Pháp luật về tranh chấp lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả.Pháp luật về tranh chấp lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả.Pháp luật về tranh chấp lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả.Pháp luật về tranh chấp lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả.Pháp luật về tranh chấp lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả.Pháp luật về tranh chấp lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả.Pháp luật về tranh chấp lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả.Pháp luật về tranh chấp lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả.Pháp luật về tranh chấp lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ***** LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ Ngành: Luật kinh tế LÊ THỊ TUYẾT GIANG Quảng Ninh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ***** LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Lê Thị Tuyết Giang Người hướng dẫn: PGS, TS Ngô Quốc Chiến Quảng Ninh - 2022 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Tuyết Giang, mã số học viên: 820345, học viên lớp Cao học Luật kinh tế 4C Khóa chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại Thương, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật tranh chấp lao động thực tiễn giải tranh chấp lao động Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn tơi có sử dụng số thông tin khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn theo quy định Học viên thực Lê Thị Tuyết Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích BLLĐ Bộ luật lao động BLTTDS Bộ luật dân GQTCLĐ Giải tranh chấp lao động HĐ Hợp đồng HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TCLĐ Tranh chấp lao động TCLĐCN Tranh chấp lao động cá nhân TCLĐTT Tranh chấp lao động tập thể MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động 1.2.1 Đặc điểm tranh chấp lao động cá nhân 1.2.2 Đặc điểm tranh chấp lao động tập thể 12 1.3 Phân loại tranh chấp loại động 13 1.4 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động 14 1.5 Các tranh chấp lao động thường gặp 16 1.6 Pháp luật giải tranh chấp loại động 21 Tiểu kết Chương 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 25 2.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp lao động 25 2.1.1 Những yêu cầu giải tranh chấp lao động 25 2.1.2 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động 25 2.1.3 Trách nhiệm, quyền nghĩa vụ bên liên quan trình giải tranh chấp lao động 29 2.1.4 Các phương thức giải tranh chấp lao động cá nhân 33 2.2 Tình hình tranh chấp giải lao động cá nhân Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả 38 2.2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả 38 2.2.2 Quy mô hoạt động 39 2.2.3 Thực trạng tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả 44 2.3 Những vướng mắc trình thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả 48 2.3.1 Bất cập từ quy định pháp luật 49 2.3.2 Bất cập từ hiểu biết bên hợp đồng lao động 51 Tiểu kết Chương 52 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ 53 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động .53 3.1.1 Sự cần thiết yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động 53 3.1.2 Những kiến nghị cụ thể 55 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng giải tranh chấp lao động Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả 58 3.2.1 Giải pháp liên quan đến Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả 58 3.2.2 Giải pháp liên quan đến tổ chức đại diện người lao động 59 3.2.3 Giải pháp liên quan đến chất lượng người có thẩm quyền quyền giải tranh chấp lao động 60 3.2.4 Giải pháp sở vật chất 61 3.2.5 Giải pháp liên quan đến kiểm tra, tổng kết kinh nghiệm đưa kết luận thống trình áp dụng pháp luật 61 Tiểu kết Chương 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Tổng quan Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả 39 Bảng 2.2: Số liệu quan hệ TCLĐ từ năm 2019 đến năm 2021 Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả 48 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả .41 Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ Nhà máy xi măng Cẩm Phả 43 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài Luận văn: Pháp luật tranh chấp lao động thực tiễn giải tranh chấp lao động Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả Trên sở phân tích quy định pháp luật Việt Nam, luận văn góp phần làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm nội dung bản, điều kiện hiệu lực,… vấn đề pháp lý theo quy định pháp luật Việt Nam, từ có nhìn tổng thể lý luận thực tiễn pháp luật tranh chấp lao động doanh nghiệp Việt Nam Luận văn làm rõ thực trạng nội dung tranh chấp lao động doanh nghiệp Việt Nam Từ nêu lên điểm vướng mắc, hạn chế cần phải khắc phục, sửa đổi tồn tại Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả Trên sở thực trạng vấn đề pháp lý tranh chấp lao động, luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp cụ thể nhằm giải hiệu tranh chấp lao động Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả Từ khóa: tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động, Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình dịch bệnh Covid 19 vài năm qua ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống kinh tế-xã hội, khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh đó, tranh chấp người sử dụng lao động (NSDLĐ) với người lao động (NLĐ) ngày tăng nhiều lý khác nhau, đặc biệt chấm dứt hợp đồng, giảm tiền lương, phúc lợi Chính phủ có nhiều giải pháp trước mắt lâu dài để vực dậy kinh tế Tuy nhiên, doanh nghiệp phải tự chủ động giải khó khăn mình, để cho khơng có tranh chấp NSDLĐ NLĐ Tuy nhiên, mong muốn thực tế cho thấy tranh chấp lao động (TCLĐ) phát sinh Nguyên nhân đến từ yếu tố chủ quan bên hợp đồng lao động không thực nghiêm chỉnh cam kết hợp đồng Nguyên nhân yếu tố khách quan, khơng phụ thuộc vào bên, hồn cảnh thay đổi pháp luật chưa đủ rõ ràng Bộ luật Lao động năm 2012 qua thời gian ngắn thực phát sinh bất cập nên sửa đổi cách thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2019 Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 Bộ luật Lao động năm 2019 có số điểm quan trọng so với Bộ luật Lao động năm 2012, nên cần phải nghiên cứu để áp dụng hiệu quả, đặc biệt đơn vị kinh tế cụ thể Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả Nghiên cứu pháp luật lao động thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đơn vị cụ thể giúp phát bất cập luật để từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật Chính lẽ trên, đề tài “Pháp luật tranh chấp lao động thực tiễn giải tranh chấp lao động Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả” có ý nghĩa lý luận thực tiễn phù hợp với định hướng ứng dụng khuôn khổ đào tạo thạc sỹ Luật Kinh tế Trường Đại học Ngoại thương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khảo cứu cơng trình liên quan đến chủ đề luận văn, tác giả nhận thấy pháp luật TCLĐ giải TCLĐ nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu cấp độ khác sách chuyên khảo, giáo trình, luận án, luận văn, báo khoa học, tham luận hội thảo, đặc biệt nghiên cứu khuôn khổ Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO) Việc liệt kê cơng trình khn khổ luận văn bất khả thi, nên tác giả liệt kê cơng trình tiêu biểu sau: Luận án “Pháp luật thủ tục giải TCLĐ cá nhân tịa án Việt Nam” tác giả Phạm Cơng Bảy bảo vệ năm 2012 Học viện Khoa học xã hội Trong luận án này, tác giả phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật Việt Nam thủ tục giải TCLĐ cá nhân tịa án Thơng qua việc phân tích pháp luật thực định số vụ án cụ thể, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Luận án "Cơ chế ba bên việc giải TCLĐ Việt Nam" Nguyễn Xuân Thu bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2008 Luận án nhấn mạnh đến vai trò chế ba bên trình giải tranh chấp Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật thực định thực tiễn áp dụng, tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu vận dụng chế ba bên giải TCLĐ Bên cạnh cịn số luận văn như: “Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kim Anh bảo vệ năm 2014 Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội; "Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tình hình thực doanh nghiệp địabàn thành phố Vinh" tác giả Nguyễn Công Hợi bảo vệ năm 2012 Trường Đại học Luật Hà Nội; "Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân - Một số bất cập hướng hồn thiện" tác giả Ngơ Thị Tâm năm bảo vệ năm 2012 trường Đại học Luật Hà Nội; "Giải tranh chấp lao động Tòa án theo quy định pháp Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ Trên sở phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao động, đặc biệt Bộ luật lao động năm 2019 Chương 2, tác giả làm rõ số bất cập liên quan đến thân quy định pháp luật liên quan đến bên HĐLĐ Dựa vào sở lý luận nêu Chương 1, Chương tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ giải pháp để nâng cao hiệu giải TCLĐ Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động 3.1.1 Sự cần thiết yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Theo tác giả, có ba lý giải thích cần thiết u cầu hồn thiện pháp luật giải TCLĐ là: Một là, pháp luật giải TCLĐ bất cập Bộ luật lao động năm 2019 góp phần hài hoà quyền lợi chủ thể lĩnh vực lao động Tuy nhiên, quy định giải TCLĐ cịn có quy định chưa hồn thiện phân tích chương Xuất phát từ quy định chưa hồn thiện tính chưa khả thi quy định mà cần nhanh chóng hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ để đáp ứng phù hợp pháp luật thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu giải TCLĐ Hai là, để phù hợp với pháp luật quốc tế phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật mở q trình tồn cầu hóa - hội nhập quốc tế Nền kinh tế Việt Nam ngày cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam tham gia vào tổ chức Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Diễn đàn Hợp tác Á Âu, Tổ chức Thương Mại Thế Giới Khi hội nhập pháp luật Việt Nam phải điều chỉnh cho phù hợp với luật chung Vì mà hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng cho phù hợp với pháp luật lao động quốc tế đáp ứng u cầu tồn cầu hóa quan hệ lao động yêu cầu bắt buộc Ba là, để phù hợp với thực tiễn Việt Nam Để thị trường lao động Việt Nam phát triển lành mạnh cần giải việc làm, chăm lo tốt phúc lợi xã hội, ổn định quan hệ lao động hạn chế tối đa TCLĐ Tuy nhiên, kinh tế phát triển TCLĐ NSDLĐ NLĐ có nguy tăng cao, đặc biệt bối cảnh kinh tế-xã hội có nhiều biến động TCLĐ mà gay gắt để lại hậu tiêu cực phát triển kinh tế, trị, xã hội Do vậy, hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ để tạo chế giải TCLĐ cách khoa học hiệu yêu cầu tất yếu Để hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ, cần dựa vào hai sau: Thứ vào quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước Việt Nam Khi nhà nước ban hành pháp luật điều chỉnh lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội thực theo nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng Vì vậy, q trình hồn thiện pháp luật giải TCLĐ phải tuân theo đường lối, sách Đảng Trong trình hồn thiện pháp luật giải TCLĐ phải vừa đảm bảo quyền tự định bên quan hệ lao động, giải hài hoà quyền nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ, nhấn mạnh đến lợi ích hợp pháp đáng NLĐ vừa đảm bảo định hướng Nhà nước, Đảng vấn đề điều chỉnh TCLĐ giải TCLĐ Việc giải hài hoà lợi ích NLĐ với lợi ích NSDLĐ lợi ích chung xã hội tốn khó đặt cho quan lập pháp hành pháp q trình hồn thiện thực pháp luật TCLĐ giải TCLĐ thời gian tới Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật Việt Nam Luật lao động ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam chỉnh thể thống nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thực tiễn Do đó, hồn thiện quy định giải TCLĐ phải ý đến quy định có liên quan pháp luật dân sự, tố tụng dân quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành để văn ban hành không mâu thuẫn, chồng chéo lẫn Đây u cầu có tính bắt buộc hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ Khi sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể pháp luật giải TCLĐ cần cân nhắc kỹ lưỡng để quy định thực có tính khả thi, vừa hạn chế tình trạng TCLĐ, vừa bảo vệ lợi ích NLĐ, NSDLĐ đảm bảo ổn định phát triển kinh tế, không gây bất ổn tình hình trị, xã hội địa phương Đây vấn đề có tính định hướng lâu dài quan trọng việc hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ 3.1.2 Những kiến nghị cụ thể Trong bối cảnh nay, BLLĐ năm 2019 BLTTDS năm 2015 sở pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ NLĐ Tuy nhiên, nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn giải TCLĐ cho thấy số quy định không phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thực tế Vì vậy, nhà nước cần tiếp tục ban hành hoàn thiện quy phạm pháp luật để đảm bảo cho việc giải TCLĐ đạt hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trình hội nhập với giới Thứ nhất, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Như trình bày, NLĐ làm việc lĩnh vực đặc thù lĩnh vực xi măng khó chứng minh bị ngược đãi, cưỡng lao động khơng bố trí theo công việc…để quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Theo tác giả, cần sửa đổi Điều 37 BLLĐ năm 2019 theo hướng bỏ nhóm điều kiện thứ nhất, cần yêu cầu thời hạn báo trước để người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ hai, thời làm thêm Các quy định khoản 2, Điều 107 BLLĐ 2019 cứng nhắc vấp phải khơng đồng tình Cơng ty lẫn từ phía NLĐ Một số NLĐ muốn nâng cao giới hạn làm thêm để nâng cao thu nhập Đối với Công ty, quy định làm thêm theo tháng (không 30 giờ/tháng) cứng nhắc, không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh Cơng ty Vì vậy, tác giả đề xuất pháp luật nên NLĐ NSDLĐ tự thỏa thuận, nên quy định mức thù lao tối thiểu cho thời gian làm thêm mà Thứ ba, hòa giải lao động Do hòa giải phương thức có nhiều ưu điểm, ngạn ngữ có câu “một kết hịa giải tồi án tốt” nên pháp luật cần có quy định làm tăng giá trị pháp lý phương thức giải Pháp luật Việt Nam nên bổ sung quy định “biên hòa giải thành có hiệu lực pháp luật buộc phải thi hành, trừ trường hợp nội dung thỏa thuận trái pháp luật, trái đạo đức xã hội xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba” Quy định tránh gây lãng phí thời gian, cơng sức bên tiến hành thủ tục hòa giải thủ tục hòa giải hướng đến giá trị thực thi mang tính “hình thức” Thứ tư, trọng tài lao động Khoản Điều 189 BLLĐ năm 2019 quy định trường hợp bên không thi hành định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động bên có quyền u cầu Tịa án giải Theo tác giả, mà pháp luật trao cho bên quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp bên thống lựa chọn Hội đồng trọng tài để giải bên phải tuyệt đối tin tưởng vào chế giải Vì vậy, cần có chế để bên chịu trách nhiệm lựa chọn bảo đảm cho quy định thẩm quyền giải TCLĐ Hội đồng trọng tài có ý nghĩa Theo đó, học viên đề xuất cần quy định “Kết giải Ban trọng tài có giá trị bắt buộc thực bên” Trường hợp bên không thực u cầu Tịa án giải Tòa án xem xét giá trị pháp lý “kết giải Ban trọng tài” mà không xem xét lại tồn TCLĐCN; Tịa án khơng cơng nhận kết giải Ban trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật, đạo đức xã hội, xâm phạm đến quyền, lợi ích người thứ ba trình tự, thủ tục khơng quy định pháp luật bên có quyền u cầu Tòa án giải tranh chấp Thứ năm, thời hiệu Như trình bày chương 2, thời hiệu yêu cầu hòa giải sáu tháng kể từ ngày phát hành vi vi phạm, thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải TCLĐ chín tháng kể từ ngày phát hành vi vi phạm BLLĐ năm 2019 khơng có quy định trường hợp hết thời hiệu mà bên bên yêu cầu hòa giải trọng tài giải TCLĐ Dựa nguyên tắctrường hợp luật chun ngành (BLLĐ) khơng có quy định áp dụng quy định luật chung (BLDS), học viên khuyến nghị áp dụng Điều 149 BLDS năm 2015 để xử lý trường hợp hết thời hiệu Cụ thể, hết thời hiệu bên yêu cầu hòa giải trọng tài lao động hịa giải trọng tài thực cơng việc bên tranh chấp cịn lại khơng phản đối Thứ sáu, giá trị pháp lý kết hòa giải Theo quy định hiệ hành, quyền định phiên họp hòa giải bên tranh chấp, hòa giải viên lao động đóng vai trị trung gian, hướng dẫn, hỗ trợ bên thương lượng để giải tranh chấp Kết phiên hòa giải thành kết giải cuối cùng, không mang tính pháp lý bắt buộc bên thực Trường hợp bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải Tác giả cho quy định khơng hợp lý dễ dẫn đến khả bên trây ì Theo tác giả, cần ghi nhận giá trị pháp lý cao cho định hòa giải thành Cụ thể theo tác giả, định hịa giải thành phải có tính cưỡng chế thi hành định tịa án Có hịa giải có hiệu cao thực tế 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng giải tranh chấp lao động Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả 3.2.1 Giải pháp liên quan đến Cơng ty cổ phần xi măng Cẩm Phả Khi có TCLĐ bên có nhiều phương thức để giải phương thức có giá trị khác Khi tranh chấp nhiều áp lực giải cao ảnh hưởng đến chất lượng giải tranh chấp Do đó, để nâng cao chất lượng giải tranh chấp hạn chế tranh chấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến TCLĐCN, có ngun nhân xuất phát từ phía NLĐ, có ngun nhân xuất phát từ phía NSDLĐ, có nguyên nhân xuất phát từ chủ thể thứ ba cơng đồn, quan nhà nước có thẩm quyền quy định pháp luật Do đó, để hạn chế TCLĐ phát sinh thực tế cần loại bỏ đến mức thấp nguyên nhân dẫn đến TCLĐ nội doanh nghiệp Để công tác TCLĐ giảm thiểu đơn vị, Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả cần thường tổ chức triển khai tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho NLĐ văn bản, tin nhắn nội bộ, mai truyền thông nội video hướng dẫn, phổ biến sinh động qua zalo nhóm Bên cạnh áp dụng số đánh giá mức độ tiếp cận thông tin đến đơn vị, cá nhân Định kỳ có thi phổ biến, tuyên truyền pháp luật, nội quy lao động, đồng thời, biết trách nhiệm phải gánh chịu vi phạm nghĩa vụ NLĐ nghiêm túc việc chấp hành nghĩa vụ nâng cao ý thức làm việc để hiệu công việc bảo đảm biểu dương, nhân rộng mơ hình hay, hiệu đơn vị NSDLĐ NLĐ có khác lợi ích Tuy nhiên, khác biệt lợi ích khơng có nghĩa xung đột thường xuyên NLĐ NSDLĐ làm việc để giải khác biệt đạt hiểu biết chung mà không làm cho bất đồng trở thành tranh chấp thức Lợi ích mâu thuẫn tạo nhu cầu thảo luận thương lượng lợi ích chung khuyến khích nhượng thỏa thuận Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả cần luôn quy định pháp luật lao động, đặc biệt tiền lương, thời thời làm việc, nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quy định an tồn lao động Hàng năm, Cơng ty thực chế độ nâng lương định kỳ đảm bảo thu nhập cho NLĐ, tỷ lệ 20%/đơn vị Thực nghiêm túc kế hoạch nghỉ ngơi tái tạo sức lao động cho NLĐ tham gia lao động sản xuất Có chương trình nghỉ dưỡng hàng năm cho CNCNV tồn Cơng ty, tạo động lực cho NLĐ gắn bó, hăng say lao động sản xuất Ngồi ra, Cơng ty cần cập nhật thông tin pháp luật lao động nội dung sửa đổi, ban hành hướng dẫn thực Bộ luật Lao động, giúp NSDLĐ kịp thời nắm bắt thông tin cần thiết quyền nghĩa vụ mình, thực quy định pháp luật, ngăn ngừa TCLĐ liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ NLĐ, NSDLĐ 3.2.2 Giải pháp liên quan đến tổ chức đại diện người lao động Đối với tổ chức đại diện NLĐ, tổ chức đại diện NLĐ cần thực chức phát huy vai trị để xây dựng quan hệ lao động hài hòa Cán Cơng đồn Cơng ty cổ phần xi măng Cẩm Phả phải thường xuyên lắng nghe tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, tổng hợp ý kiến NLĐ để chuẩn bị tốt nội dung đối thoại NLĐ NSDLĐ; tìm hiểu thực tế yêu cầu, điều kiện cụ thể lý lẽ phân tích đảm bảo tính thuyết phục đối thoại Cơng đồn tăng cường phối hợp với NSDLĐ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động NLĐ doanh nghiệp; phát động phong trào thi đua cải tiến kỹ thuật để góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho đơn vị, đồng thời bảo vệ tốt sức khỏe cho NLĐ Hàng năm, tổ chức Cơng đồn tổ chức Hội nghị NLĐ vào tháng định kỳ tháng/lần đối thoại nhỏ để giải vướng mắc, tranh chấp trình lao động Bên cạnh hoạt động theo kỳ đó, Cơng đồn cần tổ chức buổi sinh hoạt để nắm bắt tâm tư nguyện vọng NLĐ để giải bất đồng nhỏ, tránh bất đồng, mâu thuẫn tích tụ dần theo thời gian bùng phát thành tranh chấp 3.2.3 Giải pháp liên quan đến chất lượng người có thẩm quyền quyền giải tranh chấp lao động Năng lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức người giải TCLĐ yếu tố có vai trị quan trọng định chất lượng giải vụ án Tòa án Hòa giải viên lao động, Trọng tài viên lao động Thẩm phán người trực tiếp thực công việc xây dựng hồ sơ, thu thập chứng giải TCLĐCN Vì vậy, yêu cầu Hòa giải viên lao động, Trọng tài viên lao động Thẩm phán phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Để đáp ứng nhu cầu chuyên môn cơng tác lựa chọn Hịa giải viên lao động, Trọng tài viên lao động Thẩm phán cần xem xét kỹ khả năng, trình độ chun mơn cách khoa học, minh bạch, công để lựa chọn người có đủ lực chun mơn thay mặt nhà nước giải bất đồng xã hội nói chung TCLĐ nói riêng Hịa giải viên lao động, Trọng tài viên lao động Thẩm phán cần liên tục tự nâng cao kiến thức, cập nhật văn pháp luật mới, rèn luyện để nâng cao trình độ mặt để nâng cao chất lượng giải TCLĐ Ngồi kiến thức chun mơn, Hịa giải viên lao động, Trọng tài viên lao động Thẩm phán cần bổ sung kiến thức xã hội, tâm lý để phát mâu thuẫn lời trình bày bên tranh chấp, tìm thật khách quan vụ án Hòa giải viên lao động, Trọng tài viên lao động Thẩm phán phải rèn luyện phẩm chất đạo đức để bảo đảm vô tư, khách quan trình giải TCLĐCN 3.2.4 Giải pháp sở vật chất Theo chủ nghĩa vật triết học Mác-Leenin vật chất định ý thức Vì vậy, việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện điều kiện làm việc, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chủ thể giải tranh chấp yêu cầu, nhiệm vụ cần thiết để nâng cao chất lượng giải TCLĐCN Là đơn vị lớn địa bàn Cẩm Phả, từ thành lập Cơng ty xây dựng 02 tịa nhà, với 110 hộ, rộng 75m2/căn để phục vụ cho CBCNV làm việc Công ty Thể quan tâm Ban lãnh đạo Công ty đến người lao động sách xây dựng chương trình an sinh xã hội giúp người lao động yên tâm công tác Tuy nhiên, Công ty cần tăng cường sở vật chất nữa, đặc biệt liên quan đến nhà cho cơng nhân, cơng trình phúc lợi liên quan nhà trẻ cho em công nhân, cơng trình thể dục thể thao… 3.2.5 Giải pháp liên quan đến kiểm tra, tổng kết kinh nghiệm đưa kết luận thống trình áp dụng pháp luật Để nắm bắt tư tưởng NLĐ, hỗ trợ NLĐ hiểu chế độ sách, phận quan hệ lao động phịng Tổ chức - Chính trị thường xuyên nâng cao nghiệp vụ giải TCLĐ cho cán làm công tác chun mơn Bộ phận pháp chế, phịng Thanh tra - Pháp chế phối hợp thực công tác kiểm tra, tổng kết phát vấn đề tồn q trình giải TCLĐ nói chung tranh chấp khác nói chung để kịp thời tháo gỡ Trên sở đó, cần tìm ngun nhân tồn tại, thiếu đồng quy định pháp luật để đề xuất sửa đổi, bổ sung, giải thích Tiểu kết Chương Trên sỏ nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp lao động Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm phả, học viên nhận thấy việc giải tranh chấp thực tế có vướng mắc, khó khăn Sau phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp lao động, kết hợp với lý luận lao động giải TCLĐ, học viên đề xuất giải pháp giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng giải TCLĐ đơn vị sau: Về pháp luật: Để hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật giải TCLĐ cần vào quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước; việc hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật Việt Nam Trên sở đó, tác giải kiến nghị hoàn thiện phpas luật giá trị pháp lý biên hòa giải thành Hòa giải viên lao động kết giải Ban trọng tài; thời hiệu khởi kiện tranh chấp buộc phải qua hoà giải; giá trị pháp lý thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải TCLĐCN Từ thực tiễn đơn vị, học viên nhận thấy rằng, biện pháp tốt để giải TCLĐ hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy thực tế Khi TCLĐ xảy để nâng cao chất lượng giải TCLĐ cách hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh giải TCLĐCN, nâng cao lực người trực tiếp giải tranh chấp cải thiện sở vật chất để bảo đảm phục vụ tốt cho công tác giải TCLĐ KẾT LUẬN Quyền lao động quyền người việc bảo đảm quyền lao động cho cơng dân tiêu chí đánh giá tiến chế độ xã hội Quyền làm việc vấn đề có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn không cá nhân người, NLĐ, NSDLĐ mà cịn có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Pháp luật lao động công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền làm việc NLĐ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hoà ổn định Quan hệ lao động nhiều chủ thể tương tác với nhau, gồm: NLĐ tổ chức đại diện NLĐ, NSDLĐ tổ chức đại diện NSDLĐ, quan nhà nước Trong đó, mối quan hệ NLĐ NSDLĐ trọng tâm Trong trình tạo lập, trì, phát triển chấm dứt quan hệ NLĐ NSDLĐ không khỏi phát sinh bất đồng quan điểm việc thực quyền, nghĩa vụ Khi mà bên khơng tự dàn xếp tranh chấp phát sinh cần phải giải thông qua bên thứ ba Giải TCLĐ việc cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng quy định pháp luật để xác định quyền nghĩa vụ bên tranh chấp, nhằm khôi phục bù đắp thiệt hại hành vi bên xâm phạm, hướng đến hài hòa ổn định quan hệ lao động Giải TCLĐ trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ sở quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp bên Trong quan hệ lao động, tranh chấp tất yếu nên việc thiết lập quy trình phịng ngừa giải tranh chấp hiệu chìa khóa làm giảm thiểu tranh chấp nơi làm việc Việc phòng ngừa giải tranh chấp ngày quan tâm vấn đề có vai trò quan trọng mối quan hệ việc làm hài hòa hiệu Bộ luật lao động với ý nghĩa đạo luật chính, quan trọng bậc liên quan đến lao động, sửa đổi nhiều lần lần gần năm 2019 Tuy có nhiều tiến bộ, Bộ luật này, trải qua thời gian ngắn áp dụng thực tế, đặc biệt đơn vị sản xuất xi măng Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả cho thấy số bất cập Thực tế giải TCLĐ Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả cho thấy rõ hạn chế, thiếu sót pháp luật Vai trị, vị bên tham gia quan hệ lao động chưa thật cơng bằng, bình đẳng, chủ thể giải TCLĐ cịn thiếu nhân sự, sở vật chất phục vụ cho việc giải TCLĐ chưa thực đáp ứng nhu cầu thực tiễn Trên sở phân tích thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, kết hợp với lý luận lao động TCLĐ, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đề xuất số giải pháp để Công ty Cổ phần xi măng Cẩm Phả giải hiệu TCLĐ Do hữu hạn thời gian lực hạn chế, tác giả ý thức kết khiêm tốn chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Những địi hỏi có lẽ tác giả đáp ứng cơng trình nghiên cứu sau cấp độ cao sâu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (2014), Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật Phạm Công Bảy (2012), Pháp luật thủ tục giải TCLĐ cá nhân tòa án Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Hồ Xuân Dũng (2012), Hệ thống giải tranh chấp lao động Việt Nam - Khung pháp lý thách thức, Báo cáo khuôn khổ ILO Đào Thị Hằng (2005), Cơ chế ba bên khả thực thi pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 01/2005 Lê Thị Hường (2012), Giải tranh chấp lao động Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Thu Hiền (2014), Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, Đặc san tun truyền pháp luật số 02/2014, Tạp chí Tịa án nhân dân Nguyễn Công Hợi (2012), Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tình hình thực doanh nghiệp địa bàn thành phố Vinh, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đào Xuân Hội (2015), Giải tranh chấp lao động Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật Đào Xuân Hội (2016), Xây dựng quy trình hịa giải giải tranh chấp lao động, Tạp chí nhân lực Khoa học xã hội số 33 năm 2016 10 Lê Thị Hường (2012), Giải tranh chấp lao động Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phạm Thị Thúy Nga (2015), Pháp luật lao động Việt Nam: 70 năm hình thành phát triển, Tạp chí Nhà nước pháp luật /2015 12 Lưu Bình Nhưỡng (2009), "Thực tiễn áp dụng Bộ luật Lao động phương hướng hồn thiện pháp luật lao động", tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2009 13 Ngô Thị Tâm (2012), Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Một số bất cập hướng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Thu (2008), Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Lê Thị Hoài Thu (2005), Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, đề tài cấp Đại học Quốc gia 16 Lê Bảo (2011), "Giải tranh chấp lao động ngồi Tịa án: Hội đồng hịa giải chưa phát huy hiệu quả", http://www.baomoi.com, ngày 22/4/2011 17 Phương Loan (2014), "Kiện địi lương, tính thời hiệu nào?", http://plo.vn, ngày 22/8/2014 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trung tâm Đào tạo Quốc tế Tổ chức lao động Quốc tế (2013), Các hệ thống phòng ngừa giải tranh chấp lao động: Hướng dẫn để cải thiện hiệu hoạt động, xuất lần đầu năm 2013 20 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/12/2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động 22 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động Bản tin Quan hệ Lao động số 35, quý IV/2020 23 Giải tranh chấp lao động - kinh nghiệm từ Thái Nguyên: Khắc phục “3 thiếu” để giải tranh chấp lao động https://laodong.vn, ngày 18/02/2022 24 Quyết định Tuyển dụng nhân Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả ... Tòa án cấp phúc thẩm có hiệu lực bắt buộc thi hành bên phải tuân theo; bênkhông tự nguyện thi hành bên cịn lại quyền yêu cầu quan thi hành án cưỡng chế thi hành Ngồi ra, án, định Tịa án có hiệu... hồntồn dựa vào thi? ??n chí bên dẫn đến việc đạt kết khả quan chung thường khó khăn Sau thương lượng bên tự giác thi hành thỏa thuận đạt trình thương lượng, bên khơng tự nguyện thi hành bên có... kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ NSDLĐ, có hành vi gây thi? ??t hại nghiêm trọng đe dọa gây thi? ??t hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích NSDLĐ quấy rối tình dục nơi làm