Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Bài 1,2) chất lượng Kế hoạch bài dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Bài 1,2) chất lượng Giáo án phụ đạo Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Bài 1,2) chất lượng
BÀI 1: Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học Sức hấp dẫn truyện kể: - Ôn tập số yếu tố hình thức (khơng gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện, lời nhân vật,…) nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thông điệp ) truyện thần thoại; truyện trung đại đại - Ôn tập dạng tập nhận diện từ Hán Việt sử dụng từ Hán Việt việc đọc văn tạo lập văn - Ôn tập cách viết, cách giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện Năng lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Cảm phục trân trọng người anh hùng, giá trị nhân văn cao đẹp - Tơn trọng có ý thức tìm hiểu văn học, văn hoá giới Trang - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với sống, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIẾT 1-2-3 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV giao sau học xong buổi sáng: GV chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ sau: - Nhóm 1, 2: Nhóm Nhà phê bình nghiên cứu u cầu: Nghiên cứu sức hấp dẫn truyện - Nhóm 3: Nhóm Maketting Yêu cầu: Trang Giả dụ có nhà sách phát hành ấn phẩm Sức hấp dẫn truyện với tác phẩm: Truyện vị thần sáng tạo giới, Chuyện chức Phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), anh (chị) giới thiệu sách nào? - Nhóm 4: Nhóm Nhà sáng tạo HS lên kịch vẽ tranh để thiết kế truyện tranh: Vẻ đẹp vị thần, Sức mạnh thiện lương (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập Sức hấp dẫn truyện kể: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản: - Văn 1, 2, 3: + Thần Trụ Trời + Thần Gió + Thần Sét - Văn 4: Chuyện chức Phán đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ) - Văn 5: Chữ người tử tù (Trích Vang bóng thời – Nguyễn Tn) Thực hành đọc hiểu: + Tê-dê (Thần thoại Hi Lạp) Thực hành Tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt Viết Viết: Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác Trang phẩm truyện Nghe Nói nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Bài Sức hấp dẫn truyện kể Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV, đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KIẾN THỨC CHUNG VỀ SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ Câu hỏi: - Hãy liệt kê lại văn đọc hiểu học Trang - Nhận xét đặc điểm thể loại truyện (không gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện, lời nhân vật lời người kể chuyện) Em nêu lưu ý đọc hiểu văn truyện Thể loại Thần thoại Các văn - Văn 1, 2, 3: Truyện vị đọc hiểu thần sáng tạo giới (Thần thoại Việt Nam) + Thần Trụ Trời + Thần Gió Truyện trung đại Truyện đại - Văn 4: Chuyện chức Phán đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ) - Văn 5: Chữ người tử tù (Trích Vang bóng thời – Nguyễn Tn) + Thần Sét + Tê-dê (Thần thoại Hi Lạp) Đặc điể m thể loại a Không gian Không gian vũ trụ KG xã hội Việt Nam KG xã hội Việt Nam nguyên sơ với (thế kỉ XVI) với (trước CM-8-1945) nhiều cõi khác nhiều tệ trạng Hán học tàn b Thời Thời gian phiếm Thời gian phiếm chỉ, gian chỉ, mang tính ước mang tính ước lệ, lệ, thường diễn thường diễn theo theo trình tự vốn có trình tự vốn có Thường xếp khơng theo trình tự vốn có mà theo chủ đích nhà văn c Nhân - Các vị thần: mang vật theo sức mạnh phi thường, họ có cơng tạo lập giới, có hình hài kỳ dị đặc biệt Người trí thức nước Việt có tinh thần khảng khái, cương trực, giàu tinh thần dân tộc dám đấu tranh chống lại ác, trừ hại cho dân Người anh hùng nghệ sĩ tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang, bất khuất Thường gồm chuỗi kiện (biến cố) xếp theo trình tự Thường gồm chuỗi kiện (biến cố) xếp theo trình tự - Người anh hùng hội tụ nhiều vẻ đẹp, tiêu biểu cho sức mạnh thể chất trí tuệ cộng đồng d Cốt Cốt truyện đơn giản truyện hấp dẫn, sinh động, có chi tiết bất Trang ngờ thú vị thể định theo chủ định theo chủ trí tưởng tượng bay đích nhà văn đích nhà văn bổng, lãng mạn, sức sáng tạo kì diệu dân gian, góp phần làm nên sức hút sức sống lâu bền cho thần thoại e Người kể chuyện Người kể chuyện Người kể chuyện Biến hóa linh hoạt thường ngơi thứ thường thứ 3- (Ngôi thứ 1, 2, 3- tác giả dân gian mang dấu ấn cá nhân tác giả phân thân, kết hợp kể,…) Cách đọc hiểu - Cốt truyện: Xác định việc kể, đâu việc - Cốt truyện: Xác định việc kể, đâu việc - Xác định bối cảnh khơng gian, - Xác định bối thời gian câu cảnh không gian, thời chuyện gian câu chuyện - Nhân vật: Nhân - Nhân vật: Nhân vật vật ai? ai? Nhận Nhận biết tính cách biết tính cách nhân nhân vật qua vật qua chi tiết chi tiết miêu tả miêu tả ngoại hình, ngoại hình, tâm lí, tâm lí, hành động hành động lời lời nói nói (Chú ý hình dạng hành động phi thường, khả biến hố khơn lường nhân vật thần thần thoại) - Xác định - Xác định chi tiết bật chi tiết văn Trang - Cốt truyện: Xác định việc kể, đâu việc - Xác định bối cảnh không gian, thời gian câu chuyện - Nhân vật: Nhân vật ai? Nhận biết tính cách nhân vật qua chi tiết miêu tả ngoại hình, tâm lí, hành động lời nói - Xác định chi tiết bật văn - Rút đề tài, chủ đề bật văn - Rút đề tài, chủ đoạn trích - Rút đề tài, chủ đề văn - Rút thơng đề đoạn trích Rút điệp, học cho - Rút thông thông điệp, học thân điệp, học cho cho thân thân VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Thần Trụ Thần Gió Thần Sét Tên đoạn Trời (nhóm 2) (nhóm trích/ (nhóm 1) 3) truyệ n Chuyện chức Chữ người Tê-dê Phán đền tử tù (nhóm Tản Viên (nhóm 5) 6) (nhóm 4) Nhân vật Các ………… … kiện ………… ………… …………… … ………… … ……… … Nội ………… dung, … ý nghĩa truyện ………… ………… …………… … ………… … ……… … Đặc sắc nghệ thuật ………… ………… …………… … ………… … ……… … ………… … *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: Trang ƠN TẬP: THẦN TRỤ TRỜI, THẦN GIĨ, THẦN SÉT (Thần thoại Việt Nam) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Văn 1, 2, 3: + Thần Trụ Trời + Thần Gió + Thần Sét Thể loại: - Thể loại: thần thoại - Phân loại: thần thoại suy nguyên - Ngôi kể: thứ ba - Người kể chuyện: Tác giả dân gian - Phương thức biểu đạt chính: tự Cốt truyện - Nhân vật chính: Các vị thần - Sự việc chính: + Thần Trụ Trời: Dựng cột chống trời tạo trời đất + Thần Sét: Tạo sét + Thần Gió: Tạo gió Tóm tắt: + Thần Trụ Trời: Xuất với thân thể to lớn trời đất đám hỗn độn Thần đội trời, đào đất đá đắp cột chống trời Trời đất phân làm hai Sau đó, thần phá cột ném vung đất đá khắp nơi thành núi, đảo, cồn, đồi, cao ngun…Cột khơng cịn, người hạ giới cho núi Thạch Mơn di tích, người ta gọi Cột chống trời + Thần Sét: Là tướng lĩnh Ngọc Hoàng, danh hiệu Thiên Lôi hay ông Sấm Mặt mũi thần nanh ác, tiếng quát tháo dội Thần chuyên thi hành luật pháp trần gian, phản ánh thịnh nộ Ngọc Hồng Thần có lưỡi búa đá chun để xử án Thần thường ngủ vào mùa đông làm việc vào tháng Hai, tháng Ba Tính thần nóng nảy, có lúc làm người, vật chết oan bị Ngọc Hồng phạt Mặc dù cực oai có lúc thần lại thua Cường Bạo Đại Vương + Thần Gió: Hình dạng kì quặc, khơng có đầu Bảo bối thần quạt màu nhiệm tạo gió nhỏ, bão lớn theo lệnh Ngọc Hồng Thần có đứa nhỏ nghịch ngợm, giở quạt cha làm gió thổi chơi lúc thần vắng khiến người đói khổ bị văng Trang bát gạo vay Thần Gió bị kiện lên thiên đình Kết thần Gió bị đày xuống trần chăn trâu cho người gạo, sau hóa thành ngải để báo tin gió cho thiên hạ Ý nghĩa vị thần - Các vị thần giống người có mắc lỗi lầm, có lúc sai trái, có lúc nhầm lẫn Họ gần gũi thân thiết với người, đồng thời họ mang sức mạnh phi thường để tạo lập nên giới -Trong cách nhìn hài hước dân gian có họ mạnh mẽ thế, họ phi thường thế, họ lại yếu đuối, hồn nhiên có từ hình phạt họ mà trở thành học kinh nghiệm quý báu giúp cho dân gian có sống bình n ấm - Hình tượng thần Trụ Trời, thần Sét thần Gió cách hình dung, lí giải hình thành giới tự nhiên, nguồn gốc vũ trụ mn lồi người thời ngun thủy - Kì tích vị thần truyện thần thoại đồng thời phản ánh vẻ đẹp riêng sống lao động, tín ngưỡng văn hóa cộng đồng - Truyện thần thoại mang vẻ đẹp “một không trở lại” tạo nên sức hấp dẫn riêng văn học dân gian, thể niềm tin thiêng liêng người cổ sơ giới mà vạn vật có linh hồn Niềm tin nguyên vẹn sức hấp dẫn với người đại hôm mai sau Đặc sắc nội dung nghệ thuật: Nghệ thuật: 5.1.1 Xây dựng nhân vật qua chi tiết kì ảo - Thần Trụ Trời: + Thân thể to lớn, mà kể, chân thần bước bước từ tỉnh qua tỉnh hay từ đỉnh núi sang đỉnh núi + Đội trời lên đào đất, đá đắp thành cột vừa to vừa cao để chống trời, sau phá cột đá ném vung đá đất khắp nơi chỗ… - Thần Sét: + Mặt mũi nanh ác, tiếng quát tháo dội + Thường ngủ mùa đông… + Nóng nảy…có lúc làm cho người, vật chết oan… - Thần Gió: + Hình dạng kì quặc, khơng có đầu… + Thỉnh thoảng xuống hạ giới chơi vào buổi tối trời… Trang =>Ý nghĩa chi tiết kì ảo: Chi tiết kỳ ảo thể trí tưởng tượng dân gian sức mạnh vị thần công tạo lập nên giới Qua đó, ngợi ca sức sáng tạo tinh thần lao động hăng say miệt mài người buổi sơ khai - Cũng có lúc chi tiết kì ảo đơn giản nhằm lý giải tượng tự nhiên nêu lên học kinh nghiệm sống 5.1.2 Đặc điểm bật cách xây dựng nhân vật chùm truyện thần thoại: - Xây dựng nhân vật chức năng: có ý nghĩa cắt nghĩa, lí giải tượng tự nhiên đời sống xã hội, thể niềm tin người cổ sơ khát vọng tinh thần có ý nghĩa lâu dài nhân loại - Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ khơng gian vũ trụ với nhiều cõi khác - Ngôn ngữ tự thể lối tư hồn nhiên, chất phác - Cốt truyện đơn giản hấp dẫn, sinh động, có chi tiết bất ngờ thú vị thể trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn, sức sáng tạo kì diệu dân gian, góp phần làm nên sức hút sức sống lâu bền cho thần thoại II LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nhân vật thể loại thần thoại là? A Con người B Các vị thần C Các nhân vật anh hùng D Các vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hoá Câu 2: Thời gian – không gian truyện Thần Trụ trời gì? A Trời đất đám hỗn độn tối tăm lạnh lẽo B Thuở ấy, bầu trời mặt đất gần C Ngày xửa, ngày xưa, làng D Vương quốc nọ, nhiều năm trôi qua Trang 10 Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật: Với phá cách độc đáo thủ pháp đối lập sử dụng hiệu quả, thơ miêu tả lầu Hoàng Hạc lại thể sâu sắc nỗi hoài vọng thời xa xưa nỗi nhớ quê hương nhà thơ Đề 02: Phân tích thơ Vội vàng Xuân Diệu Gợi ý: Mở - Rút tập Thơ thơ, tập thơ đầu Xuân Diệu, xuất năm 1938 - Tuổi trẻ đẹp, đáng yêu Một đời người có lần tuổi trẻ Phải biết quý trọng sống với tuổi trẻ thời gian Thân * Bố cục thơ Bài thơ chia làm ba đoạn: - Đoạn (13 câu đầu): Tình yêu sống thiết tha say đắm tác giả - Đoạn (câu 14 đến câu 30): Tâm trạng băn khoăn tác giả tuổi trẻ đời người trước qua nhanh chóng thời gian - Đoạn (9 câu cuối): Tâm trạng vội vàng, thái độ sống gấp gáp tác giả, đồng thời tuyên ngôn lẽ sống Xuân Diệu => Bố cục thơ rõ ràng, thể mạch lí luận sâu sắc chặt chẽ Đó mạch cảm xúc hối hả, vội vàng trước qua nhanh chóng thời gian * Cảm nhận thời gian Xuân Diệu thơ - Cảm nhận thời gian Xuân Diệu gắn liền với mùa xuân thiên nhiên tuổi trẻ người Đó cảm nhận người yêu sống say đắm, thiết tha đến mức phải vội vàng - Thời gian mùa xuân + Cảm nhận thời gian Xuân Diệu tinh tế đầy triết lí nhân sinh Xuân Diệu viết thơ cịn trẻ, tuổi sống mơn mởn, việc hưởng thụ sống, nghĩ đến triết lí sâu xa Xuân Diệu + Đối với Xuân Diệu, khắc thời gian trơi qua niềm lo sợ, canh cánh lòng + Tác giả sử dụng cú pháp đối lập để diễn tả trôi thời gian tuổi trẻ: đương tới / đương qua; non / già => Sự cảm nhận thời gian giúp tác giả rút kết luận đồng mùa xuân tuổi trẻ tất người: Mà xuân hết, nghĩa Trang 159 + Mùa xn trơi tuổi trẻ phai tàn, xn khơng cịn đời người hết + Cảm nhận tàn phai thời gian Xuân Diệu khái quát thành triết lí nhân sinh -> Chắc hẳn phải người có ham muốn sống bậc cảm nhận thời gian cách cao sâu => Hẳn Xuân Diệu chứa chất bi kịch nhà thơ lãng mạn thân phận thi nhân nước lúc giờ, Xuân Diệu yêu sống nồng nhiệt đến mức sợ thời gian cướp tuổi xn Có thể gỉải thích nhiều cách khác nhau, nhiên, điều dễ nhận thấy cảm nhận thời gian Xn Diệu bắt nguồn từ lịng u đời, yêu sống sống - Thời gian tuổi trẻ + Mùa xuân tuổi trẻ đời người, tác giả + Thời gian làm mùa xn trơi qua cướp tuổi trẻ tác giả Đó lo lắng xót xa người vốn yêu sống, yêu tuổi trẻ đầy sức sống + Tâm trạng lo lắng tác giả bộc bạch câu thơ đầy triết lí: Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! + Câu thơ tưởng chừng lời than vãn lên quan niệm sâu sắc: đời có hai lần tuổi trẻ, thời gian trơi qua tuổi trẻ có cịn? Một so sánh không khập khiễng để thấy đời người ln có giới hạn tuổi trẻ thật đẹp so với mùa xuân trời đất + Với Xuân Diệu, tuổi trẻ quý đời người, khoảng thời gian đẹp hạnh phúc Chính tuổi trẻ trơi qua điều nhà thơ lo lắng tiếc nuối nhất: Nên bâng khuâng tiếc đất trời => Cảm nhận thời gian tác giả làm lên niềm khát khao sống, khát khao hạnh phúc người vốn có nhiều khát khao Niềm khát khao thể qua ước muốn níu kéo thời gian để giữ tuổi xuân, giữ mùa xuân đời người, để người sống tuổi trẻ, mùa xuân đời * Cảm nhận tác giả thiên nhiên sống thơ - Nhà thơ giãi bày ước muốn tưởng ngơng cuồng tranh tràn đầy sức sống, ngồn ngộn sắc xuân, hương xuân tình xn Trang 160 - Bức tranh thiên nhiên có đủ ong, bướm, hoa lá, yến anh ánh bình minh rực rỡ, tất thời kì sung mãn nhất, sức sống căng đầy + tuần tháng mật ong bướm + hoa đồng nội xanh rì + cành tơ phơ phất + khúc tình si yến anh + hàng mi chớp ánh bình minh mặt trời -> Tất hữu có đơi lứa có tình mời, gọi, xoắn xuýt - Thi sĩ lãng mạn đón chào chiêm ngưỡng sống, thiên nhiên cặp mắt xanh non tuổi trẻ Cái nhìn vừa ngỡ ngàng, vừa đắm say ngây ngất - Điệp khúc với liệt kê theo chiều tăng tiến, cách dùng từ láy, từ ghép cụm từ tuần tháng mật, khúc tình si hịa vào nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương vừa diễn tả cảm giác sung sướng, ngây ngất, vừa có nhịp thơ gấp gáp, vừa có hối thúc, giục giã, khiến cho dù vơ tình khơng thể làm thơ, quay lưng - Cuộc sống thiên đường mặt đất, tận hưởng tận hưởng Đó lời tác giả muốn nhấn mạnh khắc họa tranh thiên nhiên thơ - Nhà thơ say lên: Tháng giêng ngon cặp mơi gần + Câu thơ có ý nghĩa bao quát đoạn lối diễn độc đáo lạ + Với Xuân Diệu, đời đẹp tuổi trẻ, năm đẹp mùa xuân mùa xuân đẹp tháng giêng Cái đẹp nằm bắt đầu, tinh khôi, mẻ, hồng hào, mơn mởn + Xuân Diệu vật chất hóa khái niệm thời gian cặp môi gần, truyền cảm giác cho người đọc từ ngon, gần => Câu thơ Xuân Diệu không gợi hình thể mà cịn gợi hương thơm vị khiến người ta đắm say, ngây ngất * Quan niệm sống mẻ - Yêu sống trần xung quanh tìm thấy điều hấp dẫn, đáng sống, biết tận hưởng mà sống ban tặng - Từ đó, thêm yêu mùa xuân tuổi trẻ, đẹp sống người -> Đó quan niệm sống người, mang ý nghĩa tích cực có giá trị nhân văn sâu sắc * Đặc sắc nghệ thuật Trang 161 - Hình ảnh tươi mới, đầy sức sống sống mơn mởn; mây đưa gió lượn; cánh bướm với tình u, nhiều; non, nước, cỏ cây; mùi thơm, ánh sáng, hương sắc: xuân nồng - Ngôn từ với động từ mạnh tăng tiến ơm, riết, say, thâu, chếnh chống, đầy, no nê, cắn - Nhịp điệu dồn dập, hối hả, sôi cuồng nhiệt tạo nên câu thơ dài ngắn xen kẽ Kết - Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật thơ - Nêu cảm nhận thân thơ Ví dụ: Sống vội vàng khơng có nghĩa sống gấp, ích kỉ hưởng thụ Vội vàng thể tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt Biết quý trọng thời gian, biết quý trọng tuổi trẻ, biết sống để yêu; tình u lứa đơi, tình u tạo vật Bài thơ Vội vàng cho thấy cảm quan nghệ thuật đẹp, nhân văn, giọng thơ sôi nổi, dâng trào lôi cuốn, hấp dẫn thông qua cách dùng từ bạo, cách cấu trúc câu thơ, đoạn thơ tài hoa Vội vàng tiêu biểu cho Thơ mới, thơ lãng mạn 1932 - 1941 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đề ôn tập tổng hợp c Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân - Thực nhiệm vụ: + HS thực nhiệm vụ Trang 162 + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS chữa đề theo phần + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức T T Tổng Kĩ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận cao năn g Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ (%) gian ( %) gian (%) gian (%) (phút (phút (phút ) ) ) dụng Thời Số gian câu (phút hỏi ) Thời gian (phút ) Đọc 15 hiểu 15 10 10 0 06 20 Làm 25 văn 10 15 10 10 20 10 30 01 70 15 30 15 20 30 10 30 07 90 Tổng 40 Tỉ lệ % 40 Tỉ lệ 70 chung 30 20 10 30 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Trang 163 % Tổng điểm 40 60 100 100 100 TT Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng thức Đơn vị Mức độ kiến Nội kiến thức, dung Vận thức/kĩ kĩ cần Nhận kiến Thông Vận dụng thức/kĩ hiểu dụng kiểm tra, đánh biết cao giá ĐỌC HIỂU Đọc Nhận biết: hiểu thơ - Nhận diện (Ngoài phương SGK) thức biểu đạt, thể thơ đoạn/ thơ - Nhận diện từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, đoạn/ thơ - Nhận diện cảm xúc nhân vật trữ tình đoạn/ thơ Thông hiểu: - Hiểu thành phần nghĩa câu; hiểu đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn/ thơ Vận dụng: Trang 164 TT Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Đơn vị thức Nội Mức độ kiến kiến dung thức, Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận kiến dụng kĩ cần biết hiểu dụng thức/kĩ cao kiểm tra, đánh giá - Nhận xét nội dung đoạn/ thơ; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt đoạn/ thơ LÀM VĂN Nghị Nhận biết: luận - Xác định kiểu thơ nghị luận; vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận - Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật bật thơ Đường luật Thông hiểu: - Diễn giải đặc sắc Trang 165 TT Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Đơn vị thức Nội Mức độ kiến kiến dung thức, Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận kiến dụng kĩ cần biết hiểu dụng thức/kĩ cao kiểm tra, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ - Lí giải số đặc điểm tâm trạng nhân vật trữ tình thể thơ Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, làm rõ vấn đề nghị luận - Nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ, đóng góp tác giả văn học trung đại Vận dụng cao: Trang 166 TT Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Đơn vị thức Nội Mức độ kiến kiến dung thức, Vận thức/kĩ Nhận Thông Vận kiến dụng kĩ cần biết hiểu dụng thức/kĩ cao kiểm tra, đánh giá - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % 40 Tỉ lệ chung 70 30 ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Trang 167 20 30 10 Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến liêu Bèo dạt đâu, hàng nối hàng; Mênh mông không chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng (Trích Tràng giang, Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.29) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định xúc cảm nhân vật trữ tình đoạn thơ Câu Hai chữ đìu hiu đoạn trích Huy Cận học tập từ câu thơ Chinh phụ ngâm (nguyên tác Đặng Trần Côn, diễn Nơm Đồn Thị Điểm)? Cặp từ láy lơ thơ, đìu hiu cho hiểu cảnh sắc “Tràng giang”? Câu Nêu cảm nhận âm gợi lên tranh sông nước mênh mang Câu Chỉ hiệu nghệ thuật đối hai câu thơ: “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.” Cách diễn đạt sâu chót vót có đặc biệt? Câu Đưa vào lời thơ thi liệu cổ điển cách viết Huy Cận mẻ chỗ nào? Câu Hãy viết đoạn văn (khoảng – 10 dịng) trả lời câu hỏi: Có nên sống chậm? PHẦN II VIẾT (6,0 điểm) Viết văn nghị luận trình bày cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật thơ Đường để lại cho anh/ chị ấn tượng sâu sắc ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4,0 Xúc cảm nhân vật trữ tình đoạn thơ trên: Sầu buồn man mác khung cảnh cồn bến hoang vắng nắng chiều Hướng dẫn chấm: Trả lời đáp án: 0,5 điểm Trang 168 0,5 - Hai chữ đìu hiu đoạn trích Huy Cận học tập từ 0,5 câu thơ Chinh phụ ngâm (ngun tác Đặng Trần Cơn, diễn Nơm Đồn Thị Điểm): Non Kì quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu gị - Cặp từ láy lơ thơ, đìu hiu cho hiểu cảnh sắc “tràng giang”: + Từ láy lơ thơ gợi thưa thớt, rời rạc, vắng vẻ không gian cảnh vật bên dịng tràng giang + Từ láy đìu hiu gợi nỗi buồn, hiu hắt, có phần thê lương cảnh vật Dường nỗi buồn, nỗi hiu hắt từ lòng người tỏa lan thấm vào cảnh vật Hướng dẫn chấm: Mỗi ý 0,25 điểm - Âm gợi lên tranh sông nước mênh 0,5 mang tác giả nhắc đến tiếng họp chợ làng chài phía xa Âm phát từ “chợ chiều” “vãn” mà làng lại xa nên không đủ sức làm cho cảnh vật sinh động, có hồn - Chỉ câu thơ mà mang nhiều sắc thái gợi lên âm xa xôi, không rõ rệt: "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" + “Đâu tiếng làng xa” câu hỏi "đâu" nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ chút hoạt động, âm sống người + Cũng "đâu có", phủ định hồn tồn, chung quanh chẳng có chút sống động để xua bớt tịch liêu thiên nhiên Tất im lặng bao trùm lên dòng chảy tràng giang Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời chạm ý chưa rõ ràng 0,25 điểm - Hai câu thơ sử dụng tài tình nghệ thuật đối: có đối 0,75 phạm vi câu (nắng xuống / trời lên, sông dài / trời rộng), đối câu (nắng xuống trời lên / sơng dài trời rộng; sâu chót vót / bến liêu) Phép đối khiến lời thơ nhịp nhàng, uyển chuyển, đồng thời dựng lên không gian đa diện, nhiều chiều: chiều cao (nắng xuống trời lên), chiều rộng (sơng dài trời rộng), chiều sâu (sâu chót vót) - Chót vót từ láy vốn sử dụng để diễn tả độ cao, câu thơ Huy Cận, lại với chiều sâu Cảm Trang 169 giác sâu chót vót có thật tác giả nhìn dịng sơng thấy bầu trời đáy sơng sâu Đó rợn ngợp tâm hồn thi nhân trước vô vũ trụ =>Cách sử dụng từ lạ tác giả lồng chiều cao vào chiều sâu; ông ngắm cảnh bầu trời cao “chót vót” mặt nước “sâu” thăm thẳm Khơng gian rộng, hình ảnh người lại nhỏ bé, cô độc, lẻ loi đến tội nghiệp Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: ,75 điểm - Trả lời ý Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời phần ý ý Đáp án: 0,25 điểm Đưa vào lời thơ thi liệu cổ điển cách viết 0,75 Huy Cận mẻ: - Trong văn chương cổ điển, hình ảnh cánh bèo mặt nước gợi trơi vô định, nhắc nhớ đến thân phận trôi dạt nhỏ bé kiếp phù sinh (bèo dạt mây trôi) Trong thơ Huy Cận, không đơn lẻ cánh bèo trôi mà đám bèo đông đúc nênh mặt nước Nhưng đông đúc mà chẳng tấp nập đám bèo lặng lẽ hàng nối hàng trôi dạt, đâu - Thơ xưa mượn hình ảnh cầu đị để nối liền khơng gian xa cách, để xóa khoảng trời li biệt Huy Cận gọi đò, gọi cầu (gọi sống người) thơ gọi vắng bóng (khơng chuyến đị ngang, khơng cầu gợi chút niềm thân mật) nên thấy nỗi cô đơn, vắng lặng, li cách, chia lìa mênh mơng khắp khơng gian Hướng dẫn chấm: - Trả lời ý đáp án: 0,75 điểm - Trả lời ý đáp án: 0,5 điểm Hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn, hành văn 1,0 sáng Nội dung: trả lời cho câu hỏi có nên sống chậm? – Nếu chọn nên sống chậm lại: Trang 170 + Để cảm nhận tốt đẹp đời + Để nghĩ sống người xung quanh + Để lấy lại cân sống + Con người biết lao đầu kiếm tìm thứ hão huyền tiền bạc, danh lợi mà đánh nhiều thứ + Sống chậm khơng phải cố níu giữ thời gian mà để ta nhìn lại sống, nhìn lại + Biết nhìn nhận, đánh giá, biết lựa chọn lối riêng Ta không nghĩ cho thân mà phải nghĩ cho người khác, để thấu hiểu người họ, biết lắng nghe lịng + Đó phải suy nghĩ đem lại lợi ích cho thân người xung quanh + Là biết nghĩ, biết quan tâm tới người khác nhiều Trao u thương chân thành, thật lòng ta cảm nhận nhiều điều tốt đẹp đến từ sống - Nếu khơng chọn hồn tồn mà cần biết cân sống vội vã thời đại 4.0 với giây phút lắng mình: + Ta khơng thể nhịp chảy vội vã thời đại + Nhưng ta hững hờ với sống chứa nhiều bí ẩn,… Hướng dẫn chấm: - Đảm bảo hình thức đoạn văn, chủ đề:0,25 điểm - Đưa 3- ý nghĩa, lí giải thuyết phục: 0,75 điểm II LÀM VĂN 6,0 Viết văn trình bày cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật thơ Đường để lại cho anh/ chị ấn tượng sâu sắc a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,5 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Giá trị nội dung nghệ thuật thơ Đường luật c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Trang 171 0,5 Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị 0,5 luận Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả, giới thiệu tác phẩm: 0,25 điểm; giới thiệu vấn đề nghị luận: 0,25 điểm *Phân tích thơ: trích thơ phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v… câu thơ, giải mã từ ngữ, hình ảnh để giúp người đọc cảm thấy hay, đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ 3,0 Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm – 3,0 điểm - Phân tích đầy đủ có ý chưa sâu phân tích sâu chưa thật đầy đủ: 1,5 điểm – 2,25 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chung chung, sơ sài: 0,5 điểm – 1,25 điểm *Nhận xét đánh giá thơ: 0,5 + Đánh giá nội dung, tư tưởng thơ (Nét đặc sắc nội dung thơ gì? Thành công/hạn chế?) + Đánh giá nghệ thuật biểu đặc sắc (Thành công/hạn chế?) + Đánh giá phong cách tác giả (Qua thơ, em thấy tác giả người nào; nói thêm đặc điểm phong cách nghệ thuật đóng góp nhà thơ văn đàn) Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có q nhiều Trang 172 0,5 lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trình cảm nhận, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học Trang 173 ...- Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với sống, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị... dẫn Tử Văn xuống âm phủ Trang 26 D Chi tiết viên Thổ công đến nói với Tử Văn thực Câu 10: Tên phiên âm “Chuyện chức Phán đền Tản Viên” A Tản Viên từ Phán lục B Tản Viên từ Phán C Tản Viên Phán lục... chức Phán đền Tản Viên, Truyền kỳ mạn lục, dịch Trúc Khê Ngô Văn Tri? ??n NXb Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM, in lại năm 1988) Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn Câu Nêu nội dung văn