Quản lý các đối tượng sở hữu trí tuệ ở trường đại học thực trạng chính sách và thực tiễn ở đại học huế

61 2 0
Quản lý các đối tượng sở hữu trí tuệ ở trường đại học  thực trạng chính sách và thực tiễn ở đại học huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BẢO TIÊN QUẢN LÝ CÁC ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TIỄN Ở ĐẠI HỌC HUẾ Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Bảo Tiên năm 2013 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Quý Thầy Cô giúp trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin cám ơn cán bộ, giảng viên Đại học Huế giúp đỡ việc thu thập số liệu để hồn thành luận văn tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Bảo Tiên năm 2013 M N I NC Nghiên cứu nh m mục tiêu khảo sát đánh giá thực trạng quản lý sở hữu trí tuệ (SHTT) Đại học Huế (ĐHH) sở đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động c ng đề xuất sách ph hợp để h trợ, thúc đ y trường đại học thực thi pháp luật SHTT điều kiện thuận lợi, hợp pháp, đảm bảo quyền lợi tác giả lợi ích mà sản ph m mang lại cho xã hội B ng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng khác nhau, kết nghiên cứu cho thấy t ng khâu hoạt động quản lý SHTT ĐHH – t ban hành tổ chức thực quy chế quản lý hoạt động SHTT khai thác thương mại sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ (CGCN) g p nhiều bất cập Ngoài ra, kết khảo sát cho thấy nguyên nhân thực trạng chủ yếu nhận thức SHTT đa số cán bộ, giảng viên, sinh viên nhiều hạn chế T việc đánh giá thực trạng quản lý đối tượng SHTT xác định nguyên nhân thực trạng ĐHH dựa việc học hỏi kinh nghiệm t mơ hình quản lý SHTT Đại học Thanh Hoa – Trung Quốc Đại học quốc gia Campinas – Brazil, luận văn gợi ý số sách nh m giúp nâng cao hiệu quản lý SHTT môi trường đại học, trọng đến sách liên quan đến tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức sở hữu trí tuệ; hồn thiện mặt chế, sách SHTT thay đổi cấu tổ chức nhân máy quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii T M T T NGHI N C .iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC TỪ VIẾT T T .vi DANH MỤC BIỂ ĐỒ vii DANH MỤC BẢNG vii CHƯƠNG I GIỚI THIỆ 1.1 Bối cảnh sách 1.2 .Vấn đề sách cơng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu 1.7.2 Nguồn thông tin .5 1.8 Bố cục luận văn .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ TH YẾT VÀ TỔNG Q AN CÁC NGHI N C TRƯỚC 2.1 Tổng quan nghiên cứu trước 2.2 Lý luận chung SHTT quản lý SHTT trường đại học 2.2.1 Tài sản trí tuệ 2.2.2 Quản lý SHTT trường đại học 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG Q ẢN LÝ SỞ HỮ TRÍ T Ệ Ở ĐẠI HỌC H Ế 12 3.1 Tổng quan chung ĐHH 12 3.2 Thực trạng quản lý SHTT ĐHH 13 3.2.1 Việc đầu tư hình thành SHTT, ban hành tổ chức thực quy chế quản lý hoạt động SHTT 13 3.2.1.1 Cơ sở vật chất phục vụ việc hình thành SHTT 13 3.2.1.2 Ban hành tổ chức thực quy chế quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ 15 3.2.2 Phát hiện, khai báo, ghi nhận, thống kê sở hữu trí tuệ 17 3.2.3 Đánh giá tiềm khai thác thương mại, xác lập quyền sở hữu bảo hộ sở hữu trí tuệ 18 3.2.4 Khai thác thương mại sở hữu trí tuệ, CGCN 19 3.2.5 Nhận thức văn hóa sở hữu trí tuệ, mối quan hệ tương tác với hiệu quản lý .23 CHƯƠNG KINH NGHIỆM Q ỐC TẾ VÀ GỢI Ý KH YẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 28 4.1 Mơ hình quản lý SHTT trường đại học quốc tế 28 4.1.1 Mơ hình Đại học Thanh Hoa – Trung Quốc 28 4.1.2.Mơ hình Đại học quốc gia Campinas – Brazil (Unicamp) 29 4.2 Gợi ý sách 31 4.2.1 Tuyên truyền, phổ biến nh m nâng cao nhận thức SHTT 31 4.2.2 Hoàn thiện m t chế, sách SHTT 33 4.2.3 Thay đổi cấu tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho máy quản lý SHTT 34 CHƯƠNG KẾT L ẬN 36 TÀI LIỆ THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 DAN MỤC Ừ VIẾ CGCN: Chuyển giao công nghệ ĐHH: Đại học Huế ĐHKH: Đại học Khoa học ĐHNL: Đại học Nông Lâm ĐHNN: Đại học Ngoại ngữ ĐHSP: Đại học Sư phạm HTQT: Hợp tác quốc tế KHCN: Khoa học công nghệ NCKH: PTN: SHTT: Nghiên cứu khoa học Phịng thí nghiệm Sở hữu trí tuệ vii DAN MỤC BIỂ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự quan tâm giảng viên việc quản lý SHTT 23 Biểu đồ 3.2: Mức độ hiểu biết giảng viên công tác SHTT .24 Biểu đồ 3.3: Hành động giảng viên để ngăn ch n nạn chép sản ph m trí tuệ 25 DAN MỤC BẢN Bảng 3.1: Kinh phí khoa học cơng nghệ ĐHH giai đoạn 2006-2010 14 C ƯƠN IỚI IỆ 1.1 Bối cảnh sách Được coi tập hợp quyền dành riêng cho tác ph m tri thức, việc bảo vệ khai thác đối tượng SHTT đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia việc bảo vệ quyền m i tác giả tác ph m Một kinh tế có hàm lượng trí tuệ số tăng trưởng GDP tăng nhanh, tạo phong trào thi đua lao động sáng tạo, đ y mạnh hoạt động sáng kiến - sáng chế sở, nâng cao dân trí việc bảo hộ quyền tác ph m văn học, nghệ thuật khoa học cơng nghệ (KHCN) Ðó đường nâng cao lực cạnh tranh sản ph m quốc gia, giúp quốc gia phát triển Việt Nam sớm thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Riêng trường đại học quốc gia phát triển, việc sáng tạo phổ biến tri thức tâm điểm hoạt động Có thể khẳng định r ng bên cạnh công tác giảng dạy, với chức đồng thời trung tâm nghiên cứu khoa học (NCKH), trường đại học thường cần có chức trở thành nguồn cung cấp lớn kết sáng tạo trí tuệ Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy NCKH trường đại học thực có vai trị to lớn tác động tích cực đến kinh tế m i quốc gia tri thức trường đại học quản lý tốt chuyển giao cho khu vực kinh tế khác, đ c biệt khu vực kinh tế tư nhân khai thác Như vậy, nói, việc quản lý khai thác SHTT ngày có vai trị to lớn trường đại học Việc thực thi pháp luật SHTT vấn đề quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng đào tạo tiến đến đánh giá mức độ hội nhập trường đại học việc tổ chức dịch vụ giáo dục Tuy vậy, lại nơi dễ dẫn đến xâm phạm quyền SHTT Trong thời gian gần đây, nhiều hành vi khai thác SHTT cách bất hợp pháp, vi phạm quyền tác giả lĩnh vực biên soạn giáo trình, luận văn, luận án, nghiên cứu đề tài khoa học… xảy số trường đại học gây xúc giới khoa học dư luận xã hội Thực tế phần cho thấy r ng hoạt động quản lý SHTT trường đại học chưa phát huy cách thực có hiệu Việt Nam Hiện nay, hầu hết trường đại học, kể trường đại học kỹ thuật - công nghệ Việt Nam trường đại học lớn chưa có phận chun trách CGCN SHTT Vì vậy, nhà nghiên cứu, nhà khoa học có giải pháp kỹ thuật ho c sáng chế lúng túng phải thực thủ tục đăng ký bảo hộ độc quyền sản ph m khoa học mình, khâu chu n bị đơn nộp đơn cho Cục SHTT Hơn nữa, việc đảm bảo sản ph m trí tuệ nhà tri thức khai thác cách hợp pháp mang lại hiệu kinh tế thách thức lớn Gần đây, để cải thiện vấn đề này, số trường đại học kỹ thuật Việt Nam bắt đầu tổ chức nhóm ho c phận chuyên trách SHTT n m phòng KHCN ho c quản lý khoa học trường Tuy nhiên, số lượng người làm chuyên trách mảng ít, mảng SHTT công tác kiêm nhiệm bên cạnh mảng công việc khác mà họ phải đảm nhiệm chưa kể đến khả chuyên môn nghiệp vụ người hạn chế Hơn nữa, phận d ng lại việc đăng kí quyền SHTT mà chưa trọng cơng tác khai thác giá trị SHTT b ng hoạt động thương mại hóa Trên bình diện thực tiễn vậy, việc thúc đ y hoạt động NCKH, biên soạn tài liệu dạy học, đồng thời quản lý tốt SHTT bảo đảm tôn trọng quyền SHTT vấn đề cấp thiết trường đại học 1.2 Vấn đề sách cơng Phát triển kinh tế tri thức tảng SHTT nhiệm vụ trọng tâm nước ta Để thực mục tiêu này, trước hết cần đ y mạnh hoạt động sáng tạo quản lý tốt SHTT t nguồn nội sinh, có trường đại học Tuy nhiên, với nguồn tài hạn chế, nhân lực chưa đủ trình độ chun mơn – nghiệp vụ, thân trường đại học chưa quan tâm đầy đủ mực vấn đề này, việc quản lý SHTT nhiều khoảng trống Thực tế cho thấy t năm 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế chung c ng số trường đại học bắt đầu ban hành quy định quản lý hoạt động SHTT trường đại học tính khả thi c ng việc thực thi quy định lại thách thức lớn tất nhà quản lý giáo dục thành phần liên quan Vì thế, d trường đại học nước có triển khai ban đầu quản lý SHTT chưa thực hiệu chưa có trường đại học có sách thành cơng để trở thành điển hình thuyết phục Có thể nói r ng thực trạng khơng thể giải dựa vào nội lực thân m i trường đại học Trước P Ụ LỤC Phụ lục 1: hống kê đội ngũ cán Đ Đơn vị Tổng Giáo số sư PGS Tiến Thạc Đại Cao sĩ sĩ học đẳng Khác Trường ĐHKH 436 25 78 191 127 38 Trường ĐHSP 435 27 78 190 127 33 Trường ĐH Y – Dược 781 33 85 220 231 150 95 Trường ĐHNL 353 23 95 103 155 Trường ĐH Kinh tế 272 20 104 120 26 Trường ĐHNN 271 14 132 107 15 Trường ĐH Nghệ thuật 111 18 82 Cơ quan ĐHH 390 45 124 207 15 43 17 53 14 43 4 79 427 1.120 1.374 169 246 Khoa Luật 63 Khoa Du lịch 78 Khoa Giáo dục thể chất 64 Trung tâm Đào tạo T xa 94 ĐHH (Tổng số) 3.348 13 Nguồn: Ban Tổ chức – Nhân ĐHH (2013) 137 14 1 Phụ lục 2: Danh mục tài sản SHTT có khả chuyển giao thương mại hóa TT Đơn vị Tên tài sản trí tuệ ĐHKH ĐHKH Chế tạo màng mỏng TiO2 nano ứng dụng ĐHKH Máy rửa siêu âm d ng cho PTN ĐHKH Giống loài nấm dược liệu quý ĐHKH Chế tạo bạc nano b ng phương pháp sinh học ưng dụng Quy trình cơng nghệ ni trồng lồi nấm dược liệu q hiêm Cơng nghệ thiết bị sấy nông sản b ng ĐHNL lượng m t trời sử dụng hiệu ứng quang nhiệt kết hợp hệ thống sấy tĩnh ĐHNL Công nghệ thiết bị chưng lọc nước uống b ng lượng m t trời sử dụng hiệu ứng quang nhiệt Tác giả Trương Văn Chương Trương Văn Chương Ngô Anh Ngô Anh Đinh Vương H ng cộng Đinh Vương H ng Nguyễn Phước Bảo Hưng ĐHNL Quy trình sinh sản nhân tạo tơm r n Tơn Thất Chất ĐHNL Quy trình cơng nghệ ni bán thâm canh tôm r n Tôn Thất Chất 10 ĐHNL 11 ĐHNL Quy trình chăn ni bị Bán thâm canh Hồng Mạnh Qn 12 ĐHNL Quy trình chăn ni lợn Bán thâm canh Ngơ Mậu D ng Quy trình cơng nghệ nuôi quảng canh cải tiến tôm r n Nguồn: Ban Khoa học – Công nghệ ĐHH (2013) Tôn Thất Chất Phụ lục 3: Danh sách cán bộ, chuyên viên chuyên trách công tác SHTT Đ STT Họ tên Chức vụ Đơn vị cơng tác Trưởng phịng KHCN-HTQT Đại học Nghệ Thuật Nguyễn Đức Huy Nguyễn Thị Hồng Phương Phòng KHCN-HTQT ĐHNN Nguyễn Việt D ng Phịng KHCN-HTQT ĐHSP Hồ Nhân Ái Phó phịng KHCN-HTQT Khoa Luật Lê Đình Ph ng Phó phịng KHCN-HTQT ĐHNL Nguyễn Lý Hữu Huấn Phòng KHCN-HTQT ĐHKH Phan Thị Tố Như Phòng KHCN-HTQT Đại học Y Dược Nguyễn Dương Thiện Phòng KHCN-HTQT Khoa Du Lịch Nhiêu Khánh Phước Hải Phòng KHCN-HTQT Đại học Kinh Tế Nguồn: Ban KHCN ĐHH (2013) 42 Phụ lục 4: hống kê số sinh viên quy ĐHH STT Đơn vị Tổng Tổng số sinh viên số Năm Năm Năm Năm Năm Năm Trường ĐHSP 5.823 1.557 1.414 1.436 1.416 Trường ĐHNN 3.105 922 767 695 721 Trường ĐH Kinh tế 4.954 1.460 1.273 1.253 968 Trường ĐH Nghệ thuật 766 164 169 181 155 97 Trường ĐHKH 5.433 1.054 1.503 1.373 1.378 125 Trường ĐH Nông Lâm 3.814 1.052 757 837 1.049 119 Trường ĐH Y Dược 4.744 1.267 1.050 859 703 515 350 Khoa Giáo dục thể chất 922 297 222 217 186 Khoa Luật 1.225 541 418 266 10 Khoa Du lịch 1.074 416 323 215 120 31.860 8.730 7.896 7.332 6.696 856 350 ĐHH (Tổng số) Nguồn: Ban Kế hoạch – Tài ĐHH (2013) Phụ lục 5: Báo cáo tình hình giáo trình chương trình đào tạo Số giáo trình STT Đơn vị Giáo dục đại cương Giáo dục chuyên ngành Tổng số Trường ĐHSP 331 468 799 Trường Đại học Y Dược 248 610 858 Trường Đại học Kinh tế 217 361 578 Trường ĐHNN 269 976 1245 Trường ĐHNL 395 1127 1522 Trường Đại học Nghệ thuật 72 218 290 Khoa Giáo dục thể chất 26 102 128 Trung tâm Đào tạo t xa 26 102 128 1.584 3.964 5.548 Tổng số Nguồn: Ban Đào tạo ĐHH (2011) Phụ lục 6: P IẾ ĐIỀ RA  Kính thưa q thầy cơ! Xin q thầy vui lịng trả lời câu hỏi bên Thông tin mà quý thầy cung cấp nguồn liệu bổ ích cho nghiên cứu quản lý tài sản trí tuệ trường đại học Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! Thông tin cá nhân: Nơi công tác: Khoa…………………………Trường:……………………………… Thâm niên công tác:……………………… Học hàm, học vị:…………………………… Giới tính:………………… Các thuật ngữ/cụm từ sau liên quan đến đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Xin thầy đánh dấu vào sản phầm mà thầy cô biết Đã biết Bản quyền tác giả Tên thương mại Nhãn hiệu hàng hóa Sáng chế Giải pháp hữu ích Đăng ký thiết kế Bí mật kinh doanh Kiểu dáng cơng nghiệp Giống trồng Thiết kế bố trí mạch tích hợp Quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Chưa nghe thấy Q thầy/cơ có quan tâm đến việc quản lý tài sản trí tuệ khơng?  Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm  Không quan tâm in quý thầy cô cho biết lý mức độ quan tâm này: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Theo quý thầy cô, sản bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lại quan trọng bối cảnh Việt Nam nay?  đảm bảo sáng tạo văn hóa xã hội  tạo niềm tin vững vào kinh tế , đủ để thu hút đầu tư nước tăng cường chuyển giao công nghệ bảo vệ an toàn sức khỏe cộng đồng Ý kiến riêng quý thầy cô:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………… …………….………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin đánh dấu vào nguồn tài sản trí tuệ mà thầy/cơ sử dụng cơng tác giảng dạy?  giáo trình  phần mềm  sách giáo khoa  đề tài khoa học Các tài sản trí tuệ khác: ………………………………………………………………… Xin liệt kê tài sản trí tuệ mà thầy /cơ làm chủ  giáo trình  phần mềm  sách giáo khoa  đề tài khoa học Các tài sản trí tuệ khác: ………………………………………………………………… Các sản ph m có đăng ký quyền sở hữu trí tuệ khơng? Có Khơng Tơi khơng biết Trường thầy/cơ có ban hành quy chế sở hữu trí tuệ khơng? Có Khơng Tơi khơng biết Nếu có, có phổ biến giải thích cụ thể cho tất cán giảng dạy khơng? Có Khơng Tơi khơng biết Có hay tổ chức chuyên trách quản lý tài sản trí tuệ trường thầy khơng? Có Khơng Tơi khơng biết Có khóa tập huấn vấn đề sở hữu trí tuệ tổ chức trường q thầy/cơ? Có Không Tôi 10 Ở trường mà quý thầy cơng tác, có văn riêng quy định việc xử lý nạn đạo văn khơng? Có Khơng Tơi khơng biết 11 Thầy/cơ làm để ngăn chặn người khác chép, sử dụng bán sản phẩm trí tuệ mình? Báo cáo với cơng an Văn hóa – Thơng tin để họ xử lý Th luật sư hướng dẫn thân khơng hiểu luật sở hữu trí tuệ Khơng làm nạn chép phổ biến Ý kiến riêng thầy cô:…………………………………………………………… 12 Thầy/cô làm sinh viên đạo văn?  Dựa vào theo quy chế đào tạo để xử lý ph hợp  Khơng nắm rõ quy định thức phê duyệt đạo văn nên cá nhân tự cân nhắc để xử lý  Khơng làm nạn chép tràn lan không thực phiên gốc 13 Nếu q thầy có sản phẩm muốn đăng ký quyền, q thầy có nắm rõ địa liên lạc để nhận hỗ trợ thủ tục cần thiết để tiến hành không?  Hiểu biết rõ  Hiểu biết rõ  Hiểu biết phần  Hồn tồn khơng hiểu biết 14 Theo thầy/cơ cần làm để nâng cao hiểu biết thầy quyền sở hữu trí tuệ Nhà trường nên tổ chức hội thảo chuyên đề sở hữu trí tuệ trường đại học in ý kiến chuyên gia Tôi hiểu biết nhiều sở hữu trí tuệ nên khơng cần tìm hiểu thêm Ý kiến riêng thấy cô:……………………………………………………………… in chân thành cám ơn! Phụ lục 7: Phỏng vấn chuyên gia Phỏng vấn ơng V., rưởng phịng K CN-HTQT , trường Đ SP Trường ĐHSP Huế thành lập năm 1957, phân khoa thuộc viện ĐHH Theo Nghị định 30 CP ngày 4-4-1994 Thủ tướng Chính phủ, Trường ĐHSP trở thành trường thành viên ĐHH Tên gọi đầy đủ Trường 'Trường ĐHSP thuộc ĐHH” Trường ĐHSP Huế trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cấp NCKH mạnh khu vực Miền trung Tây nguyên Có nhiều tài sản trí tuệ hình thành trường Trường tiến hành biên soạn nhiều giáo trình cơng trình NCKH như: Sách Học thực hành theo chu n kiến thức, kỹ môn Giáo dục cơng dân lớp 10, 11,12 tiến sĩ V Đình Bảy chủ biên, Bộ sách tập giáo dục công dân t lớp đến lớp 12 c ng tác giả, cơng trình nghiên cứu tạo cá chạch mang gen sinh trường người phó Giáo sư, tiến sĩ Trần Quốc Dung, ng dụng kỹ thuật hạt nhân để cải tạo giống lúa chịu m n cho v ng đồng b ng ven biển Bắc Bộ tiến sĩ Hồng Trọng Phán… Tuy nhiên chưa có cơng trình NCKH nhận diện tài sản trí tuệ có kế hoạch bảo hộ, khai thác Kể t ĐHH ban hành Quy chế quản lý SHTT (năm 2009), Trường giao công tác cho chuyên viên Phòng Quản lý KHCN-HTQT kiêm nhiệm Tuy nhiên trình vấn, tác giả hỏi chun viên Phịng Tổ chức – Hành trường khơng biết “hiện người đảm nhận công tác SHTT trường ĐHSP?” Điều này, chứng tỏ việc quản lý SHTT xem cơng việc riêng Phịng Quản lý KHCN-HTQT thực chất việc giao công việc đối phó với mệnh lệnh cấp Cơng việc chuyên viên phụ trách SHTT quản lý đề tài NCKH quản lý SHTT cơng việc kiêm nhiệm Phó Giáo sư, tiến sĩ T V., trưởng phòng quản lý KHCN-HTQT cho biết: “Tuy lãnh đạo trường ĐHSP quan tâm đến việc quản lý tài sản trí tuệ trường chưa có hành động để triển khai quy định quản lý SHTT Các quy định photocopy, quyền tác giả chưa có Những hoạt động phổ biến văn bản…Lãnh đạo nhà trường cho r ng trường đại học nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu, chưa tâm nhiều đến SHTT việc phát triển cơng việc gây nhiều khó khăn cho trường Việc xác định cơng trình NCKH có phải tài sản trí tuệ hay khơng thân người nghiên cứu kết hợp với cán ĐHH chưa có quy định rõ ràng việc thành lập phận để đánh giá cơng trình khoa học có phải SHTT hay khơng Vì vậy, vấn đề phải n m cấu tổ chức máy, theo thực tế nay, công tác SHTT chủ yếu kiêm nhiệm khơng thể thực tốt việc Cấp cần có quy định cụ thể tổ chức nhân máy, cần cho h trợ công tác đào tạo cho phận Nếu không, tự thân trường khơng có động lực để thực tốt công tác SHTT” Phỏng vấn ông N.L.H.H., chun viên phịng KHCN-HTQT kiêm phụ trách cơng tác quản lý SHTT, trường Đ K iến sĩ V.C., khoa Vật lý, trường Đ K Trường ĐH Khoa học, thành lập năm 1957, trường đào tạo ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội hàng đầu miền Trung Trường có 13 khoa, phòng chức năng, trung tâm,và 01 trung tâm thông tin thư viện Tổng số cán bộ, viên chức, lao động 476 người, có 342 cán giảng dạy, 24 phó giáo sư, 74 tiến sĩ, 159 thạc sĩ …Với nguồn lực tại, nói trường có tiềm lực để sáng tạo nhiều tài sản trí tuệ Những cơng trình nghiên cứu có tiềm n tài sản trí tuệ ĐHKH Huế nhiều, phong phú đa dạng nhiều lĩnh vực Có thể kể đến cơng trình: “Phân tích mơ hình kết hợp định tuyến lệch hướng đường trễ quang FDL nh m giải vấn đề tắc nghẽn mạng chuyển mạch ch m quang OBS” Đ ng Thanh Chương, -“SEMADESK - Khung ứng dụng ngư nghĩa quản lý thơng tin Desktop” nhóm tác giả Nguyễn Quang Hưng, Hoàng Nguyễn Tuấn Minh, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Mậu Hân, Hoàng Hữu Hạnh, Lê Mạnh Thạnh; - “Tạo lập hệ thống giúp đỡ ch n đoán Tai - M i - Họng, Nghiên cứu phát triển hệ thống nhận dạng m t người sử dụng mơ hình diện mạo tích cực, Phát tịa nhà t ảnh không gian sử dụng học nửa giám sát, Mơ hình cá thể t nhận dạng tiếng nói Tiếng Việt Nguyễn Đăng Bình - “Cơng nghệ xử lý tiếng ồn t đường sắt, lý nước thải nuôi trông thủy sản b ng b n hoạt tính, lý nước rỉ bãi rác tổng hợp b ng Anammox partial nitritation Phạm Khắc Liệu… C ng trường khác ĐHH, chưa có tài sản trí tuệ ghi nhận, bảo hộ khai thác Trong q trình thực cơng tác quản lý SHTT, ơng N.L.H.H nhận thấy có nhiều tài sản trí tuệ phát sinh trường nhiên khơng có quy định cụ thể c ng không chứng minh giảng viên d ng sở vật chất trường đế phát minh tài sản trí tuệ tài sản bị thất Tuy nhiên, ơng Huấn cho r ng “khơng phải không chứng minh quyền sở hữu trường tài sản chuyên viên không đủ th m quyền để thực lãnh đạo nhà trường lờ trường hợp giảng viên tự thương mại hóa tài sản trí tuệ khơng thơng qua trường” Khi nói việc thời gian công việc quản lý SHTT đảm nhận, ông N.L.H.H cho biết: “Hiện hoạt động SHTT làm báo cáo, thống kê theo biểu mẫu mà ĐHH gửi D biết hoạt động SHTT quan trọng công tác kiêm nhiệm nên dành nhiều thời gian cho công tác này” Cịn theo ơng T.V.C., tiến sĩ vật lý, người cho sở hữu nhiều cơng trình thương mại hóa trường ĐHKH ( em phụ lục 2): “Nhiều đề tài khoa học trường có tiềm thương mại hóa Tuy nhiên, nhà nghiên cứu khơng có đủ nguồn lực để thực việc nhà trường thực khơng h trợ cho họ việc phát đề tài khoa học thương mại việc hướng dẫn thủ tục đăng ký SHTT Theo quy định đăng ký sáng chế, tác giả phải mơ tả chi tiết để người bình thường c ng hiểu Điều dẫn đến dễ làm lộ bí tích tụ sáng chế kết sản ph m trí tuệ họ dễ bị đánh cắp Do Việt Nam chưa có khái niệm văn hóa SHTT, việc xâm phạm SHTT nước ta phổ biến nên việc mô tả chi tiết sáng chế để người bình thường hiểu theo quy định Luật SHTT khả tác giả bị vi phạm quyền sở hữu sáng chế lớn Do vậy, d có quan tâm đến quản lý SHTT tác giả chưa thật an tâm với việc đăng ký SHTT tác giả định không đăng ký mà giữ sáng chế mà bí mật kinh Phỏng vấn lãnh đạo trường Đ NN Trường ĐHNN thành lập t tháng năm 2004 sở khoa ngoại ngữ trường thành viên ĐHH Trường có khoa (Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiến Trung, Ngôn ngữ văn hóa Nhật Bản, Ngơn ngữ văn hóa Hàn Quốc, Tiếng Anh chuyên ngành, Quốc tế học, Việt Nam học), phòng chức năng, trung tâm trực thuộc với tổng số 250 cán viên chức 250 Hiện trường có 05 phó giáo sư, 19 tiến sĩ, 107 thạc sĩ, 76 cán hợp đồng giảng dạy, chuyên viên, nhân viên phục vụ gần 3000 sinh viên quy gần 1500 sinh viên khơng quy học viên cao học Trong giai đoạn 2005-2010 có gần 100 đề tài NCKH cấp cán bộ, giảng viên sinh viên thực Những năm gần đây, trường đ c biệt trọng vào đầu tư công tác NCKH cán trẻ sinh viên Với đ c th riêng, sản ph m SHTT trường đa số giáo trình giảng viên trường biên soạn, tiêu biểu là: Sách Giải tốt đề thi Đại học tiếng Anh, Sổ tay kiến thức chương trình tiếng Anh trung học sở tiến sĩ Phạm Thị Hồng Nhung, Giáo trình: Tự học thực hành tiếng Anh 10, 11, 12 thạc sĩ Trần Quang Ngọc Thúy, Giáo trình Ngữ pháp tiếng Nhật Trung cấp, Ngữ pháp tiếng Nhật Cao cấp Công Huyền Tôn Nữ Diễm Thư Do đa số giáo trình ngoại ngữ sách nước với giá quyền cao so với sinh viên trường nên tình trạng học sách photo đ c biệt phổ biến trường ĐHNN Sự kiện, Cơng ty văn hóa sáng tạo Trí Việt – First News thắng kiện hai trường ngoại ngữ trường Anh ngữ Quốc Tế Úc Châu Trường Anh Văn Hội Việt Úc vào tháng năm 2012 hành vi chép sách, đĩa lậu kéo dài, có hệ thống gióng lên hồi chng cảnh báo cho lãnh đạo nhà trường Khi hỏi vấn đề quyền tác giả, Một lãnh đạo trường ĐHNN cho r ng: “Thật c ng biết tình trạng phổ biến chuyện chép sách bật hợp pháp nhà trường Lãnh đạo nhà trường t lâu băn khoăn vấn đề chưa có hướng giải Nếu bắt sinh viên mua sách quyền lấy tiền đâu để mua Việc photocopy sách rẻ nhiều nhiều sinh viên, học viên lựa chọn sách photocopy để học tập tất nhiên” Phỏng vấn ông N.P.B , chuyên viên chuyên trách S , Ban K CN Đ Ban KHCN có chức tham mưu giúp Giám đốc ĐHH xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển KHCN triển khai, quản lý hoạt động NCKH, CGCN ứng dụng công nghệ thông tin ĐHH Nhân Ban KHCN gồm có: trưởng ban, phó ban chuyên viên giúp việc cho trưởng ban Nhiệm vụ chủ yếu Ban KHCN là: chủ trì đề xuất, xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển KHCN ĐHH cho t ng giai đoạn hàng năm chủ trì quản lý, tổ chức, triển khai, giám sát kiểm tra nhiệm vụ, đề tài KHCN cấp Nhà nước, cấp Bộ cấp Cơ sở ĐHH chủ trì, phối hợp với Ban chức liên quan tổ chức, triển khai, thực chủ trương, chế độ sách NCKH, ứng dụng tổ chức xuất Tạp chí khoa học ĐHH chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học nước quốc tế ĐHH CGCN ĐHH làm đầu mối đề nghị xét công nhận bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư cán bộ, viên chức ĐHH theo đạo Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với đơn vị triển khai kế hoạch xét phong t ng chức danh giáo sư danh dự cho giáo sư nước ngồi có nhiều đóng góp quan trọng trình đào tạo, NCKH CGCN ĐHH Sau quy chế SHTT ĐHH đời (2009), Ban KHCN có thêm nhiệm là: chủ trì, làm đầu mối phối hợp với đơn vị liên quan để thực công tác SHTT: đăng ký quyền, quản lý khai thác thông tin SHTT NCKH CGCN ĐHH T tháng 2010, Ban KHCN tuyển dụng thêm chuyên viên N.P.B.T để chuyên trách công tác quản lý SHTT Tuy nhiên đển (6 2012), ông N.P.B.T phân công nhiều công tác khác như: theo dõi hồ sơ yêu cầu nghiệm thu soạn thảo định nghiệm thu đề tài cho đơn vị ĐHNN, Khoa Luật, ĐHNT thống kê sở liệu KHCN, soạn thảo, trình ký định nghiệm thu cho đơn vị yêu cầu ĐHH ĐHKH phối hợp với Cục SHTT tổ chức buổi tập huấn SHTT cho cán bộ, giảng viên đơn vị thành viên với quy mô 200 người Nhiều cán bộ, giảng viên tỏ quan tâm đến vấn đề Sự quan tâm c ng thể đơn vị thành viên qua việc cử cán chuyên trách tham gia buổi tập huấn tỉnh Dẫu vậy, việc tham gia buổi tập huấn ngắn chưa đủ để tạo nên tảng kiến thức SHTT Điều khiến cho cán chuyên trách chưa phát huy tính chủ động để đạt kết tốt công tác, chưa trở thành sở tư vấn tin cậy cho nhà khoa học c ng chưa tham mưu tốt cho lãnh đạo công tác SHTT Theo ông N.P.B.T., khó khăn việc triển khai cơng tác SHTT ĐHH cán SHTT đơn vị thực công tác hình thức kiêm nhiệm nên có phần chểnh mảng, chưa tâm, thiếu chủ động, có yêu cầu ĐHH làm Ngồi ra, có thực tế tác giả thường có nhận thức sai lầm r ng chủ sở hữu sản ph m trí tuệ họ trực tiếp thực Suy nghĩ khiến tác giả tự định việc khai thác thương mại thu lợi t sản ph m, khơng muốn chia sẻ lợi ích khai thác sản ph m, kể với chủ sở hữu thực Điều làm cho cơng tác khuyến khích đăng ký bảo hộ thương mại g p khó khăn khơng nhỏ, cho dù ĐHH có sách trang trải chi phí để h trợ tài sản trí tuệ ... mơ hình quản lý SHTT trường Đại học Thanh Hoa sau: Đại học Thanh Hoa trường đại học lớn Trung Quốc Hiện tại, Đại học Thanh Hoa trường đại học sở hữu nhiều b ng sáng chế tất trường đại học Trung... học Sư phạm (ĐHSP)  Trường Đại học Khoa học (ĐHKH)  Trường Đại học Y Dược  Trường Đại học Nông Lâm (ĐHNL)  Trường Đại học Nghệ thuật  Trường Đại học Kinh tế  Trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHNN)... khảo sát đánh giá thực trạng quản lý sở hữu trí tuệ (SHTT) Đại học Huế (ĐHH) sở đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động c ng đề xuất sách ph hợp để h trợ, thúc đ y trường đại học thực thi pháp

Ngày đăng: 04/10/2022, 10:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Kinh phí KHCN của ĐHH giai đoạn 2006- - Quản lý các đối tượng sở hữu trí tuệ ở trường đại học  thực trạng chính sách và thực tiễn ở đại học huế

Bảng 3.1.

Kinh phí KHCN của ĐHH giai đoạn 2006- Xem tại trang 22 của tài liệu.
Phụ lục 5: Báo cáo tình hình giáo trình của các chương trình đào tạo - Quản lý các đối tượng sở hữu trí tuệ ở trường đại học  thực trạng chính sách và thực tiễn ở đại học huế

h.

ụ lục 5: Báo cáo tình hình giáo trình của các chương trình đào tạo Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan