pháp lý, cam kết xã hội nói chung Mặt khác, bối cảnh pháp lý nay, giao kết HĐLĐ, NSDLĐ có nhiều nghĩa vụ NLĐ nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đảm bảo an toàn-vệ sinh lao động… Các nghĩa vụ nặng nề với NSDLĐ để đổi lấy việc quản lý, điều hành, khai thác sức lao động NLĐ Điều dẫn đến thực trạng NSDLĐ nhiều trường hợp không muốn giao kết HĐLĐ để né tránh nghĩa vụ nêu Thực trạng với cho phép tự việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thúc đẩy mạnh tình trạng giảm sút số lượng HĐLĐ giao kết, từ an sinh xã hội giảm sút chất lượng Vì vậy, theo tác giả, người áp dụng luật cần dự kiến việc giải thích hợp lý quy định để có tính khả thi Cụ thể, giải thích luật theo hướng bổ sung thủ tục kiểm sốt việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thơng qua hồ giải viên lao động bổ sung chế tài bồi thường thiệt hại trường hợp việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ 13 Ngoài ra, cần quy định bảo hiểm thất nghiệp theo hướng áp dụng cho trường hợp NLĐ bị thất nghiệp nguyên nhân ý muốn họ, có nghĩa trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng lý ghi nhận khoản Điều 35 họ không hưởng bảo hiểm thất nghiệp 14 KẾT LUẬN Trong phạm vi khơng dài, trình bày làm sáng tỏ vấn đề lí luận, qui định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Bộ luật Lao động năm 2019 Mặc dù hạn chế nhiều bất cập Bộ luật Lao động cũ, qui định Bộ luật Lao động năm 2019 lại làm phát sinh nhiều vấn đề mới, gây thiệt thòi cho người sử dụng lao động Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh để hoàn thiện tương lai 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2020) Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Đoàn Thị Phương Diệp (2020) Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 11 (411), tháng 6/2020 16 ... trường hợp ghi nhận với nhiều cẩn trọng từ nhà làm luật BLLĐ năm 1994, BLLĐ năm 2012 BLLĐ 2019 Điểm đ khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 (BLLĐ 2019) quy định, NLĐ có quyền “Đơn phương chấm dứt... quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019 giải phần lớn vướng mắc, bất cập BLLĐ năm 1994 BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, thực tiễn thi hành pháp luật đơn phương chấm... định khoản Điều 36 BLLĐ 2019 phải tuân thủ thủ tục báo trước quy định khoản Điều Nói cách khác, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ gần khơng thay đổi từ BLLĐ 2012 đến BLLĐ 2019 Từ việc xem

Ngày đăng: 04/10/2022, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w