Giáo án dạy thêm ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4)

101 21 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BUỔI BÀI ÔN TẬP Ngày soạn QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU Ngày dạy: - Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp (Nguyễn Đình Thi) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức văn thơ lục bát: tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản: cảm nhận nội dung giá trị nghệ thuật ca dao ca ngợi vẻ đẹp quê hương; nét nội dung nghệ thuật thơ Chuyện cổ nước mình; cảm nhận nội dung, ý nghĩa nét độc đáo cảm xúc tác giả Thép Mới văn Cây tre Việt Nam - Ôn tập khắc sâu kiến thức tượng từ đồng âm từ đa nghĩa, biện pháp tu từ hoán dụ - HS hiểu cách làm thơ lục bát, vận dụng kiến thức lí thuyết học để tự sáng tác thơ lục bát - Biết cách viết đoạn văn thể cảm xúc thơ lục bát Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, trách nhiệm bảo vệ đất nước - Bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn qua tìm hiểu lễ hội truyền thống dân tộc - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với sống - Tài liệu ôn tập học - Các phiếu học tập Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngơn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động : Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm bước vào ôn tập kiến thức b Nội dung hoạt động: HS báo cáo sản phẩm c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Báo cáo sản phẩm dạy học dự án: - Nhóm 1: Tập làm phóng viên hướng dẫn viên du lịch: Nếu nói ấn tượng đẹp đẽ sâu sắc q hương, em nói gì? - Nhóm 2: Tập làm hoạ sĩ: Vẽ tranh minh hoạ nội dung ca dao văn (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) B2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 4: KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn Viết Nói nghe NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Chùm ca dao quê hương đất nước + Văn 2: Chuyện cổ nước (Lâm Thị Mỹ Dạ) Văn : Cây tre Việt Nam (Thép Mới) Thực hành Tiếng Việt: - Từ đồng âm từ đa nghĩa, biện pháp tu từ hoán dụ - VB thực hành đọc: Hành trình bầy ong (Nguyễn Đức Mậu) Viết: Tập làm thơ lục bát Viết đoạn văn thể cảm xúc thơ lục bát Nói nghe: Trình bày suy nghĩ tình cảm người với quê hương Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học: Bài 4: Quê hương yêu dấu b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động - - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ HS tích cực trả lời GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm HS trả lời câu hỏi GV Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ THƠ LỤC BÁT Câu hỏi ôn tập: Em nhắc nhanh lại yếu tố hình thức thơ nói chung đặc điểm thể thơ lục bát Gợi ý trả lời Một số yếu tố hình thức thơ - Dịng thơ gồm tiếng xếp thành hàng; dòng thơ giống khác độ dài, ngắn - Vần phương tiện tạo tính nhạc thơ dựa lặp lại (hoàn toàn khơng hồn tồn) phần vần âm tiết Vân có vị trí cuối dịng thơ gọi vần chân, dòng thơ gọi vần lưng - Nhịp điểm ngắt đọc dòng thơ Ngắt nhịp tạo hài hoà, đồng thời giúp hiểu ý nghĩa dòng thơ Đặc điểm thơ lục bát - Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam, có sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam - Số câu, số chữ dòng: Mỗi thơ gồm hai dịng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) - Gieo vần: + Gieo vần chân vần lưng + Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng lục - Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng) Cách đọc hiểu tác phẩm thơ lục bát Câu hỏi ôn tập: Em cần lưu ý điều đọc hiểu thơ lục bát? Gợi ý trả lời Khi đọc hiểu tác phẩm thơ lục bát, ta cần tuân thủ yêu cầu đây: - Cần biết rõ tên tác phẩm, tên tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, tìm hiểu thơng tin liên quan đến hoàn cảnh sáng tác thơ - Cần hiểu thơ lời ai, nói ai, điều gì? - Đọc kĩ thơ, cảm nhận ý thơ qua yếu tố hình thức thơ lục bát: nhan đề, dòng thơ, số khổ thơ, vần nhịp, hình ảnh đặc sắc, biện pháp tu từ,… Ý thơ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, việc, vật,… Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng, phân tích khả biểu từ ngữ, chi tiết, vần điệu,… cảm nhận ý thơ, thấu hiểu hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết tác động chúng đến suy nghĩ tình cảm người đọc -Từ câu thơ đẹp, lời thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình, lùi xa nhìn lại để lí giải, đánh giá tồn thơ nội dung nghệ thuật Cần nét độc đáo, sáng tạo hình thức biểu hiện; đóng góp nội dung tư tưởng  ƠN TẬP VĂN BẢN ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu:  Văn 1: Chùm ca dao quê hươngđất nước I KIẾN THỨC CHUNG VỀ CA DAO Định nghĩa: Ca dao hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Đặc điểm hình thức: + Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, nhiều viết theo thể lục bát Mỗi ca dao có hai dịng + Thường sử dụng nhiều biện pháp tu từ, phép lặp hình ảnh, từ ngữ; lời ca dao thường ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ (2- dòng) Đặc điểm nội dung: Chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm tâm hồn người (tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu nam nữ, tình bạn, tình vợ chồng, than thân trách phận ) Tình yêu quê hương đất nước chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam II VĂN BẢN “Chùm ca dao quê hương” • GV giao nhiệm vụ: Hãy hoàn thiện phiếu học tập sau: Chia lớp thành nhóm HS nhớ lại ơn tập ca dao Từ tìm điểm chung ca dao Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích *Dự kiến sản phẩm: Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Tác dụng + Hình ảnh “cành trúc la đà”, “khói tỏa ngàn sương” + Âm “Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”, Bức tranh kinh thành Thăng Long mang vẻ đẹp cổ kính, thơ mộng, n bình Tình u, niềm tự hào tác giả vẻ đẹp Thăng Long + Ẩn dụ:“Mặt gương Tây Hồ” + cách dùng câu hỏi, -Vẻ đẹp hùng vĩ, khoáng đạt, nên cách tính độ dài đường cụ thơ xứ Lạng thể, vừa mộc mạc “ bao xa”, - Niềm tự hào, yêu mến tác “một trái núi, ba quãng đồng” giả dân gian +“ai ơi”là tiếng gọi, lời mời +: “Núi thành Lạng”, “sông Tam Cờ” vẻ đẹp cảnh sắc núi sơng +“Kìa” điệp từ + Các địa danh liệt kê: chợ - Vẻ đẹp xứ Huế mộng mơ, Đông Ba, Đập Đá, thôn Vĩ Dạ, êm đềm, trầm mặc với sông nước mênh mang, điệu hị tha Ngã Ba Sình thiết lay động lòng người + Từ láy “lờ đờ” - Niềm tự hào, yêu mến tác + Âm “tiếng hò xa vọng” giả dân gian Thể thơ: Lục bát Chủ đề: Tình cảm yêu quê hương đất nước Nghệ thuật - Thể thơ lục bát, lục bát biến thể với cách gieo vần hài hòa, tạo âm hưởng thiết tha - Ngơn ngữ, hình ảnh thơ thân thuộc, bình dị, giàu sức gợi - Sử dụng nhiều phép tu từ , nhân hóa, điệp ngữ đặc sắc Nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, sống lao động bình dị miền đất nước - Tác giả gửi gắm lịng tự hào, tình u tha thiết với quê hương đất nước, người - Gợi nhắc người trân trọng, tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước, người II ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý: 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu đặc trưng thể loại ca dao: Là thể loại trữ tình diễn tả tâm trạng, cảm xúc người, gắn với hình thức sinh hoạt - Giới thiệu chùm ca dao tình yêu quê hương đất nước phận phong phú kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam Từ câu hát ca ngợi vẻ đẹp đất nước quê hương, nhân dân ta gửi gắm tình yêu, niềm tự hào truyền thống quê hương, đất nước 1.2 Giải vấn đề: Bài Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chng Trấn Võ canh gà Thọ Xương Mịt mờ khói toả ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ * Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, yên bình + Hình ảnh: “gió đưa cành trúc” “mịt mù khói tỏa ngàn sương” + Âm “Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”, + “Mặt gương Tây Hồ” Nghệ thuật: chọn lựa hình ảnh, âm Từ láy “la đà”, “mịt mù”; hình ảnh ẩn dụ “mặt gương Tây Hồ” Tác giả vẽ tranh tuyệt đẹp cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long Không gian buổi sáng sớm tinh mơ, kinh thành ẩn sương mơ màng + Nổi bật cành trúc nhẹ nhàng, đung đưa, lay động theo gió nhẹ + Âm thanh: Xa xa văng vẳng tiếng chuông Trấn Vũ, tiếng gà tàn canh Thọ Xương vọng tới Tiếng chng ngân vang hồ tiếng gà gáy Âm tan hoà đất trời sương khói mùa thu * Cuộc sống lao động nhân dân bắt đầu “nhịp chày Yên Thái”ngân vang dồn dập, khẩn trương Nhịp chày nhịp đập sống, sức sống mạnh mẽ kinh đô + Vẻ đẹp nên thơ, huyền ảo Hồ Tây qua hình ảnh ẩn dụ đặc sắc “mặt gương Tây Hồ” Nhận xét: Bài thơ tả cảnh kinh thành Thăng Long mang vẻ đẹp cổ kính, thơ mộng, n bình * Cảm xúc tác giả: Thông qua miêu tả cảnh, ẩn chứa tình cảm tự hào, tình yêu, gắn bó tác giả với Thăng Long với quê hương đất nước: Bài Ðường lên xứ Lạng bao xa? Cách núi với ba qng đồng Ai ơi, đứng lại mà trơng, Kìa núi thành Lạng, sơng Tam Cờ * Hai câu đầu: Giới thiệu đường lên xứ Lạng: “bao xa” “một trái núi”, “ba quãng đồng” trữ tình cách dùng câu hỏi, cách tính độ dài đường cụ thể, vừa mộc mạc, dân dã đo đường cánh đồng, trái núi Qua đó, tác giả muốn thiết tha mời gọi người đến với xứ Lạng, đường gần gũi, thơ mộng, khơng có cách trở * Hai câu sau: Lời mời gọi đến với xứ Lạng: - Lời mời gọi thiết tha: + Hai chữ “ai ơi”là tiếng gọi, lời mời, hướng tới đó, khơng cụ thể, tất người Việt Nam ta + Cụm từ“đứng lại mà trông” lời đề nghị tha thiết, ông cha ta muốn nhắc nhở ghi nhớ cội nguồn, tình yêu bao la quê hương đất nước - Vẻ đẹp mảnh đất xứ Lạng: +Vẻ đẹp cảnh sắc núi sông: “Núi thành Lạng”, “sông Tam Cờ” Đây tên núi, tên sông tiếng Lạng Sơn + “Kìa” hai lần lặp lại câu thơ, tạo ta phép điệp từ, mở liên tiếp khung cảnh kì vĩ thiên nhiên xứ Lạng, đồng thời diễn tả niềm tự hào, ngỡ ngàng trước tranh thiên nhiên khống đạt, mênh mơng mảnh đất Lạng Sơn Nhận xét: Vẻ đẹp hùng vĩ, khoáng đạt, mêng mông xứ Lạng * Cảm xúc tác giả: Bài ca thể niềm tự hào, yêu mến thiết tha tác giả dân gian vẻ đẹp xứ Lạng Bài Đị từ Đơng Ba, đò qua Đập Đá, Đò Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hị xa vọng, nặng tình nước non Bức tranh tuyệt đẹp Huế: 10 oanh liệt cho ông kí XIII Tơi khâm phục, biết ơn vị anh hùng dân tộc tài Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật có cơng lao lớn lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống giặc Ngun Mơng Với gia đình tơi, người gia đình tích cực tìm hiểu lễ hội Đền Trần, đến dâng hương vào dịp đầu xuân Với người dân, tìm Nam Định, trảy hội Đền Trần, tham gia nhiều hoạt động văn hóa đa dạng, phong phú trở thành nét đẹp văn hóa đầu xuân ( Giọng chia sẻ, tình cảm)Việc biết trân trọng, tìm hiểu Đền Trần nói riêng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đất nước nói chung điều vô ý nghĩa Việc làm suy nghĩ bồi đắp tình yêu quê hương cho người Đây cách giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, giữ gìn sắc dân tộc cho hệ trẻ Mỗi người cần nâng cao ý thức trách nhiệm bảo về, tôn tạo, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Giáo dục lòng biết ơn, trân trọng, tự hào cha ơng Điều giúp người sống tốt, động lực để người phấn đấu hồn thiện thân, khơng qn cội nguồn, Đền Trần q tơi di tích lịch sử, niềm tự hào người dân quê Từ viết này, mong bạn trân trọng giá trị lịch sử dân tộc Đó cách bồi đắp cho tình yêu quê hương đất nước Kết thúc nói: Cám ơn bạn lắng nghe chia sẻ tôi! Tôi mong nghe chia sẻ bạn ! BUỔI Hoạt động : Luyện tập (Luyện đề tông hợp) ĐỀ SỐ 01: MA TRẬN ĐỀ Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu I Tiếng Việt Nhận diện từ Hiểu 87 Vận dụng Vận dụng cao Tổng số đồng âm, từ nghĩa đa nghĩa, thành ngữ, thành ngữ Phân biệt tượng từ Nhận diện đồng âm từ đa nghĩa phép tu từ hoán dụ Số câu: Số điểm: 1,25 0,75 2,0 Tỉ lệ: 12,5% 7,5% 20% II Đọc hiểu Nhận biết văn phương thức biểu đạt Hiểu nội dung đoạn thơ, hiệu việc dùng từ nghĩa từ ngữ thơ Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn để chia sẻ hình ảnh tương đồng người gợi từ đoạn thơ Số điểm 0,5 1,0 0,5 2.0 Tỉ lệ 5% 10% 5% 20% Số câu III.Tập làm văn Biết vận dụng kiến thức viết đoạn văn trình cảm xúc 88 Biết vận dụng kiến thức, kĩ viết văn trình bày thơ suy nghĩ lục bát yêu tình cảm thích người với quê hương Số câu 1 Số điểm 20 % 40 % 60% Tỉ lệ Số câu Tổn g 13 Số điểm 1.75 1,75 2.5 10 Tỉ lệ 17.5% 17.5% 25% 40% 100% ĐỀ BÀI Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu 1: Em chọn từ từ sau để điền vào dấu { } cho phù hợp? “ từ có âm giống nghĩa khác nhau, không liên quan với nhau” A Từ đa nghĩa B Từ đồng âm C Từ trái nghĩa D Từ mượn Câu 2: Từ “chiều” câu ca dao “Chiều chiều đứng ngõ sau/ Trơng q mẹ ruột đau chín chiều” tượng: 89 A Từ đồng âm sai B Từ đa nghĩa C Từ trái nghĩa D.Cả ba đáp án Câu 3: Hiện tượng từ đa nghĩa xét nghĩa khác từ lại có liên quan đến Điền từ thích hợp vào dấu { } A B hai C ba D bốn Câu 4: Xét nghĩa từ “chân” trường hợp sau đây, trường hợp tượng đồng âm với từ “chân” câu “Anh em thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.” (Ca dao) A Anh sống chân tình B Chân trời xa C Tơi có chân đội tuyển bóng đá lớp D Anh chân sút đội tuyển Việt Nam Câu 5: Câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Áo Chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” (Tố Hữu) A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Hoán dụ Câu 6: “Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.” Em chọn từ từ sau để điền vào dấu { } cho phù hợp? A gần gũi C giống B không giống D tương đồng Câu 7: Thành ngữ “những người khơng độc lập, khơng có kiến riêng, ln bị tác động thay đổi theo ý kiến người khác làm việc không đạt kết quả” 90 A Đẽo cày đường B Thả hổ rừng C Nuôi ong tay áo Giậu đổ bìm leo Câu 8: Thành ngữ sau dùng theo nghĩa ẩn dụ D A Đục nước, béo cị C Hơi cú mèo C Ngáy sấm D Đắt tôm tươi Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Chắt vị mùi hương Lặng thầm thay đường ong bay Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa tàn phai tháng ngày” (Trích Hành trình bầy ong- Nguyễn Đức Mậu) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 3: Giải nghĩa từ “say” câu thơ: “Men trời đất đủ làm say đất trời” Nêu hiệu việc dùng từ “say” câu thơ? Câu 4: Từ hành trình tìm kiếm mật bầy ơng đoạn thơ, em liên tưởng đến hình ảnh người sống? Lí giải em có liên tưởng Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm): Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát mà em yêu thích 91 Câu (4.0 điểm): Quê em có nhiều cảnh đẹp (có lũy tre xanh, đa, mái đình, cánh đồng lúa ), có ăn đậm đà hương vị, có danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nhiều nét đẹp khác Em trình bày suy nghĩ em vấn đề để thấy tình cảm sâu nặng người với quê hương ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Câu Nội dung cần đạt Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu B Câu B Câu A Câu A Câu D Điểm 2.0 Câu A Câu A Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Câu Các phương thức biểu đạt đoạn thơ trên: Biểu cảm 0.5 Nội dung đoạn thơ Câu Ý nghĩa hành trình tìm mật, giá trị sản phẩm mà bầy ong đem đến cho người hành trình gian khổ - Giải nghĩa từ “say” câu thơ: “Men trời đất đủ làm say đất trời” là: say mê, trạng thái bị tập trung, hút hoàn toàn vào cơng việc hứng thú Câu Câu 0.5 0.5 - Tác giả dùng từ “say” thấy giá trị sản phẩm mà bầy ong đem lại cho đời vô quý giá, kết hành trình gian khổ để chắt chiu hương vị, mật muôn hoa Vì vậy, hành trình đem lại giá trị vô ý nghĩa, tạo sức hút vơ với đất trời, người HS chia sẻ hình ảnh người lao động thầm sống mà em thấy tivi thực tế: + Công việc lao động thầm lặng gian khổ y bác sĩ, tình nguyện viên mùa dịch để cứu bệnh nhân mắc Cô- vít Bắc Giang, Thành phố Hồ Chí Minh 92 0.5 + Hình ảnh bác cơng nhân làm cơng tác vệ sinh mơi trường mùa nóng Lí giải: Họ giống ong chăm cần mẫn, lặng lẽ làm việc để cống hiến sức lực mình, làm đẹp cho đời HS biết dùng từ láy thích hợp để miêu tả hình ảnh thiên nhiên phù hợp Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0,25 (2.0điểm b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Trình bày cảm xúc 0,25 thơ lục bát mà em yêu thích ) c.Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: HS trình bày đoạn 1.0 văn theo nhiều cách Sau số gợi ý: *Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả cảm xúc chung thơ * Thân đoạn: Trình bày chi tiết cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ - Chỉ nội dung nghệ thuật cụ thể thơ khiến em u thích có nhiều cảm xúc, suy nghĩ - Nêu cảm xúc ý nghĩa, chủ đề thơ - Nêu lên lí khiến em thích * Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc thơ ý nghĩa thân Câu (4.0 điểm) d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, xếp hệ thống mạch lạc, xác b Xác định yêu cầu viết: trình bày suy nghĩ em tình cảm người với quê hương c Triển khai viết: Có thể theo gợi ý sau :+ Nêu vấn đề: Khái quát suy nghĩ em tình cảm gắn bó 93 0,25 0,25 0.25 0.25 3.0 người với q hương (đó tình cảm thiêng liêng người) + Các biểu cụ thể tình cảm gắn bó người với quê hương (tình cảm thân thiết, với phong cảnh, với phong tục tập quán, với ăn gần gũi đậm đà hương vị quê hương ) + Ý nghĩa tình yêu quê hương với người (giúp người sống tốt, động lực để người phấn đấu hồn thiện thân, khơng quên cội nguồn, ) (GV tham khảo viết đề 1,2 phần luyện nói) d Sáng tạo: HS có cách lập luận độc đáo, linh hoạt, cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,25 0,25 Câu 1: Tham khảo viết : Đề : Em viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ thơ “À tay mẹ" nhà thơ Bình Nguyên Hướng dẫn HS: Tìm ý lập dàn ý a Tìm ý - Xác định cảm xúc mà thơ mang lại: khơi dậy em niềm xúc động, biết ơn, tự hào mẹ, tình mẫu tử - Xác định chủ đề ca thơ: tình mẫu tử thiêng liêng, hình ảnh người mẹ Việt Nam điển hình - Tìm xác định ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh độc đáo, biện pháp tu từ…có thơ 94 + Hình ảnh hốn dụ “Bàn tay mẹ” - người mẹ ; ẩn dụ “chắn mưa sa", "chặn bão qua mùa màng" khó khăn, vất vả mẹ phải trải qua đời Ẩn dụ “Cái trăng, Mặt Trời”- người + Điệp từ, điệp cấu trúc "Bàn tay mẹ", "À cái" + Âm hưởng thiết tha lời ru thơ lục bát + Cảm nhận nội dung Vẻ đẹp hình ảnh đôi tay mẹ kiên cường bền bỉ, dịu dàng yêu thương, nhiệm màu hi sinh Ý nghĩa lời ru mẹ thể hi sinh cao mẹ không với mà với người thân, với cộng đồng b Lập dàn ý đoạn văn phát biểu cảm nghĩ thơ theo gợi ý: * Mở đoạn: giới thiệu tên thơ “À tay mẹ” nhà thơ Bình Nguyên thơ xúc động viết tình mẫu tử thiêng liêng, tình yêu hi sinh mẹ với * Thân đoạn: Ấn tượng thơ điểm gì? - Nhan đề: “À tay mẹ” khơi gợi xúc cảm lời ru hình ảnh đơi bàn tay mẹ, biểu tượng sâu đậm hình ảnh người mẹ tần tảo, dịu dàng - Nghệ thuật đặc sắc: chọn vẻ đẹp nghệ thuật thơ như: + Thể thơ lục bát tạo âm hưởng đằm thắm, tha thiết, bình dị gần gũi diễn tả xúc cảm lịng mẹ + Nhiều hình ảnh ẩn dụ gần gũi để mẹ, con; điệp từ, điệp cấu trúc, cách sử dụng từ “vẫn” - Nội dung: 95 + Vẻ đẹp hình ảnh đơi tay mẹ khắc họa qua nhiều hình ảnh thơ giàu sức khái quát: + + Mẹ mạnh mẽ, kiên cường trước khó khăn, chơng gai đời để bảo vệ con, cho hạnh phúc, bình yên "chắn mưa sa", "chặn bão qua mùa màng" + + Mẹ dịu dàng, yêu thương "bàn tay mẹ dịu dàng" gọi “cái trăng vàng, trăng tròn, trăng cịn nằm nơi, Mặt Trời bé con” + + Mẹ hi sinh “bàn tay mang phép nhiệm màu”, cách gọi “cái mặt trời bé con” ẩn dụ nguồn sống, hi vọng mẹ niềm yêu thương bao la →Khắc họa hình ảnh người mẹ tảo tần, hi sinh, ln hết lịng →Người mẹ ẩn chứa sức mạnh phi thương để bảo vệ trước bão dông đời + Ý nghĩa lời ru mẹ + + Nghĩ cho đứa yếu ớt, nhớ nhung mẹ: • • "mềm gió thu", "tan đám sương mù cây" → xua tan rét mướt, lạnh lẽo thời tiết → Sự ấm áp đến từ lời ru, từ trái tim người mẹ "cái khuyết tròn đầy", "cái thương nhớ" → thương cho đứa nhỏ, chưa phát triển đầy đủ, thương phải xa mẹ + + Nghĩ cho mẹ, cho bà: "sóng lặng bãi bồi", "mưa không dột chỗ bà ngồi khâu" + + Nghĩ cho người, cho đời: "cho đời nín đau" + + Mẹ người mà quên thân "À Mẹ chẳng câu ru mình" → Đức hi sinh cao cả, thiêng liêng người mẹ +Thể thơ lục bát nhịp nhàng lối hát ru con; phối hợp hài hòa biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp từ, điệp cấu trú + Bài thơ khơi dậy tình cảm cao đẹp: tình yêu, đức hi sinh, nỗi vất vả mẹ dành cho con, cho đời 96 * Kết đoạn: Qua thơ, người đọc thấy tình mẫu tử giản dị mà thiêng liêng, bồi đắp ta ý nghĩa cao tình mẫu tử sống Đoạn văn tham khảo: Ai đọc thơ “À tay mẹ” nhà thơ Bình Nguyên rưng rưng xúc động tình mẫu tử thiêng liêng, tình yêu hi sinh mẹ với Ngay nhan đề: “À tay mẹ” khơi gợi xúc cảm lời ru hình ảnh đơi bàn tay mẹ Đó biểu tượng sâu đậm hình ảnh người mẹ tần tảo, dịu dàng, gần gũi ! Bình Nguyên đưa ta với âm hưởng đằm thắm, tha thiết, bình dị thể thơ lục để diễn tả xúc cảm lòng mẹ Trước hết, thơ khắc họa vẻ đẹp hình ảnh đơi tay mẹ qua nhiều hình ảnh thơ giàu sức gợi Nổi bật thơ hình ảnh hóan dụ “đơi bàn tay mẹ”, đoi bàn tay tượng trưng cho người mẹ ! Hình ảnh ẩn dụ “chắn mưa sa", "chặn bão qua mùa màng" ca ngợi mẹ mạnh mẽ, kiên cường trước khó khăn, chơng gai đời để bảo vệ Cho hạnh phúc, bình yên, mẹ sẵn sàng "chắn mưa sa", "chặn bão qua mùa màng" Mẹ dịu dàng, yêu thương với "bàn tay mẹ dịu dàng" Cách mẹ gọi thiết tha, trìu mến nhường “cái trăng vàng, trăng trịn, trăng cịn nằm nơi, Mặt Trời bé con” Mỗi hình ảnh ẩn dụ gợi đến tình yêu sâu thẳm mẹ với Với mẹ, nguồn sống, hi vọng mẹ, niềm yêu thương bao la Hình ảnh “bàn tay mang phép nhiệm màu” ẩn dụ cho người mẹ ln ẩn chứa tốt đẹp đời mà mẹ dành cho Bằng tình yêu, biết ơn mẹ, nhà thơ suy ngẫm ý nghĩa lời ru mẹ Trong lời ru, mẹ gửi ý nghĩ cho đứa yếu ớt, nhớ nhung mẹ Hình ảnh "mềm gió thu", "tan đám sương mù cây" cho thấy lời ru mẹ xua tan rét mướt, lạnh lẽo thời tiết Lời ru mang lại ấm áp cất lên từ trái tim người mẹ Đó cịn tình thương cho đứa nhỏ, chưa phát triển đầy đủ, thương phải xa mẹ "cái khuyết tròn đầy", "cái thương nhớ" Lời ru chất chứa bao trăn trở mẹ cho người, cho đời: "cho đời nín đau" Bài thơ khép lại lời ru "À Mẹ chẳng câu ru mình" Mẹ ngýời mà quên thân Đức hi sinh cao cả, thiêng liêng người mẹ Thể thơ lục bát nhịp nhàng lối hát ru con; phối hợp hài hòa biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp từ, điệp cấu trúc Bài thơ khơi dậy tình cảm cao đẹp: tình yêu, đức hi sinh, nỗi vất vả mẹ dành cho con, cho đời Qua thơ, ta nhận thấy tình mẫu tử giản dị mà thiêng liêng cao quý biết bao, phải ngýời 97 yêu mẹ tha thiết, tự hào, biết õn, trân trọng nhớ thýõng mẹ,thì Bình Nguyên mang đến vần thơ lục bát xúc động mẹ thế! Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học (chủ đề) để vận dụng vào thực tế b Nội dung: HS làm việc cá nhân nhà để hoàn thành yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao đề cho HS nhà lập dàn ý, sau viết hồn thành hồn chỉnh Đề : Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Chỉ nêu tác dụng việc sử dụng từ láy đoạn thơ trên? Câu Đoạn thơ giúp em liên tưởng đến ca dao nào? Dựa vào đâu mà em có liên tưởng đó? Trả lời : Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên: Biểu cảm Câu Nêu nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam, đồng thời tác giả gửi gắm tình yêu niềm tự hào đất nước quê hương Câu Chỉ từ láy: mênh mông, rập rờn - Tác dụng việc sử dụng từ láy đoạn thơ trên: 98 + Những từ láy góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước Từ láy “mênh mông” gợi không gian bao la bát ngát cánh đồng lúa Từ láy “rập rờn” gợi chuyển động mềm mại, uyển chuyển cánh cò sải cánh bay + Từ láy góp phần tả cảnh đẹp thiên nhiên quê hương, làm cho cảnh vật lên chân thực, gần gũi, bình, giản dị, mộc mạc; đồng thời thể tình yêu tác giả vẻ đẹp bình dị, dân dã đất nước Câu Đoạn thơ giúp em liên tưởng đến ca dao nào? Dựa vào đâu mà em có liên tưởng đó? Ý 1: Đoạn thơ giúp HS liên tưởng đến ca dao cụ thể; HS viết theo trí nhớ Y2: HS phải đưa lí thuyết phục mối liên hệ VB Việt Nam quê hương với ca dao mà HS chọn đưa ra: Có thể có sở để HS tìm cao dao: - Cùng chủ để tình yêu quê hương đất nước - Cùng xuất hình ảnh tương đồng như: hình ảnh cánh đồng lúa, cánh cị trắng, gợi đến vẻ đẹp làng quê (HS đưa ca dao mà khơng tìm mối liên quan chủ đề, hình ảnh, cảm xúc khơng cho điểm) Ví dụ: - Con cị bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay cánh đồng - Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát Đề bài: Hãy tự vẽ sưu tầm số hình ảnh quê hương, đất nước viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ giới thiệu sưu tập Viết đoạn văn ngắn (5 - câu) nêu viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em danh lam thắng cảnh quê hương đất nước B2: Thực nhiệm vụ : HS thực nhà 99 B3: Báo cáo sản phẩm: B4: Đánh giá, chốt kiến thức - Tất sản phẩm (nhóm cá nhân) treo xung quanh lớp để lớp dễ dàng quan sát nhận xét, bình chọn (kĩ thuật phịng tranh) Tổ chức bình chọn + GV đưa tiêu chí bình chọn + Cá nhân nhóm nhận phiếu tiêu chí tiến hành bình chọn + Thu phiếu đánh giá + Cơng bố kết bình chọn trao phần thưởng Một số tiêu chí bình chọn sản phẩm: Tiêu chí Đạt/khơng đạt Sự phù hợp hình ảnh với đề Sự phù hợp đoạn văn với hình ảnh Có dẫn nguồn thơng tin rõ ràng hình ảnh sử dụng Trị chơi: Tìm địa điểm du lịch hấp dẫn (chủ đề quê hương) - Sản phẩm bình chọn cao tác giả sản phẩm đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu địa điểm du lịch - Nêu ấn tượng nghe hướng dẫn viên giới thiệu (Nhận xét) Yêu cầu: - Nội dung : cảm nghĩ em danh lam thắng cảnh quê hương đất nước - Đoạn văn: - câu Các bước tiến hành - Mở đoạn: giới thiệu danh lam thắng cảnh em chọn: tên, địa điểm, giới thiệu vẻ đẹp khái quát - Thân đoạn: Ấn tượng cảm xúc danh lam thắng cảnh gì: địa hình, cảnh sắc thiên nhiên, người, nét đẹp văn hóa (yêu mến, tự hào, khao khát tìm hiểu, muốn quảng bá rộng rãi để người biết ) - Kết đoạn: khẳng định vẻ đẹp danh lam đó, ý thức muốn bảo về, giữ gìn danh lam Đoạn văn tham khảo: (Tham khảo đề Nói- nghe: Về Đền Trần Nam Định) Hoạt động: Bổ sung 100 GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học 101 ... hiểu lễ hội truyền thống dân tộc - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với sống - Tài liệu ôn tập học - Các phiếu... nhớ; ngôn ngữ sáng, giản dị; sử dụng sáng tạo chất liệu văn hoá dân kết hợp với biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, liệt kê, , thơ nữ nhà thơ gốc Quảng Bình ngợi ca vẻ đẹp, truyền thống văn hoá... Khơng làm hành trang mang theo người, chuyện cổ phương tiện kết nối khứ tại, sợi dây kết nối ông cha với cháu: Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt

Ngày đăng: 23/12/2021, 06:17

Mục lục

  • - LÀM MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT

  • - HS hiểu được cách làm thơ lục bát, vận dụng kiến thức lí thuyết đã học để tự sáng tác một bài thơ lục bát

  • D. Vẻ dẹp mềm dẻo, linh hoạt của tre

  • Câu 4: Để miêu tả phẩm chất của tre, tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?

  • Em hãy tìm những câu tục ngữ dân gian, câu ca dao, câu chuyện, bài thơ có nói tới hình ảnh cây tre?

  • GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thi cuộc thi NHANH NHƯ CHỚP- thời gian 3 phút; Nhóm nào tìm được nhiều, nhóm đó chiến thắng

  • 1. Tre già, măng mọc; Lạt mềm buộc chặt (tục ngữ)

  • 2. - Lạt này gói bánh chưng xanh

  • Cho mai lấy trúc cho anh lấy nàng

  • 3. Cây tre trăm đốt (truyện dân gian)

  • 4. Tre Việt Nam (Nguyễn Duy);

  • “Quê hương tôi có con sông xanh biếc

  • Nước gương trong soi tóc những hành tre”

  • (Quê hương, Tế Hanh)

  • được rất nhiều người mua, có bao nhiêu cũng hết ngay; rất đắt hàng

  • - Ở tình trạng vừa mới bừng mắt dậy, chưa tỉnh hẳn

  • Tình thế đến bước đường cùng, không còn lối thoát

  • Câu 1: Tham khảo bài viết :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan