Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BUỔI Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP Bài TÔI VÀ CÁC BẠN - - Hạnh phúc đâu đấy? - Đến chỗ có tình bạn! (Ngạn ngữ phương Tây) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp HS ơn tập hệ thống hóa kiến thức văn truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện ngơi kể thứ Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Ơn tập từ đơn, từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy, nghĩa từ, phép tu từ so sánh - Biết cách viết văn kể lại trải nghệm thân, biết viết văn phải đảm bảo bước - Biểt cách nói- nghe lại trải nghiệm thân Năng lực +Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo +Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - HS hiểu trân trọng tình bạn - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - SHS, SGV Ngữ văn – Bộ Kết nối tri thức với sống - Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT - Nội dung modul 1, 2, tập huấn - Một số tài liệu, hình ảnh mạng internet Thiết bị phương tiện: - Máy chiếu, ti vi kết nối in-tơ-net - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, giải vấn đề, thuyết trình, Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động : Khởi động xác định nhiệm vụ học tập a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm bước vào ôn tập kiến thức b Nội dung hoạt động: HS hoàn thành Phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 01: Chủ đề: Tôi bạn Thời gian: 03 phút Làm việc cá nhân B 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01 B3: Báo cáo sản phẩm học tập: - GV gọi số HS trả lời nhanh nội dung Phiếu học tập - GV gọi số HS đọc thuộc lòng văn thơ phần Đọc hiểu văn B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương HS phát biểu , đọc tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập: PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NỘI DUNG CỤ THỂ NĂNG Đọc – Văn 1:…………………………………………………………………………………… hiểu văn Văn 2: …………………………………………………………………………………… Văn 3: ……………………………………………………… Thực hành tiếng Việt: ………………………………………………………………… Viết ……………………………………………………………………………………………………… Nói nghe …………………………………………………………………………………………………… KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: : Bài học đường đời (trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) + Văn 2: Nếu cậu muốn có người bạn (trích Hồng tử bé, Ăng- toan- Xanh-tơ Ê-xu-be-ri) + Văn 3: Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh) Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn, từ phức, nghĩa từ, biện pháp tu từ Viết Viết: Kể lại trải nghiệm thân (hình thức văn) Nói nghe Nói nghe: Kể lại trải nghiệm thân (hình thức nói ) Hoạt động ơn tập: Ôn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN A KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI I Truyện Truyện loại tác phẩm văn học kể lại câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hồn cảnh diễn việc II Truyện đồng thoại - Đối tượng hướng đến: Là truyện viết cho trẻ em,với nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân hóa Thế giới truyện đồng thoại tạo dựng không theo quy luật tả thực mà giàu chất tưởng tượng Các tác giả truyện đồng thoại thường sử dụng tiếng chim, lời thú ngộ nghĩnh để nói chuyện người nên thú vị phù hợp với tâm lí trẻ thơ - Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có lồi vật đồ vật vừa thể đặc điểm người Vì truyện đồng thoại gần gũi với giới cổ tích, truyện ngụ ngơn có giá trị giáo dục sâu sắc Nguồn chất liệu rộng mở (từ loài cỏ cây,loài vật, loài người đến đồ vật vơ tricây cầu, đồn tàu, cánh cửa, kim, sợi ) khiến nhân vật đồng thoại phong phú Sự kết hợp thực tưởng tượng, ngơn ngữ hình ảnh sinh động mang lại sức hấp dẫn riêng cho truyện đồng thoại Thủ pháp nhân hóa phóng đại coi hình thức đặc thù thể loại - Cốt truyện: gồm kiến xếp theo trình tự định: có mở đầu, diễn biến kết thúc - Người kể chuyện: nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện Người kể chuyện ngơi thứ nhất, ngơi thứ ba - Lời người kể chuyện lời nhân vật III Cách đọc hiểu tác phẩm truyện đồng thoại - Cần biết rõ tên tác phẩm, tên tác giả, tìm hiểu thơng tin liên quan đến tác giả, tác phẩm - Cần hiểu nhân vật tác phẩm (con người), vật (con vật, vật nhân hóa sao) - Đọc kĩ câu chuyện ( đoạn trích tác phẩm cần tìm hiểu kĩ tác phẩm: nhân vật nào, bối cảnh câu chuyện, tóm tắt việc chính, ý nghĩa câu chuyện) - Chỉ đặc điểm nhân vật kể qua chi tiết ngoại hình, tâm trạng, cảm xúc, tính cách, hành động, lời nói theo diễn biến cốt truyện - Tìm phân tích chi tiết đặc sắc (được miêu tả, lời thoại, ) giàu ý nghĩa văn bản, để rút học sống tình bạn, tình người - Phát tìm thành cơng phương diện nghệ thuật văn bản: Ngôi kế, cách kể, cách xây dựng nhân vật, câu văn, từ ngữ, phép tu từ - Qua câu chuyện, tác giả gửi đến người đọc thông điệp cho em B VĂN BẢN ĐỌC HIỂU ÔN TẬP VĂN BẢN Bài học đường đời (Trích Dế mèn phiêu lưu ký- Tơ Hồi) I Tác giả, tác phẩm Tác giả: Tơ Hồi: Tên khai sinh Nguyễn Sen - Sinh năm 1920, năm 2014 - Quê : Hà Nội - Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại (truyện ngắn, truyện dài, hồi kí, tự truyện) Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học Việt Nam đại Trong có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi Tác phẩm tiêu biểu viết cho thiếu nhi: Võ sĩ Bọ Ngựa, Dê Lợn, Đôi ri đá, Chuyện nỏ thần, Dễ Mèn phiêu lưu kí Tác phẩm: - Tên tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” (1941) - Thể loại: truyện đồng thoại dành cho lứa tuổi thiếu nhi - Cốt truyện: nhân vật Dế Mèn, cậu trải qua muôn vạn phiêu lưu thử thách đầy mạo hiểm Ở chặng đường học giúp Dế Mèn trưởng thành trở thành chàng Dế cao thượng Chúng ta đúc kết kinh nghiệm từ nhân vật Dế Mèn, ngày đàng học sàng khơn Tác phẩm dịch 40 thứ tiếng giới Trong truyện, II Văn Xuất xứ: VB chương I truyện “Dế mèn phiêu lưu ký” (1941) - Nhân vật: + Nhân vật chính: Dế Mèn (mọi chi tiết, hình ảnh, việc qua suy nghĩ, hành động nhân vật chính, chủ yếu viết nhân vật Dế Mèn, nhân vật khác có vai trị làm bật nhân vật Dế Mèn) + Nhân vật phụ: chị Cốc, Dế Choắt - Ngôi kể: thứ Xưng : “tôi” để kể việc Việc tác giả sử dụng kể thứ nhất, cho Dế Mèn tự kể lại câu chuyện khiến câu chuyện trở nên chân thực, khách quan, nhân vật bộc lộ rõ tâm trạng, cảm xúc trải qua Đọc- kể tóm tắt Các việc chính: - Miêu tả Dế Mèn: Tả hình dáng, cử chỉ, hành động - Kể học đường đời Dế Mèn Dế Mèn coi thường Dế Choắt Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt Bố cục: phần - Phần 1: từ đầu đến “Tôi tưởng tơi tay ghê gớm, đứng đầu thiên hạ rồi”: Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn - Phần 2: Đoạn lại: Diễn biến câu chuyện học đường đời Dế Mèn Đặc sắc nghệ thuật - Là đoạn trích đặc sắc thể loại truyện đồng thoại; kể chuyện kết hợp với miêu tả sống động - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ, miêu tả lồi vật xác, sinh động - Lựa chọn kể, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc, sử dụng nhiều phép phép tu từ so sánh, nhân hóa đặc sắc Nội dung ý nghĩa: - Vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Dế Mèn kiêu căng, xốc gây chết Dế Choắt Dế Mèn hối hận rút học cho - Bài học lối sống thân ái, chan hòa; yêu thương giúp đỡ bạn bè; cách ứng xử lễ độ, khiêm nhường; tự chủ; ăn năn hối lỗi trước cử sai lầm III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: giới thiệu tác giả, văn bản, vấn đề bàn luận văn 1.2 Giải vấn đề: B1: Khái quát văn bản: chủ đề, thể thơ, bố cục văn bản, chủ đề, … B2: Phân tích nội dung – nghệ thuật văn theo luận điểm: a Nhân vật Dế Mèn * Bức chân dung tự họa Dế Mèn Những chi tiết thể ngoại hình, hành động, ngơn ngữ tâm trạng nhân vật Dế Mèn: - Ngoại hình Dế Mèn: Đơi mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt, cánh dài, đen nhánh, râu dài uốn cong, hùng dũng - Hành động Dế Mèn: Nhai ngoàm ngoạm,co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ;đi đứng oai vệ; quát chị Cào Cào ngụ đầu bờ; thỉnh thoảng, ngứa chân đá cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác đầm lên - Ngôn ngữ Dế Mèn: gọi Dế Choắt “chú mày” với giọng điệu khinh khỉnh - Tâm trạng Dế Mèn: hãnh hiện, tự hào cho đẹp, cường tráng giỏi => Qua chi tiết cho thấy Dế Mèn chàng niên trẻ trung, yêu đời, tự tin tự tin mức vẻ bề sức mạnh dẫn đến kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu => Nghệ thuật: + Kể chuyện kết hợp miêu tả; + So sánh, tính từ gợi hình gợi tả (mẫm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh ) + Từ ngữ xác, sắc cạnh với nhiều động từ (đạp, nhai ) + Giọng văn sôi * Diễn biến câu chuyện Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết thương tâm Dế Choắt - Dế Choắt nhìn Dế Mèn: xấu xí, ốm yếu, lơi thơi thể qua nhiều chi tiết cách gọi tên, xưng hô, kể nơi ăn chốn ở, ngoại hình Dế Choắt - Lời từ chối Dế Mèn Dé Choắt mong muốn giúp đỡ - Thái độ Dế Mèn: Coi thường, khinh khi, nhìn bạn với nhìn trịch thượng Ích kỉ, hẹp hịi, ngạo mạn, lạnh lùng trước hồn cảnh khốn khó đồng loại * Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt - Diễn biến hành động tâm lí Dế Mèn: lúc đầu hnh hoang trước Dế Choắt; Dế Choắt bị Cốc mổ nằm im thin thít, Cốc bay dám mon men bò khỏi hang - Dế Mèn bỏ mặc bạn bẻ nguy hiểm…hèn nhát, không dám nhận lỗi * Bài học đường đời Dế Mèn - Hậu quả: Gây chết thảm thương cho Dế Choắt (Kẻ phải trực tiếp chịu hậu trò đùa Dế Choắt) + Bị Dế Choắt dạy cho học nhớ đời + Suốt đời phải ân hận lỗi lầm gây - Tâm trạng Dế Mèn: thể ân hận, hối lỗi Nhận xét: - Nghệ thuật + Miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, hợp lí + Nội dung chính: Lựa chọn xếp ý tìm theo trình tự hợp lí Ví dụ: Với viết kể trải nghiệm mẹ chăm sóc em ốm triển khai theo gợi ý sau: • Nêu lí xuất trải nghiệm: Em bị mưa ướt, người sốt, • Trình bày diễn biến trải nghiệm + Kết thúc: • Phát biểu suy nghĩ lịng người mẹ người • Bày tỏ mong muốn nhận chia sẻ từ người nghe trải nghiệm Bước 3: Thực hành nói nghe - Dựa vào dàn ý thực việc kể lại trải nghiệm đáng nhớ trước tổ lớp - Chú ý bảo đảm nội dung cách kể để câu chuyện trở nên hấp dẫn - Có thể sử dụng thêm tranh ảnh, đạo cụ…kết hợp với ngôn ngữ hình thể để nói thêm sinh động hấp dẫn Bước 4: Kiểm tra chỉnh sửa: * Bảng tự kiểm tra kĩ nói: Nội dung kiểm tra Đạt/ * Bảng tự kiểm tra kĩ nghe: Nội dung kiểm tra chưa đạt - Kể trải nghiệm theo dàn ý Sử dụng từ ngữ thể trình tự thời gian diễn biến việc; từ phù hợp để Đạt/ chưa đạt - Nắm hiểu nội dung trải nghiệm mà bạn kể; tả chi tiết vật, hành động; -Đưa nhận xét ưu điểm, yếu tố sáng tạo lời kể bạn hay điểm hạn chế bạn - Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp, kết hợp lời nói cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, hình ảnh (nếu có sử dụng) Đảm bảo thời gian quy định -Thái độ ý tôn trọng, nghiêm túc, động viên nghe bạn kể chuyện - Trả lời câu hỏi người nghe (nếu có) BÁO CÁO SẢN PHẨM : Đề bài: Hãy kể lại cho bạn nghe câu chuyện mà em trải nghiệm có ấn tượng sâu sắc người thân gia đình (GV hướng dẫn quy trình viết tiết buổi sáng giao HS nhà hoàn thiện) - GV gọi số HS trình bày sản phẩm nói trước lớp - GV cung cấp bảng rubric đánh giá sản phẩm nói: Mức độ Mức Mức Mức Tiêu chí Bài nói trải nghiệm đáng nhớ (10 điểm) Nội dung trải nghiệm sơ sài; người nói chưa tự tin trình bày (5 - điểm) Nội dung trải nghiệm tương đối chi tiết theo diễn biến/trình tự thời gian; người nói trình bày Nội dung trải nghiệm chi tiết theo diễn biến/trình tự thời gian; xúc động; người nói trình bày tự tin, có kết hợp tương đối tốt (7 - điểm) ngôn ngữ thể (9 - 10 điểm) Bài nói tham khảo: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em với người thân Xin chào Cô bạn Tôi tên , học lớp ., trường Sau xin kể lại trải nghiệm đáng nhớ đời Trước bắt đầu nói mình, tơi có câu hỏi "Các bạn học sinh dầm mưa cảm lạnh chưa ạ?" Khi bạn có cảm xúc nào? Bản thân từ trải nghiệm cảm giác không dễ chịu Sau xin kể lại trải nghiệm đáng nhớ Quả lời hát “Lịng mẹ bao la biển Thái Bình, dạt vơ tận Tình mẹ suốt dịng suối ngọt…” Mẹ người yêu thương, quan tâm lo lắng cho ta hồn cảnh, ln bên cạnh ta dù phút yếu lòng Nhất chứng kiến cảnh mẹ chăm sóc tơi ốm, tơi thấm thía điều Công việc mẹ bận bịu lại bận bị ốm Cơn sốt kéo dài bị cảm nắng, người mệt lả, tồn thân nóng ran, miệng khơ đắng lại…Tơi nằm rên ừ…cịn mẹ hai chân đánh ríu vào Mẹ vo gạo bắc lên bếp chút cháo, chườm túi đá cho tơi Sau mẹ giúp tơi đo nhiệt độ Chốc chốc, mẹ lại đến sờ vào trán Đôi tay nhẹ nhàng ấm áp Cái khô ráp chai sạn biến đâu rồi, thấy dường đơi bàn tay có sức mạnh diệu kỳ chạm vào da thịt Mẹ đỡ ngồi dậy, kê đầu vào cánh tay, mẹ chăm cho tơi viên thuốc Thấy tơi uống khó khăn mẹ tơi lại động viên: “Ráng uống cho mau lành bệnh đến trường với thầy cơ, bạn bè, cịn nghe mẹ kể chuyện, dạy học chứ?” Dù mệt tơi nhìn thấy nếp quầng thâm mắt mẹ, tóc xịa dính bết vào trán với giọt mồ hôi nhễ nhại Trong đôi mắt dịu hiền ngân ngấn nước mắt Mẹ cho nằm xuống gối, vừa thổi cháo, vừa đút cho Cái hương vị quen thuộc bàn tay nội trợ thường ngày lại ùa Tay mẹ luồn khăn lau mồ hôi dọc sống lưng cho tơi Gió từ tay mẹ lại làm hạ nhiệt cho tơi Lúc này, tơi mong chóng khỏe để ánh mắt mẹ lại cười thật vui học về, “khoe” với mẹ thầy cô khen Nhà nghèo, mẹ lại phải thức khuya dậy sớm tảo tần nên ốm mẹ vất vả nhiều Mẹ xanh xao hao gầy nhiều Tôi lớn khôn từ đôi tay mẹ, lòng yêu thương chở che mẹ Sự ấp ủ yêu thương mẹ để lại cho bao nghĩ suy mênh mông, bao la tình mẹ! Tơi ln cầu mong mẹ tơi bình an Và, tơi mong khỏe mạnh để mẹ bớt vất vả tơi Khơng hẳn số mẹ chăm sóc, thiệt thịi lớn Vì trân trọng khoảnh khắc bên cạnh mẹ ta bạn Cám ơn Cơ bạn lắng nghe chia sẻ tôi! Tôi mong nghe chia sẻ bạn trải nghiệm đáng nhớ mình! Hoạt động : Luyện tập (Luyện đề tông hợp) a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Nội dung: HS làm việc cá nhân hồn thành đề ơn tập tổng hợp c Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân - Thực nhiệm vụ: + HS thực nhiệm vụ + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS chữa đề theo phần + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức MA TRẬN ĐỀ Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Nhận diện từ đơn, từ ghép, từ láy; nghĩa từ Nêu tác dụng từ láy Nhận diện biện pháp tu từ so sánh Phân biệt so sánh với biện pháp tu từ khác Vận dụng Vận dụng cao Tổng số I Tiếng Việt Số câu: Số điểm: 1,25 Phân biệt từ láy với từ ghép 0,75 2,0 Tỉ lệ: 12,5% 7,5% II Đọc hiểu Nhận biết Hiểu văn ý nghĩa phương thức chi tiết/ hình biểu đạt ảnh việc khắc họa nhân vật chủ đề Nhận biết văn hình ảnh, từ ngữ thể nội dung văn Số câu 20% Biết bày tỏ quan điểm cá nhân trước vấn đề thực tiễn mà văn đặt (câu 4) 1 Số điểm 0,75 0,5 0,5 2,0 Tỉ lệ 1.0% 5.0 % 5% 20% III.Tập làm văn Biết vận dụng kiến thức kĩ chủ đề để viết đoạn văn trình bày suy nghĩ ý nghĩa chủ đề tình bạn Vận dụng kiến thức kĩ để viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân 1 Số điểm 2,0 4,0 Tỉ lệ 20% 40% 60% 13 Số câu Số câu Tổng Số điểm 2,0 1,25 2,75 4,0 10 Tỉ lệ 20% 12,5% 27,5% 40% 100% ĐỀ BÀI Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu 1: Từ có tiếng tạo thành từ: A Từ phức C Từ đơn B Từ láy D Từ ghép Câu 2: Trong câu ca dao sau có từ ghép: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” A Một C Hai B Ba D Bốn Câu 3: Từ láy “xanh xao” dùng để tả màu sắc đối tượng: A da người C già B non D trời Câu Đoạn văn: “Tôi tợn Dám cà khịa với tất bà xóm Khi tơi to tiếng nhịn, khơng đáp lại.(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) Từ “tợn” đoạn văn sử dụng với nghĩa là: A Bạo đến mức liều lĩnh, khơng biết sợ hãi gì, lộ rõ vẻ thách thức B Hiền lành C Nhu nhược D Chỉ khác thường mức độ cao (rét tợn) Câu 5: Câu thơ “Mai sau bể cạn non mòn/ À tay mẹ cịn hát ru” (Bình Ngun) cụm từ thành ngữ? A Mai sau C bể cạn non mòn B.À tay mẹ D hát ru Câu : Câu ca dao sau sử dụng phép tu từ bật: Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước Biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! A So sánh C Nhân hóa B Điệp ngữ D Ẩn dụ Câu 7: Tìm câu thơ có phép tu từ so sánh? A Bàn tay mẹ thức đời B À trăng vàng ngủ ngon C Những thức ngồi kia/ Chẳng mẹ thức chúng D Nghẹn ngào thương mẹ nhiều Câu 8: Nhận xét sau không nêu tác dụng phép so sánh đoạn thơ sau là: Những bạn nhút nhát Thì giống thỏ Trơng đáng u Sao khơng u, lại cịn ? (Trích Bắt nạt, Nguyễn Thế Hoàng Linh) A Nhà thơ thể thái độ gần gũi, tôn trọng yêu mến với em nhỏ Đó cách tác giả bày tỏ thái độ bênh vực với bạn bị bắt nạt B Nhà thơ khuyên nhủ cần phải biết yêu thương, giúp đỡ người yếu đuối, nhút nhát quanh C Thể thái độ lên án, căm ghét hành vi bắt nạt D Làm cho câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân khơng tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy!Trời rét, khơng có áo khốc chịu sau Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may [ ] (“Trích Những áo ấm, Võ Quảng) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu Khi thấy Thỏ bị rơi áo khốc xuống nước, Nhím có hành động gì? Câu Hành động Nhím nói lên điều gì? Câu Từ đoạn văn trên, em rút cho thơng điệp nào? Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu vai trị tình bạn sống Câu (4.0 điểm): Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em người thân mà em nhớ ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Câu Nội dung cần đạt Điểm Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) 2.0 Câu Câu Câu Câu Câu C C A A C Câu Câu A C Câu C Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Phương thức biểu đạt chính: Tự 0.5 Khi thấy Thỏ bị rơi áo khốc xuống nước, Nhím có hành động 0.5 - lấy giúp bạn áo khoác bị rơi xuống nước, giũ nước, quấn áo lên người cho Thỏ; - nhổ lơng người làm kim để may áo cho bạn (Trả lời đầy đủ: 0.5 đ; Trả lời chi tiết/hình ảnh đáp án: 0.25 đ) Hành động Nhím cho thấy: - Nhím người bạn nhân hậu, tốt bụng, ln quan tâm sẵn lòng giúp đỡ bạn bè - Tình bạn vơ tư, sáng Nhím Thỏ Từ đoạn văn trên, em rút cho thông điệp: - Hãy quan tâm, giúp đỡ người, họ gặp khó khăn 0.5 - Để xây dựng tình bạn cần chân thành, sáng, khơng toan tính - Tình u thương giúp ta vượt qua khó khăn, gian khổ (HS đưa thông điệp phù hợp cho điểm, thông điệp 0,25, tối đa 0,5đ) Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0,25 b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Vai trị tình bạn sống 0,25 c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: 1,0 - Mở đoạn: Dẫn dắt vấn đề: vai trị tình bạn đời sống - Thân đoạn: Tình bạn có ý nghĩa lớn với người + Tình bạn mang đến niềm vui, hạnh phúc + Tình bạn khiến sống trở nên phong phú, đẹp đẽ + Tình bạn giúp ta có thêm niềm tin, nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách, giúp người vươn đến thành cơng + Có bạn ta nơi để sẻ chia yêu thương, vui buồn (HS biết dùng vài dẫn chứng văn học hay thực tế để làm rõ vai trò tình bạn) + Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề, liên hệ d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 a Đảm bảo cấu trúc văn tự (có sử dụng yếu tố miêu 0.5 tả, biểu cảm): Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu trải nghiêm Thân kể lại diễn biến trải nghiệm theo trình tự hợp lí; Kết phát biểu suy nghĩ người thân, bày tỏ tình cảm thân b Xác định yêu cầu viết: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ người thân c Triển khai viết: Có thể triển khai theo hướng sau: • Nêu lí xuất trải nghiệm: • Trình bày diễn biến trải nghiệm: + Thời gian, địa điểm + Ngoại hình, tâm trạng, ngơn ngữ cử chỉ, thái độ người thân + Tình cảm, cảm xúc em trước tình u thương, quan tâm, chăm sóc,… người thân d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc 0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào giải nhiệm vụ học tập khác b Nội dung: HS làm việc cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành đề đọc hiểu sau: Bài tập vận dụng: Đề 1: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại việc đoạn trích Bài học đường đời lời nhân vật em tự chọn Đề 2: Tưởng tượng viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả cảm xúc nhân vật cáo sau từ biệt hoàng tử bé B2: Thực nhiệm vụ: HS nhà hoàn thành cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS lên chữa bài, + Tổ chức trao đổi, thảo luận tiết học sau B4: Kết luận, đánh giá Gợi ý làm Đề 2: Yêu cầu: - Yêu cầu nội dung: kể lại việc đoạn trích Bài học đường đời lời nhân vật em tự chọn - Yêu cầu hình thức: đoạn văn 5-7 câu Các bước tiến hành viết đoạn văn: a Tìm ý - Xác định việc cụ thể đoạn trích: Ví dụ Dế Choắt nhờ Dế Mèn đào giúp hang - Xác định người kể: Dế Choắt – kể thứ Lời kể, miêu tả việc thay đổi Giọng kể (Dế Choắt) khiêm tốn, nhẹ nhàng, tha thiết - Xác định nhân vật việc định kể: tên, đặc điểm, tính cách, hồn cảnh xuất hiện, cử chỉ, lời nói, thái độ - Tìm xác định ý nghĩa chi tiết, lời nói, ý nghĩa, hành động nhân vật việc chọn kể - Ghi nhanh cụm từ thể ý tưởng b Lập dàn ý Sắp xếp ý theo trình tự cảm xúc thành dàn ý gồm phần: *Mở đoạn: Hoàn cảnh xuất việc: Dế Mèn sang nhà chơi, anh chê hang nông, nguy hiểm, liền lên tiếng nhờ anh * Thân đoạn: Kể lại trình Dế Choắt nhờ Dế Mèn đào giúp hang - Kể suy nghĩ trước nhờ Dế Mèn Dế Choắt (tại lại nhờ Dế Mèn mà không nhờ người khác) - Lời nhờ - Kể thái độ, hành động Dế Mèn nghe lời đề nghị * Kết đoạn: Cảm nghĩ sau bị Dế Mèn từ chối c Viết đoạn văn: Đoạn văn tham khảo: Một hôm, Dế Mèn sang nhà chơi, anh chê hang nông, nguy hiểm, đánh liều lên tiếng nhờ anh (1) Tôi biết Dế Mèn người anh có tính hay khoe khoang chút, anh có sức vóc, lại nhanh nhẹn, tơi ốm yếu, anh thương (2) Tôi ngỏ lời: “ Hay anh nghĩ thương em anh đào giúp em ngách sang bên nhà anh, có đứa bắt nạt, em chạy sang anh ” (3) Tơi chưa nói hết câu, anh Dế Mèn “Híc!” tiếng, anh xì rõ dài từ chối, (4) Tôi ngồi im lặng, cố gắng thở sâu hơn, để đỡ ngột ngạt, vừa tủi thân, vừa mệt đêm qua tơi khó thở suốt đêm (5) Anh khơng giúp tơi, có lẽ việc đào hang vất vả, giúp anh việc đâu (6) Tính ra, phận yếu, nhờ vả việc nặng nhọc gây khó dễ cho anh sao? Đề 2: Yêu cầu: - Về nội dung: Miêu tả cảm xúc nhân vật cáo sau từ biệt hoàng tử bé, thơng qua trí tưởng tượng, học sinh sáng tạo tiếp văn - Đoạn văn giới hạn số câu: khoảng 5-7 câu Các bước tiến hành - Hình dung, tưởng tượng bối cảnh việc: Cáo nhớ hoàng tử bé - Miêu tả cảm xúc cáo thông qua: ý nghĩ mái tóc, bước chân hồng tử bé Cảm nhận gần gũi ấm áp - Viết Tạm biệt hoàng tử bé, cáo đứng lặng hồi lâu, nhìn theo bóng dáng nhỏ bé hồng tử xa dần hẳn (1) Trước mắt cáo bây giờ, cánh đồng lúa mì vàng óng, cáo khơng khóc, khẽ mỉm cười nghĩ đến mái tóc vàng hồng tử bé (2) Nó lắng nghe tim đạp rộn ràng, tự nhủ, hồng tử trái tim nó(3) Trái tim nhỏ bé run lên, mơ màng nghĩ đến giây phút ngồi lặng yên bên hồng tử bé, đến giọng nói đáng u hoàng tử(4) Con cáo bước nhẹ nhàng, lắng nghe tiếng gió thoảng qua, cảm giác gần gũi tiếng bước chân hồng tử bé ban nãy, hạnh phúc nhận tình bạn khiến người ta thấy đời đẹp đẽ biết bao! Hướng dẫn tự học GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học ... lực văn học Phẩm chất: - HS hiểu trân trọng tình bạn - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - SHS, SGV Ngữ văn – Bộ Kết nối tri thức với sống - Nội dung công văn. .. tẻ, bánh voi, bánh khoai, bánh khúc, bánh đậu xanh, bánh nướng, bánh xốp, bánh bèo, bánh cốm, bánh tơm a) Chỉ chất liệu để làm ăn, ví dụ: bánh nếp b) Chỉ cách chế biến ăn, ví dụ: bảnh rán c)... tính chất ăn, ví dụ: bánh dẻo d) Chỉ hình dáng ăn, ví dụ: bánh gối Bài làm: a) Chỉ chất liệu để làm ăn: bánh tẻ, bánh khoai, bánh khúc (xôi khúc ->làm từ rau khúc), bánh đậu xanh, bánh cốm, bánh