1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự ảnh hưởng của văn hóa chính trị đối với tiến trình dân chủ ở việt nam hiện nay

179 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Chính Trị Đối Với Tiến Trình Dân Chủ Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Minh
Người hướng dẫn PGS,TS. Trịnh Thị Xuyến
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Microsoft Word LA Hong Minh QD cap HV doc HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG MINH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG MINH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG MINH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS TRỊNH THỊ XUYẾN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Minh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu văn hóa trị văn hóa trị Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu dân chủ dân chủ Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa trị đến tiến trình dân chủ 1.4 Những giá trị tiếp nhận từ cơng trình tổng quan nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ ĐẾN TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ 2.1 Quan niệm chiều cạnh văn hóa trị 2.2 Quan niệm dân chủ 2.3 Sự ảnh hưởng văn hóa trị tiến trình dân chủ Chương 3: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát bối cảnh tiến trình dân chủ Việt Nam từ 1986 đến 3.2 Các giá trị văn hóa trị đặc trưng Việt Nam 3.3 Ảnh hưởng giá trị văn hóa trị đặc trưng tiến trình dân chủ Việt Nam 6 14 21 32 34 34 48 58 72 72 86 104 Chương 4: ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Sự tương thích bất tương thích giá trị văn hóa trị đặc trưng tiến trình dân chủ Việt Nam 4.2 Dự báo bối cảnh Việt Nam thời gian tới gợi mở nhằm tác động đến giá trị văn hóa trị đặc trưng phù hợp với tiến trình dân chủ Việt Nam KẾT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 130 130 139 148 151 152 165 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làn sóng dân chủ thứ ba diễn mang tới nhiều kỳ vọng cho nhà hoạt động dân chủ lẫn học giả trị xu hướng phổ quát giá trị lẫn mơ hình dân chủ tự phương Tây Tuy nhiên, sau giai đoạn thối trào sóng dân chủ này, trị giới chứng kiến dân chủ theo kịch khác Thực tế khiến cho giả thuyết tính tương thích dân chủ bối cảnh văn hóa xã hội khác nhau, vốn đề xuất học giả theo thuyết tương đối văn hóa đưa xem xét Học thuyết cho rằng, xem dân chủ phát kiến văn minh phương Tây xa lạ với bối cảnh văn hóa khác phương Tây, đó, tất yếu tạo nhu cầu điều chỉnh giá trị dân chủ vốn phương Tây thừa nhận, đồng thời sáng tạo mơ hình dân chủ phù hợp với văn hóa quốc gia khác Cách tiếp cận sau phải đối diện với phản biện rằng, liệu có văn hóa người dân cảm thấy hài lịng với chế độ độc tài dân chủ hay không? Rõ ràng, q trình mở rộng quyền tự cơng dân tham gia trị ngày tăng nhiều quốc gia giới phủ nhận giả thuyết trên, đồng thời giảm độ tin cậy nhận định tính khu biệt đặc trưng văn hóa việc quy định giá trị mơ hình dân chủ Như vậy, tranh luận bộc lộ hạn chế hai hướng tiếp cận phổ quát hóa lẫn khu biệt hóa yếu tố văn hóa Điều đưa tới thay đổi cách tiếp cận ảnh hưởng văn hóa trị dân chủ Thay vì, chấp nhận hay khơng dân chủ bối cảnh văn hóa khác nhau, cách tiếp cận cân khả thi hơn, là: Mơ hình dân chủ hoạt động hiệu bối cảnh văn hóa cụ thể Hướng tiếp cận đưa tới giải thuyết nghiên cứu rằng: Tồn mối tương quan đặc điểm mơ hình dân chủ với giá trị đặc trưng xã hội Điều giúp giải thích cho việc, quốc gia cụ thể sẵn sàng đón nhận mơ hình dân chủ song đồng thời nghi ngờ mơ hình khác hay nói cách khác, văn hóa trị có ảnh hưởng định đến việc lựa chọn, áp dụng thực hành mơ hình dân chủ Giải thuyết nghiên cứu thực đặt vấn đề cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn trị Việt Nam Là quốc gia nằm khu vực Đông Á, láng giềng với nước lớn Trung Hoa quốc gia theo mơ hình đảng cầm quyền đảng Cộng sản lãnh đạo Ba yếu tố đặt Việt Nam đứng trước xung đột giá trị lớn thời đại: Giữa Đông Tây; Tả Hữu; nước lớn (nền văn hóa chi phối) nước nhỏ (nền văn hóa chịu ảnh hưởng) Đặc điểm với yếu tố nội sinh góp phần định hình văn hóa trị với giá trị ưu tiên riêng có dân tộc Việt Những giá trị tất yếu có ảnh hưởng quan trọng đến trình tham gia người dân vào đời sống trị tiến trình dân chủ đất nước Quá trình hội nhập phát triển đặt nhu cầu quốc gia nghiên cứu lý luận nhằm, xây dựng phát huy sắc giá trị văn hóa cốt lõi quốc gia dân tộc, mặt khác tìm mơ hình dân chủ phù hợp cho Do đó, muốn đổi phát triển với mơ hình dân chủ phù hợp thời kỳ định, quốc gia đứng trước nhu cầu muốn hiểu rõ mình, có việc hiểu văn hóa trị với giá trị cộng đồng quốc gia dân tộc ưu tiên chia sẻ rộng rãi Ở Việt Nam có nhiều cơng trình bàn văn hóa trị lẫn dân chủ, song cịn khoảng trống tri thức chưa nghiên cứu cách tương xứng với tầm quan trọng nó, liên quan đến câu hỏi nghiên cứu: Văn hóa trị Việt Nam đặc trưng giá trị ưu tiên nào? Những giá trị ảnh hưởng đến tiến trình dân chủ Việt Nam? Luận giải điều có ý nghĩa quan trọng việc muốn tác động thay đổi giá trị văn hóa trị theo hướng có lợi cho tiến trình dân chủ biết thay đổi điều thay đổi Với lý trên, tác giả mong muốn việc lựa chọn đề tài “Sự ảnh hưởng văn hóa trị tiến trình dân chủ Việt Nam nay” khỏa lấp phần khoảng trống khoa học vấn đề nghiên cứu nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khung khổ lý thuyết văn hóa trị, dân chủ ảnh hưởng văn hóa trị đến dân chủ, luận án nhận diện giá trị đặc trưng văn hóa trị Việt Nam ảnh hưởng đến tiến trình dân chủ Việt Nam nay, ý nghĩa ảnh hưởng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ quan niệm văn hóa trị, dân chủ ảnh hưởng văn hóa trị đến dân chủ - Khái quát tiến trình dân chủ Việt Nam từ 1986 đến Nay - Nhận diện giá trị đặc trưng văn hóa trị Việt Nam - Phân tích thực trạng ảnh hưởng giá trị văn hóa trị đặc trưng đến tiến trình dân chủ Việt Nam - Phân tích ý nghĩa ảnh hưởng giá trị văn hóa trị đặc trưng đến tiến trình dân chủ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án lấy đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa trị tiến trình dân chủ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Văn hóa trị Việt Nam nghiên cứu luận án văn hóa trị phổ quát Việt Nam, không phân biệt vùng miền Mặc dù, xem xét vùng miền khác mức độ ưu tiên giá trị văn hóa trị khác song phạm vi luận án không đề cập đến đặc trưng văn hóa trị theo vùng miền với tư cách tiểu vùng văn hóa Tiến trình dân chủ Việt Nam nghiên cứu giai đoạn giai đoạn từ Đổi (1986) Nay Đây giai đoạn đất nước có bước chuyển mạnh mẽ kinh tế, xã hội, trị đồng thời tạo thay đổi nhận thức hành vi tham gia trị người dân Trong trình tồn phát triển, cộng đồng dân tộc Việt Nam tạo dựng cho nhiều giá trị văn hóa trị khác nhau, song giá trị đặc trưng vốn cộng đồng ưu tiên chia sẻ rộng rãi lựa chọn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu cách tiếp cận, luận án tập trung sử dụng phương pháp định tính phương pháp cụ thể khác sau: Phương pháp tổng hợp - phân tích tài liệu thứ cấp nhằm hệ thống hóa đặc trưng dân chủ văn hóa trị Việt Nam theo chiều cạnh nhằm xác định giá trị ưu tiên ảnh hưởng tiến trình dân chủ Phương pháp so sánh cung cấp góc nhìn đa chiều xem xét đặc trưng văn hóa trị quốc gia khu vực, đặc biệt ảnh hưởng văn hóa trị quốc gia khác mang tới kịch dân chủ chủ khác Ngoài ra, phương pháp giúp nhận diện thay đổi nhận thức lẫn thực hành dân chủ Việt Nam qua giai đoạn 30 năm sau Đổi Phương pháp vấn chuyên gia sử dụng để có phân tích chun sâu từ góc nhìn chun gia văn hóa trị dân chủ, đặc biệt nghiên cứu trường hợp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Với đối tượng nghiên cứu văn hóa trị địi hỏi luận án phải vận dụng tri thức khoa học khác văn hóa học, nhân học văn hóa kết hợp với trị học 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hệ thống hóa, bổ sung làm sáng tỏ vấn đề lý luận văn hóa trị dân chủ Đồng thời, luận giải ảnh hưởng tiến trình dân chủ nói chung - Thơng qua việc nhận diện rõ giá trị văn hóa trị Việt Nam cộng đồng ưu tiên, ảnh hưởng đến tiến trình dân chủ nước ta nay, luận án góp phần đề xuất hướng tác động điều chỉnh giá trị nhằm thúc đẩy tiến trình dân chủ thời gian tới 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận án cung cấp luận luận chứng khoa học để nhà hoạt động trị thực tiễn có thêm hướng tiếp cận việc nhận diện giá trị văn hóa trị Việt Nam ảnh hưởng đến tiến trình dân chủ, góp phần vào việc điều chỉnh, bổ sung cho xây dựng thể chế dân chủ phù hợp, cho hoạt động lãnh đạo trị theo hướng dân chủ thiết thực hiệu quả, phù hợp với đặc trưng văn hóa trị dân tộc - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành Chính trị học, Văn hóa học chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn liên quan khác Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án kết cấu thành chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VÀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu văn hóa trị Các nghiên cứu trị học từ thời cổ đại, trung đại thời kỳ phục hưng nhiều đề cập đến văn hóa trị phạm trù quan trọng tác động mạnh mẽ đến q trình trị Tuy nhiên, việc đưa văn hóa trị vào nghiên cứu với tư cách phạm trù độc lập, kèm với phương pháp khoa học cụ thể bắt đầu vào kỷ XX Cũng từ quan niệm văn hóa trị mối quan hệ với thể chế khác kinh tế, luật pháp hệ thống trị thảo luận Đặc biệt, việc đánh giá vai trò mức độ ảnh hưởng văn hóa trị đến q trình trị trở thành tâm điểm tranh luận suốt kỷ qua Trước hết cần kể đến cơng trình “The Politics of the Developing Areas” (Chính trị khu vực phát triển) A Almond James S Coleman [94] Trong nhiều cơng trình khoa học trị thời kỳ tập trung vào thể chế thức pháp luật, hiến pháp hệ thống trị, hai tác giả cơng trình cho rằng, nhiều quốc gia phát triển, trị hay pháp luật thể chế thức nói chung chưa rõ ràng, phải nhìn vào ẩn phía sau thể chế thức đó, thể chế khơng thức quan trọng thể chế thức Phần trọng tâm nghiên cứu đề cập đến khái niệm “Văn hóa trị” thảo luận Các tác giả khơng loại bỏ cách giải thích từ thể chế thức mà muốn mở cách tiếp cận linh hoạt từ yếu tố phi thức, quốc gia nổi, nơi mà việc định hình thể chế thức hay pháp luật chưa rõ ràng Hai luận điểm 161 112 Francis Fukuyama (1992), The End of History and the Last Man, The Free press, New York 113 Francis Fukuyama (1998), Asian Value and the Asian Crisis, Commentary (2), tr.23-27 114 Frank Hendrik (2010), Vital Democracy - A theory of democracy in action, Oxford University Press, New York 115 Fredman (1977), Law and society, Prentice-Hall, tr.76 116 Gabriel A Almond and Sidney Verba (1963), The Civic Culture, Boston, MA: Little Brown 117 Gabriel Almond and Sidney Verba (1980), The Civic Culture Revisited (Boston,MA: Little Brown) 118 Geert Hofstede et al (1997), Culture and Organizations New York: Hill 119 Geertz (1966), Religion as a cultural system (Tôn giáo hệ thống văn hóa), http://hypergreertz.jku.at, [truy cập ngày 9/10/2020] 120 Geertz (1966), The impact of the concept of culture on the concept of man, http://ww.tandfonline.com [truy cập ngày 21/3/2021] 121 Hofstede, G H (1997), Cultures and organizations: software of the mind 2nd ed., New York, NY: McGraw-Hill 122 Hofstede (2001), Culture’s consequences: Comparing values, behaviours, institutions and organization across nation (2nd ed), Thousand Oaks CA: Sage Tr.9 123 House, R Javidan, M & Dorfman, P (2002), Understanding cultures and implicit leadship theories cross the globe: An introduction to project GLOBE, Jounal 37 (1), tr 124 Huntington (1991), The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century (Norman, OK: University of Oklahoma Press 125 Inglehart (1980), Culture Shift in Advanced Industrial Society (Princeton, NJ: Princeton University Press 162 126 Inglehart (1988), The Renaissance of Political Culture, American Political Science Review, 82 (December 1988) 127 Inglehart, R (2006), Mapping global values, Comparative Sociology, 5(2-3), 115-136 128 Inglehart, R (2007), Nation-level mean scores on Traditional/Secularrational and Survival/Self-expression values dimensions, 1981 - 2007 Retrieved June, 2010, from http://www.worldvaluessurvey.org/ SebTest/wvs/articles/folder_published/artic le_base_54/files/ValueScores_5_waves.doc 129 James Laxer (2009), Democracy, Groundwood Books 130 Jean Blondel, Takashi Inoguchi (2006), Political Cultures in Asia and Europe: Citizens, States and Societal Values (Politics in Asia Series), London School of Economics, Routledge, tr.157 131 Joseph Schumpeter (2003), Capitalism, socialism and democracy The Taylor & Francis e-Library 132 Kluckhohn, C (1951), Values and Value- orientations in the Theory of Action: An Exploration in Definition and Classification In T Parsons & E A Shils (Eds.), Toward a General Theory of Action (pp 388-433) Cambridge, MA: Harvard University Press Lawrence E Harrison, Samuel P Huntington (2001), Culture Matters: How Values Shape Human Progress, Basic book 133 Linder, W., & Bachtiger, A (2005), What drives democratization in Asia and Africa?, European Journal of Political Research, 44 (6), tr.861-880 134 Macpherson, C.B (1966), The real World of democracy, Oxford Oniversity Press 135 Macpherson, C.B (1977), The life and time of liberal democracy, Oxford Oniversity Press 136 Maleki, A (2015), Patterns of culture and models of democracy: Towards the cultural compatibility of democracy, Tilburg University 163 137 Mark R Thompson (2015), Democracy with Asian Characteristics TheJournal of Asian Studies / Volume 74 / Issue 04, tr 875 - 887 138 Marvin Harris (1978), Cannibals and Kings: The Origins of Cultures, William Collins: Glasgow, tr.175 139 Minkov, M (2007), What Makes Us Different and Similar: A new interpretation of the World Values Survey and other cross-cultural data, Sofia, Bulgaria: Klasika i Stil 140 Neher, Clark D (1994), Asian Style Democracy, Asian Survey Vol 34, No 11 (949 - 961) tr.954 141 Noda (1976), Introduction to Japanese law, University of Tokyo Press, pp20-38 142 Pateman, C (1970), Participation and democracy theory, Cambridge University Press 143 Redfield Robert (1956), Peasant Society and Culture, University of Chicago Press, Chicago, tr.70-78 144 Robert Dahl (1956), A Preface to Democratic Theory, University of Chicago Press 145 Robert Putnam (1992), Making Democracy Work: Civic Traditions in Modern Italy, Princeton, NJ: Princeton University Press 146 Ronald Inglehart Christian Welzel, “Political Culture and Democracy: Analyzing Cross-Level Linkages https://www researchgate.net/ publication/241278139_Political_Culture_and_Democracy_Analyzing_ Cross-Level_Linkages/link/54467e9f0cf2d62c304dcc0c/download 147 Schwartz, S H (1999), A theory of cultural values and Some Implications for Work Applied Psychology: An International Review, 48(1), 23-47 148 Schwartz, S H (2006), A theory of cultural value orientations: explication and applications Comparative Sociology, 5(2/3), 137-182 164 149 Schwartz, S H (2011), Studying Values: Personal Adventure, Future Directions Journal of Cross-Cultural Psychology, 42(2), 307-319 150 Sidney Verba and Lucian Pye (eds) (1965), Political Culture and Political Development (Princeton, NJ: Princeton University Press 151 Tommy Koh (1993), The 10 Values Which Undergird East Asian Strength and Succese, The International Herald Tribune,12-1993, tr.6 152 Wiarda (1989), Political Culture and National Development, Fletcher Forum of International Affairs, 13 (Summer 1989), 193-204 153 Wildavsky, Aaron (1987), Choosing Preferences by Constructing Institution: A Cultural Theory of Preference Formation, American Political Science Review, Vol.81, No March, tr.3-6 154 Wittfogel, Karrl August (1957), Oriental Despotism: A comparative study of total power, Yale University Press, New Haven, tr.50-61 165 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC CHIỀU CẠNH VĂN HÓA QUA CÁC NGHIÊN CỨU A Hofstede (Individualism vs Collectivism) Xã hội theo chủ nghĩa cá nhân có mối quan hệ thành viên lỏng lẻo, đề cao quyền lợi ích cá nhân, xã hội thiên chủ nghĩa cộng đồng có mối gắn kết mạnh mẽ thành viên với cộng đồng từ lúc sinh ra, trung thành với cộng đồng Khoảng cách quyền lực (Power distance) - Mức độ chấp nhận phân phối quyền lực khơng bình đẳng người yếu Tránh bất định Mức độ mà thành viên xã hội cảm thấy không thoải mái với tình khơng chắn, khơng rõ ràng khơng có cấu trúc Vấn đề là, cách xã hội đối phó với thực tế tương lai khơng biết trước Chủ nghĩa cá nhân so với chủ nghĩa tập thể (Uncertainty avoidance) Tính nam so với tính nữ (Masculinity vs Femininity) Tính nam thể ưu tiên xã hội thành tích, cạnh tranh, chủ nghĩa anh hùng, tính đốn phần thưởng vật chất cho thành cơng Đối lập với nó, xã hội trọng tính nữ ưa thích hợp tác, đồng thuận, khiêm nhường, quan tâm đến người yếu chất lượng sống Chiều cạnh liên quan đến thiên hướng cảm hay lý cộng đồng Định hướng dài hạn so với ngắn hạn Xã hội định hướng dài hạn nuôi dưỡng đức tính kiên trì tiết kiệm hướng tới thành tương lai, xã hội định hướng ngắn hạn hướng tới khứ, tôn trọng giữ gìn truyền thống thực nghĩa vụ xã hội (Long-vs Short-term orientation) Nguồn: Hofstede (2001), Culture’s consequences: Comparing values, behaviours, institutions and organization across nation [122] 166 B Inglehart Truyền thống so với hợp lý (Traditional vs SecularRational) Trong xã hội truyền thống, tôn giáo quan trọng, gia đình niềm tự hào đấng sinh thành mục tiêu họ, đề cao lịng tự tơn dân tộc, quyền lực người đứng đầu, xã hội trọng hợp lý ngược lại trọng quyền tự cá nhân Sinh tồn so với tự thể Những xã hội trọng sinh tồn định hình bất an an ninh kinh tế ràng buộc quyền tự chủ cá nhân xã hội, xu hướng tự thể xuất xã hội hậu công nghiệp với mức độ an ninh sinh tồn quyền tự chủ cá nhân cao (Survival vs Self-Expression) Nguồn: Inglehart, R (2006), Mapping global values, Comparative Sociology [127] C Schwartz Gắn kết so với Tự chủ (Embeddedness vs autonomy), Những xã hội phụ thuộc nhấn mạnh việc trì trạng, hạn chế hành động phá vỡ trật tự giá trị truyền thống, xã hội tự chủ nhấn mạnh vào mong muốn cá nhân theo đuổi ý tưởng trải nghiệm cách độc lập, sáng tạo chấp nhận đa dạng; Hệ thống phân cấp so với Chủ nghĩa quân bình (Hierarchy vs Egalitarianism) Hệ thống phân cấp xuất xã hội trọng trật tự thứ bậc với mức độ chấp nhận bình đẳng việc phân bổ quyền lực nguồn lực, xã hội trọng chủ nghĩa quân bình gắn với giá trị bình đẳng cơng xã hội Các xã hội trọng quyền làm chủ nhấn mạnh Quyền làm chủ so với Hài hòa (Mastery so với Harmony) lực cá nhân khuyến khích cạnh tranh, ganh đua để tìm người trội hơn, xã hội trọng hài hòa gắn với giá trị hòa hợp người tự nhiên nhường nhịn tự kiềm chế quan hệ Nguồn: Schwartz, S H (2006), A theory of cultural value orientations: explication and applications Comparative Sociology [148] 167 D Dự án GLOBE Định hướng thành (Performance orientation) Chỉ mức độ mà tổ chức hay xã hội thể ủng hộ, khích lệ thành viên thành tích đóng góp xuất sắc họ Định hướng tương lai (Future orientation) Chỉ mức độ mà cá nhân tổ chức xã hội tham gia vào hành vi hướng tới tương lai lập kế hoạch, đầu tư vào tương lai tiết kiệm Chủ nghĩa quân bình giới (Gender egalitarianism) Chỉ mức độ mà tổ chức xã hội giảm thiểu khác biệt vai trò giới phân biệt đối xử giới Sự đoán (Assertiveness) Chỉ mức độ mà cá nhân tổ chức xã hội đoán, cạnh tranh mối quan hệ xã hội Chủ nghĩa tập thể thể chế (Institutional collectivism) Chỉ mức độ mà thông lệ tổ chức thể chế xã hội khuyến khích khen thưởng việc phân phối nguồn lực tập thể hành động tập thể Chủ nghĩa tập thể nhóm Chỉ mức độ mà cá nhân thể niềm tự hào, lòng trung thành gắn kết tổ chức (In-group collectivism) gia đình họ Khoảng cách quyền lực (Power distance) Chỉ mức độ mà thành viên tổ chức xã hội chấp nhận quyền lực chia sẻ cách không công Định hướng nhân văn (Humane orientation) Chỉ mức độ mà cá nhân tổ chức xã hội khích lệ ủng hộ cá nhân công bằng, vị tha, thân thiện, hào phóng, quan tâm tử tế với người khác Tránh bất định (Uncertainty avoidance) Chỉ mức độ mà thành viên tổ chức xã hội cố gắng tránh không chắn cách dựa vào chuẩn mực xã hội, nghi lễ thực hành quan liêu để giảm bớt khơng thể đốn trước kiện tương lai Nguồn: House, R Javidan, M & Dorfman, P (2002), Understanding cultures and implicit leadship theories cross the globe: An introduction to project GLOBE [123] 168 Phụ lục CÁC GIÁ TRỊ CHÂU Á QUA CÁC NGHIÊN CỨU A D.I.Hitchcock giá trị cá nhân quan trọng Người Đông Á Người Mỹ Cần cù Tự lực cánh sinh Hiếu học Thành đạt cá nhân Trung thực Cần cù Tự lực cánh sinh 4.Thành công sống Kỷ luật Giúp đỡ người giá trị xã hội quan trọng Người Đông Á Người Mỹ - Một xã hội trật tự - Tự ngơn luận - Sự hịa hợp xã hội - Sự hòa hợp xã hội - Các quan chức có trách nhiệm - Quyền cá nhân - Cởi mở đón nhận tư tưởng - Tự tranh luận - Tự ngôn luận - Suy nghĩ thân Nguồn: D.I.Hitchcock (1994), Asian Values and the United States: How Much Conflict?, Washington, D.C., The Center for Strategic & Inter national Studies [107] B 10 giá trị ưu trội Đông Á theo Tommy Koh Không tán thành chủ nghĩa cá nhân cực đoan Coi trọng gia đình Coi trọng việc học hành 169 Cần kiệm đạm Cần cù Coi trọng cộng đồng Đề cao quan hệ bổn phận Chính phủ cơng dân Ở số nước phủ tạo điều kiện cho cơng dân có cổ phần Coi trọng xã hội có đạo đức 10 Tán thành báo chí tự khơng tuyệt đối Nguồn: Tommy Koh (1993), The 10 Values Which Undergird East Asian Strength and Succese, The International Herald Tribune [151, tr.6] C Các giá trị Châu Á phổ biến theo Francis Fukuyama Đề cao giáo dục Tôn trọng kỷ luật lao động Tôn trọng cộng đồng Tôn trọng quyền lực Đề cao quyền "độc đốn Nguồn: Francis Fukuyama: Asian Value and the Asian Crisis “Commentary” [113, tr.23-27] D Đặc thù giá trị Châu Á theo Richard Robison: Gia đình cất lõi tổ chức xã hội Lợi ích cộng đồng đặt trấn lợi ích cá nhân Do đó, trách nhiệm cá nhân cộng đồng đặt quyền lợi cá nhân Các định thơng qua đồng thuận khơng phải đối đầu thông qua tổ chức trị Một phủ mạnh gắn kết xã hội luôn với phát triển kinh tế Coi trọng gắn kết hài hoà xã hội Sự gắn kết hài hoà đạt thơng qua ngun tắc đạo đức Chính phủ mạnh Nguồn: Richard Robison, (1999), “Chính trị giá trị châu Á" Tạp chí Thái Bình Dương (3), Vol 9-1999 [69] 170 E Các giá trị chi phối trị châu Á theo Jean Blondel Takashi Inoguchi: Chính phủ thường biết cách tốt để điều hành đất nước; Chúng ta nên ln làm phủ muốn thay hành động lợi ích riêng mình; Đạt đồng thuận xã hội quan trọng khuyến khích nhiều cá nhân Sáng kiến; Trong định, người cao tuổi nên trao nhiều ảnh hưởng hơn; Vai trị phụ nữ nhà; Sự quan tâm công chúng ln trước gia đình Nguồn: Jean Blondel Takashi Inoguchi (2006), Political Cultures in Asia and Europe: Citizens, States and Societal Values (Politics in Asia Series), London School of Economics, Routledge [130, tr.157] F Quan niệm giá trị Đông Á theo Chen Fenglin (Trần Phong Lâm) Định hướng giá trị lấy giá trị cộng đồng làm vị Đề cao ý chí tự cường (Lấy mệnh đề "Thiên hành kiện, quân từ dĩ tự cường bất tức" làm tín điều nhân sinh) Đồng thời quan tâm đến "nghĩa" "lợi” Để cao cần kiệm Nguồn: Trần Phong Lâm (1999), Mấy suy nghĩ quan niệm giá trị Đông Á, Tài liệu Viện Thông tin Khoa học xã hội, số TN 99-44 [45] 171 Phụ lục GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT NAM QUA CÁC NGHIÊN CỨU A Nguyễn Hồng Phong Tính tập thể - cộng đồng Thực tiễn Trọng đạo đức Lòng yêu chuộng hịa bình, nhân đạo, lạc quan Cần kiệm Giản dị Tinh thần yêu nước bất khuất Nguồn: Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa trị Việt Nam: Truyền thống đại [62] B Vũ Minh Giang Linh hoạt, mềm dẻo Tâm lý bình quân chủ nghĩa Dân chủ làng xã Yêu nước, anh hùng, sáng tạo tự lập Giản dị chất phác, ưa giản đơn, ghét cầu kỳ xã hoa Dễ thích nghi hội nhập Trọng tuổi tác Hiếu học, trọng hiếu, trọng nước, nhân ái, vị tha rộng lượng Nguồn: Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam chiện nay, tập [48] 172 C Trần Ngọc Thêm Tính cộng đồng Thể rõ phẩm chất: Tính đồn kết, giúp đỡ; Tính tập thể thương người; Tính dân chủ, làng xã; Tính trọng thể diện; Tình u q hương, làng xóm; Lịng biết ơn Bên cạnh phẩm chất tốt, tính cộng đồng làng xã để lại nhiều tật xấu văn hóa: Thói dựa dẫm; Thói cào bằng, chụp mũ; Bệnh sĩ diện, háo danh; Bệnh thành tích; Bệnh phong trào; Bệnh hình thức v.v Tính ưa hài hịa Bảy phẩm chất tốt biểu tính trọng âm là: Tính ưa ổn định; Tính hiền hịa, bao dung; Tính trọng tình, đa cảm; Thiên hướng thơ ca; Sức chịu đựng, nhẫn nhịn; Lịng hiếu khách Bên cạnh đó, tính trọng âm mảnh đất hình thành bệnh xấu như: Bệnh thụ động, khép kín; Bệnh lề mề, chậm chạp; Bệnh tủn mủn, thiếu tầm nhìn; Bệnh sùng ngoại v.v Tính trọng âm thể bốn Tính mực thước; Tính ung dung; Tính vui vẻ, phẩm chất lạc quan; Tính thực tế Tuy nhiên, tính ưa hài hịa gây mặt hạn chế, như: Bệnh đại khái, xuề xịa; Bệnh dĩ hịa vi q; Bệnh trung bình chủ nghĩa; Bệnh nước đơi, thiếu đốn Tính tổng hợp thể hai khả Khả bao quát tốt; Khả quan hệ tốt Mặt trái tính kết hợp tạo hậu xấu như: Thói hời hợt, thiếu sâu sắc; Bệnh sống quan hệ… Tính linh hoạt Biểu tính linh hoạt thể phẩm chất tốt: Khả thích nghi cao; Tính sáng tạo Tính linh hoạt nhiều dẫn đến hậu xấu như: Thói tùy tiện, cẩu thả; Bệnh thiếu ý thức pháp luật… Nguồn: Trần Ngọc Thêm (2015), Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn tại, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [79, tr.160-161] 173 Phụ lục TỶ LỆ PHỤ NỮ THAM CHÍNH A Số đại biểu quan quốc hội khóa XIV Tổng số Giới tính Giới tính thành viên Nam Nữ Nam Nữ Hội đồng dân tộc 46 23 23 50 50 Ủy ban pháp luật 40 29 11 72.5 27.5 Ủy ban đối ngoại 31 23 74.2 25.8 Ủy ban kinh tế 41 37 90.2 9.8 Ủy ban tài chính, 43 36 83.7 16.3 40 37 92.5 7.5 50 27 23 54.0 46.0 39 30 76.9 23.1 37 27 10 73 27 43 22 21 51.2 48.8 Stt Cơ quan ngân sách Ủy ban quốc phòng An ninh Ủy ban vấn đề xã hội Ủy ban Tư pháp Ủy ban khoa họ, công nghệ môi Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) trường 10 Ủy ban văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Nguồn: quochoi.vn [cập nhật ngày 16/01/2021] 174 B Đánh giá khả thực nhiệm vụ đại biểu tốt số lĩnh vực cụ thể Giới tính đại biểu thực nhiệm vụ tốt lĩnh vực Nam Tần suất Giáo dục, y tế Tổng Quốc hội Nam đại biểu nữ đại biểu Nữ % Tần suất % Tần suất % Nam đại biểu 17 10,8 2,4 19 7,9 Nữ đại biểu 126 79,7 77 93,9 203 84,6 Nam đại biểu 146 90,1 70 89,7 216 90,0 1,9 1,3 1,7 Nam đại biểu 119 75,3 47 61,0 166 70,6 Nữ đại biểu 18 11,4 22 28,6 40 17,0 Nam đại biểu 90 57,7 45 57,7 135 57,7 Nữ đại biểu 45 28,8 26 33,3 71 30,3 Lao động, Nam đại biểu 44 28,0 11 13,6 55 23,1 việc làm Nữ đại biểu 98 62,4 67 82,7 165 69,3 Khoa học, Nam đại biểu 115 71,9 55 70,5 170 71,4 công nghệ Nữ đại biểu 24 15,0 15 19,2 39 16,4 Quốc phịng, an ninh Kinh tế Mơi trường Nữ đại biểu Nguồn: Báo cáo chuyên đề trực tuyến vai trò nữ đại biểu dân cử phát triển Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 [9] 175 Phụ lục SỐ LIỆU NGƯỜI DÙNG INTERNET Ở VIỆT NAM A Số lượng người dùng internet Việt Nam Đơn vị tính: Triệu người Nguồn: Bộ Thơng tin Truyền thông, Số liệu từ Internetworldstats B Lượng người dùng smartphone Việt Nam đứng top 10 toàn cầu Nguồn: Việt Nam đứng top 10 giới lượng người dùng smartphone [90] ... sở khung khổ lý thuyết văn hóa trị, dân chủ ảnh hưởng văn hóa trị đến dân chủ, luận án nhận diện giá trị đặc trưng văn hóa trị Việt Nam ảnh hưởng đến tiến trình dân chủ Việt Nam nay, ý nghĩa ảnh. .. CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát bối cảnh tiến trình dân chủ Việt Nam từ 1986 đến 3.2 Các giá trị văn hóa trị đặc trưng Việt Nam 3.3 Ảnh hưởng giá trị văn hóa trị đặc... HĨA CHÍNH TRỊ ĐẾN TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ 2.1 Quan niệm chiều cạnh văn hóa trị 2.2 Quan niệm dân chủ 2.3 Sự ảnh hưởng văn hóa trị tiến trình dân chủ Chương 3: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ

Ngày đăng: 03/10/2022, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Amatyasen, (1998), Phát triển là quyền tự do, Nxb Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển là quyền tự do
Tác giả: Amatyasen
Nhà XB: Nxb Thống kê Hà Nội
Năm: 1998
4. Nguyễn Thị Báo (2009), "Vai trò của phụ nữ trong việc tham gia vào các tổ chức chính trị xã hội", Tạp chí Cộng sản, số 13 (181) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của phụ nữ trong việc tham gia vào các tổ chức chính trị xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Báo
Năm: 2009
5. Hoàng Chí Bảo và Tống Đức Thảo (2011), Mối quan hệ giữa dân chủ và văn hóa pháp luật. Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa dân chủ và văn hóa pháp luật
Tác giả: Hoàng Chí Bảo và Tống Đức Thảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam, http://www.gso.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2011
7. Bộ Nội vụ (2002), Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn và tổ dân phố, http://doc.moha.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn và tổ dân phố
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2002
8. Trần Đức Châm (2016), Những nhân tố tác động và ảnh hưởng đến quá trình dân chủ hóa ở nước ta. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/37400/nhung-nhan-to-tac-dong-va-anh-huong-den-qua-trinh-dan-chu-hoa-o-nuoc-ta.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tố tác động và ảnh hưởng đến quá trình dân chủ hóa ở nước ta
Tác giả: Trần Đức Châm
Năm: 2016
10. Vũ Hoàng Công (2009), Xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Vũ Hoàng Công
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
11. Đỗ Minh Cương (2009), "Bàn về khái niệm doanh nhân Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và kinh doanh, vol.25, No.4, tr.253-261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm doanh nhân Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Năm: 2009
12. David Landes (2020), Sự thịnh vượng và nghèo đói của các quốc gia, NXB Tri thức.H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thịnh vượng và nghèo đói của các quốc gia
Tác giả: David Landes
Nhà XB: NXB Tri thức.H
Năm: 2020
13. Lê Đăng Doanh (2016), Kinh tế Việt Nam ba mươi năm sau đổi mới: Cần một cuộc đổi mới lần thứ 2. Kỷ yếu hội thảo Việt Nam sau ba mươi năm Đổi mới: Thành tựu và triển vọng, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội và Viện Konrad Adenauer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam ba mươi năm sau đổi mới: "Cần một cuộc đổi mới lần thứ 2." Kỷ yếu hội thảo "Việt Nam sau ba mươi năm Đổi mới: Thành tựu và triển vọng
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 2016
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
16. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội
Năm: 1996
17. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
21. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
23. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Năm: 2016

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo tác giả, mỗi một kiểu văn hóa sẽ thích hợp đối với một mơ hình - Sự ảnh hưởng của văn hóa chính trị đối với tiến trình dân chủ ở việt nam hiện nay
heo tác giả, mỗi một kiểu văn hóa sẽ thích hợp đối với một mơ hình (Trang 30)
là mảnh đất hình thành những bệnh xấu như: Bệnh thụ động, khép kín; Bệnh lề  mề, chậm  - Sự ảnh hưởng của văn hóa chính trị đối với tiến trình dân chủ ở việt nam hiện nay
l à mảnh đất hình thành những bệnh xấu như: Bệnh thụ động, khép kín; Bệnh lề mề, chậm (Trang 176)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w