Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
485,16 KB
Nội dung
I Khái quát Quyền tài sản (Tài sản vô hình) Tà i sả n vơ hình nhữ ng tà i sả n khơ ng có hình dá ng vậ t chấ t, khơ ng nhìn thấ y đượ c, khơ ng sờ mó đượ c Thự c chấ t tà i sả n vơ hình cá c quyền tà i sả n, bao gồ m quyền tà i sả n mộ t tà i sản hữ u hình hay cị n gọ i Vậ t quyền hoặ c mộ t tà i sả n vơ hình c cá c trá i quyền trị giá đượ c bằ ng tiền Thô ng thườ ng, khoa họ c phá p lí ngườ i ta chia quyền tà i sản nh ba loạ i: quyền đố i vậ t (vậ t quyền), quyền đố i nhâ n (trá i quyền), quyền sở hữ u trí tuệ II Vật quyền Khái quát Vật quyền 1.1 Theo hệ thống pháp luật La Mã a) Khái niệm Vật quyền Vật quyền quyền chủ thể hành vi tác động lên tài sản theo ý chí mà khơng phụ thuộc vào người khác nhằm thỏa mãn lợi ích cá nhân b) Phân loại Vật quyền Luật La Mã phân chia Vật quyền thành nhóm: Quyền chiếm hữu, quyền sở hữu quyền tài sản người khác (1) Quyền chiếm hữu: Chiếm hữu nắm giữ, chi phối tài sản theo ý chí mà khơng phụ thuộc vào ý chí người khác, coi tài sản (2) Quyền sở hữu: Các luật gia La Mã khơng đưa khái niệm thức quyền sở hữu mà nêu lên quyền chủ sở hữu: + Jus Utendi (Quyền sử dụng) + Jus Fruendi (Quyền thu nhận thành từ tài sản) + Jus Possidendi (Quyền chiếm hữu tài sản) + Jus Abutendi (Quyền định đoạt tài sản) + Jus Videcandi (Quyền kiện đòi tài sản) (3) Quyền tài sản người khác : Là quyền chủ thể mà chủ sở hữu tài sản có quyền sử dụng hưởng lợi ích mà tài sản mang lại Quyền tài sản người khác có loại : Quyền địa dịch Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức 1.2 Theo pháp luật Việt Nam a) Khái niệm ,ứ lợ a ủ ă C ịo đ g ụ d iử ữ ís ấ ế T ố c m ầ C ụ h p n ề y u tq ậ N Ề Y U Q T Ậ V Quyền đối vật hay gọi vật quyền quyền cho phép người hưởng quyền trực tiếp vật mà khơng cần vai trị người khác Ví dụ : Chủ xe máy dùng làm phương tiện lại cho thuê, cho mượn… Nói cách khác, quyền đối vật quyền trực tiếp lên vật (jus in re) b) Phân loại Trong khoa học pháp lí, người ta chia Vật quyền thành hai loại vật quyền vật quyền phụ Quyền sở hữu tài sản quyền quyền sở hữu coi vật quyền Các vật quyền phụ quyền tài sản đối tượng nhằm đảm bảo thực nghĩa vụ (vật quyền bảo đảm) Chúng ta có sơ đồ khái quát sau : Quyền sở hữu: vật quyền yếu Quyền quyền quyền sở hữu: vật quyền yếu khác Hoa lợi: sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại Cụ thể thành việc người trực tiếp tác động lên tài sản nhằm thúc đẩy việc sản sinh lợi ích vật chất từ tài sản, phù hợp với quy luật tự nhiên Lợi tức: khoản lợi thu từ việc khai thác tài sản: mà người khác trả cho người có quyền thác cơng dụng tài sản, để đổi lấy quyền khai thác công dụng tài sản - Vật quyền chính là cá c quyền cho phép ngườ i có quyền khơ ng nắ m giữ việc kiểm soá t vậ t chấ t đố i vớ i tà i sả n mà cò n khai thá c cá c khả nă ng đặ c biệt giá trị kinh tế củ a tà i sả n Quyền sở hữ u đứ ng đầ u nhó m vậ t quyền tính chấ t hồ n o củ a quyền nă ng: tạ o điều kiện cho ngườ i có quyền thu đượ c lợ i ích từ việc khai thá c mộ t cá ch trọ n vẹn cá c khả nă ng kinh tế củ a tà i sả n Cá c vậ t quyền c có mứ c độ hồ n o củ a quyền nă ng thấ p - Vật quyền phụ, cò n gọ i vậ t quyền bả o đả m, có tá c dụ ng tạ o an n cho ngườ i có quyền q trình tham gia o mộ t quan hệ nghĩa vụ vớ i tư cá ch trá i chủ Loạ i vậ t quyền nà y trao cho ngườ i có cá c quyền hạ n chế đố i vớ i vậ t; cá c quyền phá t huy tá c dụ ng nhữ ng trườ ng hợ p đượ c ghi nhậ n luậ t đượ c thự c theo nhữ ng thể thứ c nghiêm ngặ t Quyền củ a chủ nợ nhậ n chấ p, nhậ n cầ m cố nhữ ng ví dụ tiêu biểu cho cá c vậ t quyền thuộ c nhó m nà y Vậ t quyền phụ khơ ng trao cho ngườ i có quyền nhữ ng cô ng cụ khai thá c cá c khả nă ng củ a tà i sả n để phụ c vụ cho cuộ c số ng sinh hoạ t củ a cá c vậ t quyền So sánh Vật quyền Trái quyền Thứ nhất, người hưởng vật quyền thực quyền trực tiếp tài sản, tất khác xã hội phải tôn trọng quyền (mang tính chất tuyệt đối) Trái lại trái quyền lại mang tính chất tương đối, có hiệu lực tương đối người có quyền người có nghĩa vụ Thứ hai, quan hệ vật quyền, người có quyền trực tiếp khai thác tài sản đòi lại tài sản Còn quan hệ trái quyền, người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ khơng có quyền trực tiếp tài sản III Nội dung quyền sở hữu Khái quát quyền sở hữu Quyền sở hữu quyền lớn thiết lập tài sản, thể chủ quyền với tài sản mà khơng có quyền đứng Bản chất quyền sở hữu độc quyền hay quyền loại trừ người khác Vì vậy, quyền loại trừ xem xương sống quyền sở hữu tất truyền thống pháp luật Quyền sở hữ u quyền bả n củ a mỗ i cá nhân đượ c ghi nhậ n khô ng BLDS mà cò n cá c vă n bả n phá p luậ t quan trọ ng Hiến phá p Tuyên ngô n Quố c tế Nhâ n quyền Điều 17 Tuyên ngô n Quố c tế Nhâ n quyền quy định quyền sở hữ u:”Mọ i ngườ i có quyền sở hữ u tà i sản cá nhâ n cũ ng tậ p thể Khơ ng bị tướ c đoạ t tà i sả n củ a mộ t cá ch độ c n.” Tạ i Hiến phá p 1992 sử a đổ i 2013, quyền sở hữ u đượ c m rõ nữ a tạ i điều 32: Mọ i ngườ i có quyền sở hữ u thu nhậ p hợ p phá p, củ a i để dà nh, nhà , tư liệu sinh hoạ t, tư liệu sả n xuấ t, phầ n vố n gó p doanh nghiệp hoặ c cá c tổ c kinh tế c Quyền sở hữ u tư nhâ n quyền thừ a kế đượ c phá p luậ t bả o hộ Trườ ng hợ p thậ t cầ n thiết lý quố c phị ng, an ninh hoặ c lợ i ích quố c gia, tình trạ ng khẩ n cấ p, phò ng chố ng thiên tai, Nhà nướ c trưng mua hoặ c trưng dụ ng có bồ i thườ ng tà i sả n củ a tổ c, cá nhâ n theo giá thị trườ ng => Hiến phá p Việt Nam cụ thể hó a quyền sở hữ u theo Tuyên ngô n Quố c tế Nhâ n quyền đố i tượ ng củ a quyền sở hữ u Đồ ng thờ i, Hiến phá p cũ ng quy định trườ ng hợ p hạ n chế quyền sở hữ u (vì lý quố c phị ng, an ninh hoặ c lợ i ích quố c gia) => Quyền sở hữ u mộ t quyền hiến định, trở nh vậ t quyền mẫ u mự c trung tâ m củ a luậ t dâ n , bở i quyền sở hữ u mộ t quyền lớ n nhấ t thiết lậ p tà i sả n thể chủ quyền đố i vớ i tà i sả n mà khơ ng có quyền nà o đứ ng sở cho tấ t cá c vậ t quyền yếu c - Khoả n điều 32 Hiến phá p 1992 sử a đổ i 2013 có nộ i dung tương tự tạ i điều 545 BLDS Phá p: “Khơ ng bị buộ c chuyển giao quyền sở hữ u củ a mình, trừ lợ i ích ng cộ ng vớ i điều kiện đượ c bồ i thườ ng trướ c mộ t cá ch thỏ a đá ng” 1.1 Theo quan niệm nước theo hệ thống Civil Law 1.1.1 La Mã Từ rấ t sớ m, ngườ i La Mã phâ n tích đượ c quyền sở hữ u nh mộ t tậ p hợ p củ a ba nhó m quyền nă ng, gọ i usus, fructus và abusus Mộ t cá ch ngắ n gọ n, usus là quyền sử dụ ng tà i sả n, quyền khai thá c cô ng củ a tà i sả n nhằ m phụ c vụ cho nhu cầ u củ a chủ thể; fructus là quyền thu nhậ n nhữ ng lợ i ích vậ t chấ t mà tà i sả n mang lạ i, đặ c biệt nhữ ng lợ i ích đượ c nhậ n ng dướ i hình thứ c hoa lợ i (fruits) củ a tà i sả n; cò n abusus quyền định đoạ t tà i sả n, bao gồ m định đoạ t vậ t chấ t (tiêu dù ng, tiêu huỷ, ) định đoạ t phá p lý (bá n, tặ ng cho, để thừ a kế,…) 1.1.2 Các nước tiên tiến theo hệ thống Civil Law Hiện đa số nước phát triển theo hệ thống Civil Law, công nhận tiếp nối nội dung quyền sở hữu gồm nhóm quyền Điều 544, Bộ luật dân Napoléon: “ Quyền sở hữu quyền hưởng dụng định đoạt tài sản cách tuyệt đối nhất, miễn không phạm điều cấm theo luật theo văn lập quy” BLDS Đức định nghĩa quyền sở hữu sau: theo điều 903: “Chủ sở hữu tài sản có thể, chừng mực khơng trái với pháp luật quyền người thứ ba, hành xử với tài sản theo lựa chọn loại trừ người khác từ can thiệp Chủ sở hữu vật phải cân nhắc tới quy tắc pháp lí đặc biệt việc bảo vệ thú vật thực quyền sở hữu TỔNG QUÁT: Theo hệ thống Civil Law, quyền sở hữu bao gồm quyền sử dụng, quyền hưởng hoa lợi, lợi tức quyền định đoạt tuyệt đối điều kiện không trái luật Người có đủ quyền với tài sản, định chủ sở hữu tài sản Quyền hưởng dụng bao gồm quyền hưởng hoa lợi, lợi tức quyền sử dụng, Người có sử dụng tài sản thu nhận lợi ích vật chất tài sản gọi người hưởng dụng 1.2 Theo ngành luật Dân Việt Nam Điều 164, BLDS 2005 định nghĩa: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật”, quyền sử dụng hiểu bao gồm việc sử dụng hưởng hoa lợi từ tài sản Pháp luật Việt Nam coi chiếm hữu quyền quyền sở hữu theo pháp luật nước, chiếm hữu khơng xem thuộc tính quyền sở hữu mà nhìn nhận thực trạng thực tế (sẽ trình bày rõ phần chiếm hữu theo pháp luật nước theo Civil Law) Quyền chiếm hữu 2.1 Theo hệ thống Civil Law a) Khái quát - Chiếm hữu nhìn nhận quyền sở hữu theo góc nhìn sống đời thường: Thơ ng thườ ng, ngườ i tỏ có quyền đố i vớ i tà i sả n cũ ng ngườ i thự c có quyền: họ chủ , ngườ i thuê, ngườ i mượ n hợ p phá p Nhưng khô ng loạ i trừ khả mộ t ngườ i tự tiện chiếm dụ ng tà i sả n, thậ m chí kẻ trộ m, cướ p Nó i c đi, quyền nă ng đượ c thể thự c tế đố i vớ i tà i sả n khô ng hẳ n lú c nà o cũ ng phả n nh trung thự c mố i quan hệ phá p lý giữ a ngườ i thự c quyền nă ng tà i sả n - Về phương diện họ c thuậ t, chiếm hữ u đượ c hiểu việc mộ t ngườ i thể bằ ng nhữ ng ứ ng xử cụ thể cá c quyền nă ng đố i vớ i mộ t tà i sả n Chiếm hữ u vớ i tư cá ch chủ sở hữ u việc mộ t ngườ i tỏ có cá c quyền củ a chủ sở hữ u đố i vớ i tà i sả n - - - b) Thiết lập quan hệ chiếm hữu Ở gó c độ khoa họ c luậ t, cá c biểu ấ y đượ c phâ n tích nh hai nhó m yếu tố cấ u nh quan hệ chiếm hữ u đượ c ngườ i La Mã lầ n lượ t gọ i corpus và animu: Corpus là yếu tố vậ t chấ t, cò n gọ i yếu tố ch quan củ a chiếm hữ u Yếu tố nà y biểu nh cá c hà nh vi ứ ng xử cụ thể cho thấ y ngườ i ứ ng xử ngườ i có quyền đố i vớ i tà i sả n Nhưng cũ ng hà nh vi ứ ng xử mang tính phá p lý: trả tiền thuế đấ t cho quan thuế nhậ n hoá đơn, giao kết hợ p đồ ng cho mượ n, gử i giữ tà i sản,… Animus là yếu tố ý chí, cị n gọ i yếu tố chủ quan Đó trạ ng thá i tâ m lý thể nh thá i độ ứ ng xử hà m a quyền nă ng củ a ngườ i chiếm hữ u đố i vớ i tà i sả n Ở Đức, Pháp nói chung nước Tây Âu, chiếm hữ u đượ c ghi nhậ n đượ c thừ a nhậ n nguyên tắ c, khô ng cuộ c số ng đờ i thườ ng mà luậ t, mộ t có hộ i tụ củ a corpus và animus ở mộ t ngườ i c) Hiệu lực pháp lí việc chiếm hữu Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu: Chiếm hữ u tà i sả n liên tụ c, cô ng khai mộ t thờ i gian dà i, ngườ i chiếm hữ u khô ng có quyền - - - rố t cuộ c có đượ c quyền Ngườ i chiếm hữ u tư chủ sở hữ u, dù khơ ng phả i chủ sở hữ u đích thự c, sau mộ t thờ i gian đượ c cô ng nhậ n chủ sở hữ u hợ p phá p đố i vớ i tà i sả n Xác lập quyền sở hữu hoa lợi cho người chiếm hữu tình: Ngườ i chiếm hữ u mà khô ng phả i chủ sở hữ u đương nhiên phả i có nghĩa vụ giao trả tà i sả n cho chủ sở hữ u đích thự c Về mặ t lí thuyết, giao trả tà i sả n ngườ i chiếm hữ u phả i giao trả hoa lợ i, lợ i tứ c gắ n vớ i tà i sả n bở i theo luậ t, nhữ ng thứ củ a chủ sở hữ u tà i sả n gố c Thô ng thườ ng, hoa lợ i, lợ i tứ c tà i sả n tiêu hao, mộ t thu nhậ n, tà i sả n phả i đượ c tiêu thụ mộ t thờ i gian ngắ n Do buộ c ngườ i chiếm hữ u trả lạ i hoa lợ i, lợ i tứ c nghĩa buộ c ngườ i nà y hoà n trả bằ ng tiền Nếu thờ i gian chiếm giữ kéo dà i số tiền rấ t lớ n trở nh gá nh nặ ng đố i vớ i ngườ i chiếm hữ u Bở i vậ y, luậ t cá c nướ c định thừ a nhậ n quyền sở hữ u củ a ngườ i chiếm hữ u tình đố i vớ i hoa lợ i, lợ i tứ c gắ n liền vớ i tà i sả n Quyền nà y đượ c thừ a nhậ n chừ ng nà o tình cị n đượ c thừ a nhậ n chấ m dứ t ngườ i chiếm hữ u biết hoặ c buộ c phả i biết khơ ng phả i ngườ i có quyền sở hữ u đố i vớ i tà i sả n d) Bảo vệ quyền chiếm hữu Bả o vệ quyền chiếm hữ u mộ t thự c trạ ng, chiếm hữ u lạ i phá t sinh hiệu lự c phá p lí mộ t quan hệ giữ a mộ t ngườ i chiếm hữ u mộ t vậ t, đượ c phá p luậ t cô ng nhậ n, điều chỉnh Tư tưở ng chủ đạ o chiếm hữ u đượ c bả o vệ theo mộ t chế độ riêng, phâ n biệt vớ i chế độ bả o vệ quyền sở hữ u Thô ng thườ ng, ngườ i chiếm hữ u cũ ng đồ ng thờ i chủ sở hữ u đích thự c, hợ p phá p củ a tà i sả n Bở i vậ y, mộ t cá ch hợ p lý, ngườ i chiếm hữ u đượ c luậ t suy n chủ sở hữ u họ đượ c miễn trá ch nhiệm ng minh quyền củ a mộ t tranh chấ p phá p lý Điều cầ n nhấn mạ nh suy cho cù ng, ngườ i chiếm hữ u đượ c bả o vệ khô ng phả i bở i nhà c trá ch tin chắ c rằ ng chủ sở hữ u đích thự c củ a tà i sả n Đơn giả n, việc chiếm hữ u mộ t phầ n củ a cuộ c số ng xã hộ i diễn mộ t cá ch bình yên, bình n cầ n đượ c trì bở i hà m a rủ i ro xung độ t, khủ ng hoả ng xã hộ i 2.2 Theo Bộ luật Dân Việt Nam 2.2.1 Khái quát Luậ t Dâ n Việt Nam nhìn nhậ n quyền chiếm hữ u mộ t quyền nă ng củ a quyền sở hữ u Ngườ i m luậ t Việt Nam giả i vấn đề bằ ng cá ch: mộ t mặ t cố xâ y dự ng định nghĩa phá p lí thứ c cho quyền chiếm hữ u mộ t phầ n nộ i dung củ a quyền sở hữ u, mặ t c tiếp nhậ n mộ t phầ n cá c giả i phá p cho vấn đề hiệu lự c phá p lí củ a quan hệ chiếm hữ u đượ c thừ a nhậ n luậ t củ a cá c nướ c Vớ i cá ch m luậ t Việt Nam có đặ c thù riêng Điều 182 BLDS 2005 mơ tả quyền chiếm hữ u “quyền nắ m giữ , n lý tà i sả n” Nắ m giữ tà i sả n việc ngườ i chiếm hữ u giữ vậ t phạ m vi kiểm số t củ a mình, ví dụ , cấ t tiền bạ c, tư trang tủ Quả n lý tà i sả n đượ c hiểu việc ngườ i chiếm giữ kiểm soá t tồ n tạ i củ a tà i sả n việc sử dụ ng tà i sả n Nắ m giữ , n lý tà i sả n bao hà m việc thự c quyền sử dụ ng (dù ng khai thá c) hoặ c quyền khô ng sử dụ ng tà i sả n (cấ t giữ ) Việc chiếm hữ u phả i đượ c chủ thể thự c trự c tiếp khơ ng có i niệm chiếm hữ u thơ ng qua vai trò củ a ngườ i c Trườ ng hợ p ngườ i sở hữ u chuyển giao tà i sả n cho ngườ i c n lí quyền chiếm hữ u đượ c chuyển giao cho ngườ i n lí 2.2.2 Phân loại Că n o tính hợ p phá p hay khô ng hợ p phá p củ a việc chiếm hữ u, phá p luậ t VN chia chiếm hữ u nh: Chiếm hữ u có că n phá p luậ t Chiếm hữ u khơ ng có că n phá p luậ t a) Chiếm hữu có pháp luật Chiếm hữ u có că n phá p luậ t đượ c quy định tạ i điều 183 BLDS 2005 Có thể chia chiếm hữu có pháp luật thành: Chiếm hữu chủ sở hữu Chiếm hữu chủ sở hữu QUYỀN CHIẾM HỮU TÀI SẢN QUYỀN CHIẾM HỮU TÀI SẢN KHÔNG CỦA CHỦ SỞ HỮU PHẢI CỦA CHỦ SỞ HỮU Không bị giới hạn không trái pháp Phụ thuộc vào thỏa thuận chủ sở hữu luật, lợi ích, đạo đức xã hội quy định pháp luật trường hợp chủ thể (không phải chủ sở hữu) thực quyền chiếm hữu tài sản theo quy định pháp luật - - Là chiếm hữu có pháp luật - Chỉ có quyền chiếm hữu mặt thực tế chắn trừ chủ sở hữu trao quyền chiếm hữu Là chiếm hữu liên tục đôi với tài sản khơng có chuyển giao Có trường hợp sau: Điều 185: Quyền chiếm hữu người quyền chiếm hữu chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài Ln có quyền chiếm hữu mặt sản pháp lý tài sản Có quyền chiếm hữu mặt thực tế trừ chủ sở hữu trao quyền Điều 186: Quyền chiếm hữu người giao tài sản thông qua giao dịch chiếm hữu cho chủ khác dân sự: (Người chuyển cách tự nguyện coi quyền chiếm hữu, hưởng quyền sử dụng chiếm hữu liên tục (Pháp luật bảo tài sản chủ sở hữu đồng ý) vể quyền chiếm hữu) VD: Thuê, VD: Gửi giữ tài sản cho mượn, gửi giữ… Nếu quyền chiếm hữu thực tế thuộc Điều 187: Quyền chiếm hữu tài sản bị chủ thể khác mà chủ đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị sở hữu tự nguyện chủ sở hữu chìm đắm, tài sản không xác định phải chứng minh quyền chiếm hữu chủ sở hữu (Người phải trả lại tài sản để địi lại tài sản cho chủ sở hữu, chủ sở thừa nhận chiếm hữu hữu phải giao nộp cho quan nhà liên tục (VD: Mất, đánh rơi, làm nước có thẩm quyền Và người phải thất lạc,…) quản lý bảo quản tài sản phạm vi quyền chiếm hữu mình) Điều 188 Quyền chiếm hữu gia cầm, gia súc, vật nuôi nước bị thất lạc (Có thể trở thành chủ sở hữu sau thời gian thông báo công khai mà khơng có người đến nhận Quy định điều 242, 243, 244) b) Chiếm hữu khơng có pháp luật Tấ t cá c tình trạ ng chiếm hữ u khô ng rơi o cá c trườ ng hợ p đượ c liệt kê tạ i điều 183 BLDS 2005 bị xem chiếm hữ u khơ ng có că n phá p luậ t Thự c chấ t, chiếm hữ u khơ ng có că n phá p luậ t trườ ng hợ p mộ t ngườ i thự c quyền chiếm hữ u củ a chủ sở hữ u lên mộ t tà i sả n tứ c xử thể chủ sở hữ u chủ sở hữ u đích thự c ngườ i c Có hai trườ ng hợ p xả y vớ i chiếm hữ u khơ ng có că n phá p luậ t: Chiếm hữ u khơ ng có că n phá p luậ t tình – đượ c phá p luậ t bả o vệ nhiều trườ ng hợ p đượ c xá c lậ p quyền sở hữ u tà i sả n theo thờ i hiệu Chiếm hữ u khơ ng có că n phá p luậ t khơ ng tình – khô ng đượ c phá p luậ t thừ a nhậ n cô ng nhậ n hiệu lự c củ a tình trạ ng phá p lý nà y - - - c) Bảo vệ quyền chiếm hữu, hiệu lực pháp lí quyền chiếm hữu Sự chiếm hữu bảo vệ thiết lập mối liên hệ hợp pháp với quyền sở hữu Đượ c coi mộ t phầ n củ a quyền sở hữ u, quyền chiếm hữ u khô ng đượ c bả o vệ theo mộ t chế độ riêng mà đượ c nhậ p chung vớ i quyền sở hữ u, nh đố i tượ ng chung củ a mộ t chế độ bả o vệ nhấ t, gọ i bả o vệ quyền sở hữ u, đượ c quy định tạ i Chương XV BLDS Chế độ nà y đượ c đặ c trưng bở i hai quyền bả n - Quyền đò i lạ i tà i sả n (Điều 256) quyền yêu cầ u ngă n chặ n hoặ c chấ m dứ t hà nh vi n trở trá i phá p luậ t đố i vớ i việc thự c quyền sở hữ u, quyền chiếm hữ u hợ p phá p (Điều 259) Điều kiện để đượ c bả o vệ việc chiếm hữ u phả i đượ c xá c lậ p hoặ c có că n phá p luậ t, hoặ c khơ ng có că n phá p luậ t tình, gọ i chung chiếm hữ u hợ p phá p Nó i rõ hơn, ngườ i chiếm hữ u đượ c hưở ng bả o vệ củ a luậ t phá p, cô ng lự c mộ t cho thấ y chiếm hữ u có danh, nghĩa tình trạ ng chiếm hữ u củ a đố i vớ i tà i sả n hệ củ a việc thự c quyền sở hữ u hợ p phá p củ a mộ t ngườ i nà o (có thể hoặ c mộ t ngườ i c) đố i vớ i tà i sả n Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu: Cũ ng cá c nướ c theo dâ n luậ t, phá p luậ t Việt Nam cũ ng cho phép ngườ i chiếm hữ u tà i sả n khơ ng có că n phá p luậ t tình đượ c trở nh chủ sở hữ u củ a tà i sản chiếm hữ u sau mộ t khoả ng thờ i gian nhấ t định (điều 247) Phá p luậ t VN khô ng gắ n quyền hưở ng hoa lợ i, lợ i tứ c cho ngườ i chiếm hữ u bở i việc sở hữ u hoa lợ i, lợ i tứ c nằ m quyền sử dụ ng Quyền sử dụng 10 tìm thấy bất động sản cách tình cờ nửa thuộc người tìm thấy, nửa cịn lại thuộc chủ sở hữu bất động sản hay chủ sở hữu động sản (Chỉ trường hợp việc đào bới đồng ý chủ sở hữu bất động sản chia đơi) - 1.3.4 Vật bị đánh rơi, bỏ quên Tương tự vật bị chơn giấu, chìm đắm Trường hợp vật bị đánh rơi, bỏ qn di tích lịch sử, văn hóa thuộc Nhà Nước người tìm thấy vật hưởng khoản tiền thưởng - 1.3.5 Gia súc gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước Được quy định điều 242, 243, 244 BLDS 2005 Tìm thấy gia súc gia cầm bị thất lạc phải thông báo công khai Sau khoảng thời hạn theo luật định mà khơng có đến nhận xác lập quyền sở hữu - - 1.4 Xác lập quyền sở hữu chiếm hữu Được quy định khoản điều 247 BLDS 2005 Đây tình pháp lý pháp luật qui định Cụ thể sau: Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, công khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp tài sản Nhà nước 1.5 Xác lập quyền sở hữu thừa kế Được quy định điều 245 BLDS 2005 1.6 - - Xác lập quyền sở hữu lao động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, hoa lợi, lợi tức Lợi tức là khái niệm trong kinh tế học dùng để chung khoản lợi nhuận (lãi, lời) thu khi đầu tư, kinh doanh hay tiền lãi thu do cho vay hoặc gửi tiết kiệm tai ngân hàng Hoa lợi hay sản lượng nông nghiệp là sản vật tự nhiên do tài sản mang lại, thành thu hoạch từ tác động trực tiếp người lên tài sản nhằm thúc đẩy việc sản sinh lọi ích vật chất tài sản, phù hợp với quy luật tự nhiên mùa màng, thời tiết khơng đơn sản lượng nông nghiệp thu đơn vị diện tích mà cịn sản lượng dự kiến thu gieo trồng vụ mùa tiêp theo Đây vật có giá trị tiền tệ do tài sản sinh (tài sản gốc) 26 1.7 Xác lập quyền sở hữu trường hợp khác pháp luật quy định Chấm dứt quyền sở hữu Được quy định rõ điều 171 BLDS 2005 2.1 Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác - Khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác thơng qua hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vay thông qua việc để thừa kế quyền sở hữu tài sản người chấm dứt kể từ thời điểm phát sinh quyền sở hữu người chuyển giao - Hợp đồng chủ yếu để xác lập quyền sở hữu người, đồng thời, chủ yểu làm chấm dứt quyền sở hữu người khác Thông qua hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vay xác lập quyền sở hữu người mua, người trao đổi, người tặng cho, vay đồng thời người chấm dứt quyền sở hữu tài sản người bán, người trao đổi (đối tác), người tặng cho người cho vay, kể từ thời điểm phát sinh quyền sở hữu người chuyển giao tài sản - Đối vói việc để thừa kế, quyền sở hữu tài sản người để lại di sản chấm dứt kể từ người chết, tài sản người chết để lại cho người thừa kế họ theo di trúc hay theo pháp luật 2.2 Từ bỏ quyền sở hữu Được quy định điều 249 BLDS 2005 Để thực quyền sở hữu tài sản, chủ sở hữu có tồn quyền định đoạt tài sản có việc từ bỏ quyền sở hữu, tức chủ sử hữu tự chấm dứt quyền sở hữu Việc từ bỏ quyền sở hữu thể nhiều cách khác tuyên bố công khai thể hành vi chứng tỏ từ bỏ quyền sỏ hữu Ví dụ: vứt bút viết vào sọt rác Tuy nhiên, tài sản mà việc từ bỏ quyền sở hữu, gây trật tự an tồn xã hội, làm nhiễm mơi trường, chủ sở hữu phải tuân theo quy định pháp luật Ví dụ: Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 quy định nghiêm cấm: thả vào rừng đặc dụng lồi dộng vật, thực vật khơng rõ nguồn gốc địa chưa phép quan nhà nước có thẩm quyền (điều 12) Như dù chủ sở hữu có quyền từ bỏ loại động vật, thực vật thuộc quyền sở hữu mình, khơng thả chúng vào khu rừng đặc dụng lồi động thực vật khơng có nguồn gốc địa làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái loài động vật thực vật rừng Đối với trường hợp từ bỏ tài sản gây ô nhiễm môi trường phải tuân thao quy định luật bảo vệ môi trường năm 2005 2.3 Tài sản mà người khác xác lập quyền sở hữu Được quy định điều 250 BLDS 2005 Kể từ thời điểm phát sinh quyền sở hữu người nhặt vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, người nhặt gia súc gia cầm bị thất lạc người có ruộng, ao hồ, mà vật nôi nước di chuyển đến xác lập quyền sở hữu nhà nước, làm 27 chấm giứt quyền sở hữu chủ sở hữu vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc gia cầm bị thất lạc, vật nuôi giưới nước di chuyển tự nhiên sang ao hồ nhà người khác.tùy loại tài sản mà thời điểm chấm dứt quyền sở hữu khác Đối với vật bị đánh rơi bỏ quên mà không xác định chủ sở hữu, luật dân 2005 quy định thời điểm chấm giứt quyền sở hữu chủ sở hữu sau năm kể từ ngày có thơng báo cơng khai vật bị đánh rơi, bỏ quên người nhặt mà chủ sở hữu không đến nhận vật - Đối với gia súc bị thất lạc, thời điểm chấm dứt quyền sở hữu chủ gia súc gia cầm bị thất lạc tháng gia súc nuôi giữ năm gia súc thả rông theo tập quán, kể từ ngày thông báo công khai mà chủ gia súc không đén nhận - Đối với gia cầm bị thất lạc, thời điểm chấm dứt quyền sở hữu chủ gia cầm tháng kể từ ngày có thơng báo cơng khai mà chủ sở hữu không đến nhận - Đối với vật nuôi nước gi chuyển tự nhiên mà dấu hiệu xác nhận quyền sở hữu ai, thời điểm chấm dứt quyền sở hữu chủ sở hữu thời điểm mà vật nuôi nước di chuyển tự nhiên vào ruộng, ao, hồ người khác Nếu vật ni có dấu hiệu xác định vât nuôi nước vật sở hữu người có ao, ruộng, hồ thời điểm chấm dứt quyền sở hữu vật nuôi tháng kể từ ngày người có ruộng, ao, hồ thơng báo cơng khai - - - 2.4 Xử lí tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu Được quy định điều 251 BLDS 2005 Trong sống hàng ngày, có nhiều trường hợp bên tham giao giao dịch dân không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ Bởi vậy, luật dân 2005 quy định viêc xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu thực theo nghĩa vụ quan nhà nước có thẩm quyền ( ví dụ quan bán đấu giá) theo án định tòa án Việc xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu không áp dụng tài sản không thuộc diện kê biên ( Các tài sản khơng thuộc diện kê biên tham khảo điều 42 pháp lệnh thi hành án dân năm 2004, điều 22 nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/ /2004 phủ quy định thủ tục, cưỡng chế xử lý vi phạm hành thi hành án dân sự, điều 21 nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 phủ việc quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính) Việc xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu để chấm dứt quyền sở hữu chủ sở hữu Quyền sở hữu tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu chấm dứt thời điểm phát sinh quyền sở hữu người nhận tài sản Tùy thuộc vào loại tài sản mà thời điểm chấm dứt quyền sở hữu chủ sở hữu khác Những tài sản thơng thường khơng phải đăng kí quyền sở hữu, thời điểm chấm dứt quyền sở hữu thời điểm người chuyển giao tài sản nhận tài sản Những tài sản mà pháp luật quy định phải thực số thủ tục cần thiết phát sinh quyền sở hữu người nhận tài sản, kể từ người nhận tài sản thực đầy đủ quy định phát sinh quyền sở hữu 28 - - - người nhận tài sản làm chấm dứt quyền sở hữu người có tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ họ Việc xử lý quyền sử dụng đất để thực nghĩa vụ chủ sở hữu thông thường áp dụng trường hợp người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất làm biện pháp chấp nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ dân trường hợp người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất để góp vốn kinh doanh, người sử dụng đất khơng dùng quyền sử dụng đất làm biện pháp để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sựa, đến hạn thực nghĩa vụ dân sự, người sử dụng đất không thực nghĩa vụ dân phải xử lý quyền sử dụng đất để thực nghĩa vụ dân ( trường hợp này, người có quyền khơng hưởng quyền ưu tiên tốn trường hợp người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất để chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự) Trong trường hợp này, việc sử lý quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân tuân theo quy định pháp luật đất đai 2.5 Tài sản bị tiêu hủy Quy định điều 252 BLDS 2005 Tài sản đối tượng quyền sở hữu, vậy, tài sản khơng cịn ngun nhân khách quan (như bị cháy bị tiêu hủy bị oxy hóa) quyền sở hữu chủ đương nhiên bị chấm dứt Tài sản bị tiêu hủy trường hợp phải ý muốn chủ sở hữu Khi tài sản bị tiêu hủy theo ý chí chủ sở hữu , quyền sở hữu chủ sở hữu chấm dứt theo trường hợp chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu theo quy định điều 247 BLDS 2005 2.6 Tài sản bị trưng mua Được quy định điều 253 BLDS 2005 Trưng mua biện pháp cưỡng chế hành buộc cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bán cho Nhà nước tài sản thuộc sở hữu theo khung pháp luật quy định Theo quy định chung, Nhà nước tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân chủ thể khác thuộc thành phần kinh tế Chỉ trường hợp sau Nhà nước thực việc trưng mua tài sản ( Điều Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008): Khi đất nước tình trạng chiến tranh tình trạng khẩn cấp quốc phịng theo quy định Pháp luật quốc phòng pháp luật tình trạng khẩn cấp; Khi an ninh quốc gia có nguy bị đe dọa theo quy định pháp luật an ninh quốc gia Khi mục tiêu quan an ninh quốc gia có khả bị xâm hại cần tăng cường bảo vệ theo quy định pháp luật quốc phòng pháp luật an ninh quốc phòng Khi phải đối phó với nguy khắc phục thảm họa thiên tai, dịch bệnh gay diện rộng không ngăn chặn kịp thời gây hậu nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản nhân dân, tài sản Nhà 29 - - nước, lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước, trưng mua tài sản nhân dân, pháp nhân chủ thể khác Tài sản thuộc đối tượng trưng mua là: (i) nhà tài sản khác gắn liền với đất tình trạng đất nước bị chiến tranh tình trạng khẩn cấp quốc phịng; (ii) thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm,công cụ, dụng cụ vật tư, vật dụng thiết yếu khác; (iii) Phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc phương tiện kĩ thuật khác ( Điều 13 luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008) Quyền sở hữu tài sản trưng mua thuộc nhà nước kể từ định thu mua tài sản có hiệu lực thi hành Trong trường hợp quyền sở hữu chủ sở hữu có tài sản bị trưng mua chấm dứt kể từ có định trưng mua quan nhà nước có hiệu lực pháp luật Người có tài sản trưng mua có quyền sau: a) Được toán tiền trưng mua tài sản; b) Được khen thưởng thành tích đóng góp hoạt động trưng mua tài sản theo quy định pháp luật; c) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trưng mua tài sản theo quy định pháp luật Người có tài sản trưng mua, trưng dụng có nghĩa vụ chấp hành định trưng mua, trưng dụng tài sản 2.7 Tài sản bị tịch thu Được quy định điều 254 BLDS 2005 Theo quy định pháp luật, tài sản bị tịch thu, xung vào cơng quỹ Nhà nước bao gồm: Tài sản có định xử lý vi phạm hành tịch thu, xung quỹ Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 Những tài sản mà theo án định cảu Tòa án tịch thu, xung công quỹ Nhà nước theo quy định pháp luật Đối với tài sản bị tịch thu, xung quỹ Nhà nước nói trên, quyền sở hữu tài sản chấm dứt kể từ thời điểm định xử lý vi phạm hành quan nhà nước có thẩm quyền, định án Tồ án có hiệu lực pháp luật 2.8 Các trường hợp khác pháp luật quy định Đây trường hợp mà nhà làm luật dự liệu (quy phạm kép) để dự liệu trường hợp khác, làm để chấm dứt quyền sở hữu chủ sở hữu trường hợp quyền sở hữu chấm dứt theo quy định văn pháp luật cụ thể Ví dụ: định Ủy ban nhân dân việc thu hồi đất VII - Bảo vệ quyền sở hữu Khái niệm Bả o vệ quyền sở hữ u đượ c hiểu là nhữ ng biện phá p tá c độ ng bằ ng phá p luậ t đố i vớ i hành vi xử sự củ a ngườ i, qua đó đả m bả o cho chủ sở hữ u, 30 - - - - ngườ i chiếm hữ u hợ p phá p thự c hiện đượ c cá c quyền nă ng củ a quyền sở hữ u đố i vớ i tà i sả n thuộ c quyền sở hữ u, quyền chiếm hữ u củ a mình Theo quy định tạ i điều 255, BLDS 2005 “Chủ sở hữ u, ngườ i chiếm hữ u hợ p phá p có quyền yêu cầ u toà á n, quan, tổ chứ c có thẩ m quyền khá c buộ c ngườ i có hà nh vi xâ m phạ m quyền sở hữ u, quyền chiếm hữ u tà i sả n phả i trả lạ i tà i sả n, chấ m dứ t hà nh vi cả n trở trá i phá p luậ t việc thự c hiện quyền sở hữ u, quyền chiếm hữ u và yêu cầ u bồ i thườ ng thiệt hạ i.” Đặc điểm phương thức kiện dân bảo vệ quyền sở hữu Mang tính thự c tế và đượ c á p dụ ng rộ ng rã i: Trên thự c tế thì cá c hà nh vi xâ m phạ m quyền sở hữ u diễn khá phổ biến và khô ng phả i hà nh vi nà o cũ ng thoả mã n cấ u thà nh tộ i phạ m hoặ c thoả mã n điều kiện để á p dụ ng mộ t trá ch nhiệm hà nh chính Trong đó , để khở i tố mộ t vụ á n hình sự hoặ c ban hà nh mộ t quyế định hà nh chính lạ i phả i quan Nhà nướ c có thẩ m quyền thự c hiện và cầ n phả i qua nhiều thủ thụ c phứ c tạ p, mấ t thờ i gian mà nhiều lạ i khô ng đạ t đượ c hiệu quả Chính bở i vậ y, việc cho phép cá c chủ thể quan hệ sở hữ u đượ c quyền tự mình khở i kiện yêu cầ u hoà n trả lạ i tà i sả n, yêu cầ u bồ i thườ ng thiệt hạ i hoặ c yêu cầ u chấ m dứ t hà nh vi vi phạ m đã giú p cho cá c phương thứ c kiện dâ n sự đượ c á p dụ ng rộ ng rã i so vớ i cá c biện phá p khá c Tạ o điều kiện thuậ n lợ i và dễ dà ng cho mọ i chủ thể có quyền sở hữ u bị xâ m phạ m tự mình chủ độ ng thự c hiện phương thứ c này: đâ y là mộ t điểm khá c biệt rấ t lớ n so vớ i cá c phương thứ c khá c bở i phương thứ c kiện dâ n sự tuâ n theo thủ tụ c tương đố i nhanh gọ n và tạ o điều kiện dễ dà ng cho cá c chủ thể thự c hiện quyền yêu cầ u Chủ thể bị xâ m phạ m quyền sở hữ u có quyền tự mình đề xuấ t yêu cầ u và đưa chứ ng cứ để chứ ng minh trướ c toà á n Trong quá trình giả i quyết cá c bên cũ ng có quyền thương lượ ng, hoà giả i hoặ c có quyền rú t lạ i đơn kiện Hơn hữ a, phương thứ c bả o vệ quyền sở hữ u dâ n sự rấ t đa dạ ng Chủ thể bị xâ m phạ m có quyền tự mình bả o vêh quyền sở hữ u hoặ c yêu cầ u cá c quan nhà nướ c có thẩ m quyền bả o vệ quyền sở hữ u cho mình Tuỳ từ ng trườ ng hợ p khá c mà chủ thể có thể á p dụ ng mộ t phương thứ c kiện hoặ c á p dụ ng đồ ng thờ i cá c phương thứ c để bả o vệ quyền sở hữ u củ a mình Mang lạ i hiệu quả cao nhấ t cho ngườ i bị thiệt hạ i bở i lẽ nó tạ o khả khô i phụ c lạ i nhữ ng thiệt hạ i về vậ t chấ t cho chủ sở hữ u và đặ c biệt là khô i phụ c lạ i nhữ ng thiệt hạ i đó chưa bị xâ m phạ m: Nếu Hình sự hoặ c Hà nh chính quan nhà nướ c có thẩ m quyền á p dụ ng cá c biện phá p cưỡ ng chế cầ n thiết gâ y hậ u quả bấ t lợ i cho chủ thể có hà nh vi vi phạ m để giá o dụ ng và trừ ng trị, họ khô ng giú p khô i phụ c lạ i quyền sở hữ u đố i vớ i tà i sả n cho chủ thể mang quyền thì phương thứ c bả o vệ quyền sở 31 hữ u dâ n sự đã giả i quyết đượ c hạ n chế nà y gó p phầ n tạ o mộ t hệ thố ng phá p luậ t đồ ng bộ , thố ng nhấ t để bả o vệ quyền sở hữ u cho chủ sở hữ u, ngườ i chiếm hữ u hợ p phá p đố i vớ i tà i sả n - - - Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu 3.1 Kiện đòi tài sản Khá i niệm: Kiện đò i lạ i tà i sản là việc chủ sở hữ u hay ngườ i chiếm hữ u hợ p phá p yêu cầ u toà á n buộ c ngườ i có hà nh vi chiếm hữ u trá i phá p luậ t phả i trả lạ i tà i sả n cho mình Mụ c đích: giú p ngườ i khở i kiện lấ y lạ i đượ c tà i sả n củ a mình bị ngườ i khá c chiếm hữ u trá i phá p luậ t Điều kiện: Chủ thể có quyền yêu cầ u (nguyên đơn): là chủ sở hữ u hoặ c ngườ i chiếm hữ u hợ p phá p đố i vớ i tà i sả n đó ngườ i thuê tà i sả n, ngườ i nhậ n gử i giữ tà i sả n, ngườ i nhậ n cầ m cố Nhữ ng ngườ i nà y yêu cầ u phả i chứ ng minh đượ c quyền sở hữ u củ a mình đố i vớ i tà i sả n hoặ c phả i chứ ng minh đượ c mình là ngườ i có quyền chiếm hữ u hợ p phá p đố i vớ i tà i sản Ngườ i bị khở i kiện (bị đơn): phả i là ngườ i chiếm hữ u bấ t hợ p phá p đố i vớ i tà i sả n Điều kiện này rấ t quan trọ ng vì có nhiều chủ sở hữ u, ngườ i chiếm hữ u hợ p phá p phá p hiện ngườ i chiếm hữ u tà i sả n củ a mình lú c trướ c lú c này ngườ i chiếm hữ u tà i sả n đó đã trở thà nh chủ sở hữ u củ a tà i sả n đượ c thiết lậ p quyền sở hữ u theo thờ i hiệu (điều 247, BLDS 2005) hoặ c đã hết thờ i hiệu hưở ng quyền dâ n sự trườ ng hợ p nhặ t đượ c tà i sả n đá nh rơi, phá t hiện gia cầ m, gia sú c thấ t lạ c (điều 241, 242, 243, BLDS 2005) Tà i sả n phả i cò n sự chiếm hữ u củ a chủ thể chiếm hữ u bấ t hợ p phá p Nếu tà i sả n khô ng cò n tồ n tạ i đã bị mấ t hoặ c bị tiêu huỷ thì lú c này khô ng thể á p dụ ng đượ c phương thứ c kiện đò i lạ i tà i sản mà chỉ có thể á p dụ ng đượ c phương thứ c kiện đò i bồ i thườ ng thiệt hạ i Tuy nhiên, vậ t hiện cò n có thể đượ c biểu hiện là cò n nguyên ở trạ ng thá i ban đầ u hoặ c về bả n vẫ n cò n đã bị giả m sú t giá trị hoặ c đã đượ c là m tă ng giá trị Khô ng rơi và o cá c trườ ng hợ p phá p luậ t quy định khô ng phả i trả lạ i tà i sả n đượ c quy định ở điều 257 (đò i lạ i độ ng sả n khô ng có quyền sở hữ u từ ngườ i chiếm hữ u tình), điều 258 (độ ng sả n phả i đă ng kí quyền sở hữ u hoặ c bấ t độ ng sả n), BLDS 2005 Hậ u quả : Đố i vớ i ngườ i chiếm hữ u, sử dụ ng, đượ c lạ i về tà i sả n khô ng có că n cứ phá p luậ t tình thì ý chí củ a họ hoà n toà n thẳ ng và họ coi đó là tà i sả n củ a chính mình và họ cầ n đượ c phá p 32 luậ t bả o vệ Chính vì vậ y, theo điều 200 BLDS 2005 thì nhữ ng ngườ i nà y đượ c quyền sử dụ ng tà i sả n Do đó , phả i trả lạ i tà i sả n thì ngườ i chiếm hữ u, sử dụ ng, đượ c lợ i khô ng có că n cứ phá p luậ t tình khô ng phả i hoà n trả hoa lợ i, lợ i tứ c phá t sinh từ tà i sả n đó (điều 601, BLDS 2005) Đố i vớ i ngườ i chiếm hữ u tà i sả n là ngườ i chiếm hưuũ khô ng có că n cứ phá p luậ t và khô ng tình thì ngườ i đó luô n luô n phả i trả lạ i tà i sả n đồ ng thờ i phả i hoà n trả cả hoa lợ i, lợ i tứ c có đượ c thờ i gian chiếm hữ u tà i sả n cho chủ sở hữ u hoặ c ngườ i chiếm hữ u hợ p phá p Thể hiện thá i độ tô n trọ ng và bả o vệ tuyệt đố i củ a Nhà nướ c đố i vớ i quyền sở hữ u hợ p phá p củ a chủ thể xã hộ i - - - 3.2 Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Khá i niệm: Kiện đò i bồ i thườ ng thiệt hạ i về tà i sản là việc chủ sở hữ u hoặ c ngườ i chiếm hữ u hợ p phá p yêu cầ u toà á n buộ c ngườ i có hà nh vi xâ m phạ m quyền sở hữ u phả i bồ i thườ ng thiệt hạ i cho mình Điều kiện: Có thiệt hạ i xảy Có hành vi trá i phá p luậ t Có mố i quan hệ nhân quả giữ a hà nh vi trá i phá p luậ t và thiệt hạ i xả y Có lỗ i củ a ngườ i gâ y thiệt hạ i Hậ u quả : Nếu cá c bên khô ng có thoả thuậ n gì khá c về mứ c bồ i thườ ng, phương thứ c bồ i thườ ng thì thiệt hạ i về tà i sả n đượ c bồ i thườ ng toà n bộ theo nguyên tắ c thiệt hạ i bồ i thườ ng bấ t nhiêu và có thể bao gồ m nhữ ng thiệt hạ i sau: Thiệt hạ i tà i sả n bị mấ t Thiệt hạ i tà i sả n bị huỷ hoạ i hoặ c hư hỏ ng Lợ i ích gắ n liền vớ i việc sử dụ ng, khai thá c tà i sản Chi phí hợ p lý để ngă n chặ n, hạ n chế và khắ c phụ c thiệt hạ i 3.3 - Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Ngườ i chiếm hữ u hợ p phá p có quyền sau: Tự mình yêu cầ u ngườ i có hà nh vi cả n trở trá i phá p luậ t phả i chấ m dứ t hà nh vi đó Yêu cầ u toà n, quan, tổ chứ c có thẩ m quyền khá c buộ c ngườ i có hà nh vi xâ m phạ m chấ m dứ t hà nh vi đó 33 - Mụ c đích: nhằ m bả o đả m ddể chủ sở hữ u hoặ c ngườ i chiếm hữ u hợ p phá p đượ c sử dụ ng và khai thá c cô ng dụ ng củ a tà i sả n mộ t cá ch bình thườ ng Hậ u quả phá p lý: ngườ i có hà nh vi xâ m phạ m quyền sở hữ u củ a ngườ i khá c bị cuộ c phả i chấ m dứ t hà nh vi xâ m phạ m dừ ng việc xâ y dự ng lấ n chiếm sang đấ t nhà hà ng xó m, xâ y bịt lố i chung VIII Các quyền quyền sở hữu Quyền địa dịch 1.1 Khái niệm Từ thời La Mã địa dịch định nghĩa việc bất động sản chịu khai thác bất động sản khác thuộc quyền sở hữu người khác Từ đó, hiểu “Quyền địa dịch quyền chủ sở hữu BĐS BĐS liền kề nhằm khai thác bất động sản mình.” Quy ước: Bất động sản chịu địa dịch bất động sản phục vụ Bất động sản hưởng địa dịch bất động sản thụ hưởng 1.2 Các đặc tính chung quyền địa dịch Quyền địa dịch Quyền đối vật: Quyền chủ sở hữu bất động sản lên bất động sản liền kề, vật quyền chủ sở hữu tương ứng với nghĩa vụ người khác nên quyền đối vật Địa dịch gắn liền với bất động sản: Người trực tiếp sử dụng bất động sản trực tiếp thụ hưởng gánh chịu địa dịch Khi bất động sản chuyển nhượng người nhận chuyển nhượng thụ hưởng gánh chịu địa dịch Vì thế, địa khơng thể tách rời BĐS Địa dịch phân chia: Nếu bất động sản thuộc quyền sở hữu nhiều người tất chủ sở hữu chung hưởng trọn vẹn quyền địa dịch thụ hưởng Tương tự, sở hữu BĐS phục vụ thuộc nhiều người chủ sở hữu phải chịu trọn vẹn địa dịch 1.3 - Phân loại địa dịch 1.3.1 Theo thể thức thực Địa dịch liên tục địa dịch không liên tục: Địa dịch liên tục địa dịch mà tự tồn vận hành mà chủ BĐS thụ hưởng không cần thực hành vi cả, ví dụ địa dịch tầm nhìn Địa dịch khơng liên tục địa dịch mà tồn có hành động người, địa dịch lối 34 - - - - - 1.3.2 Địa dịch nhận biết địa dịch không nhân biết Địa dịch nhận biết địa dịch mà nhận biết nhờ cơng trình xây dựng địa dịch lối Địa dịch không nhận biết địa dịch công trình cụ thể địa dịch cấm xây dựng 1.3.3 Địa dịch chủ động địa dịch thụ động Địa dịch chủ động địa dịch thể thông qua hành vi người thụ hưởng Địa dịch thủ động địa dịch thể việc không hành động, khơng làm việc đó, nhằm tơn trọng BĐS thụ hưởng 1.3.4 Theo nguồn gốc hình thành Địa dịch hình thành tự nhiên: Ví dụ địa dịch dẫn nước, hình thành có BĐS nằm vị trí cao BĐS liền kề Địa dịch quy định pháp luật: Ví dụ quan có thẩm quyền quy định BĐS liền kề sân bay khơng xây dựng cơng trình q độ cao định để đảm bảo an toàn cho máy bay Địa dịch hành vi người: Sự thỏa thuận chủ bất động sản có liên quan địa dịch lối Quyền hưởng dụng 2.1 Khái niệm - Hưởng dụng quyền người chủ sử hữu tài sản, có quyền hưởng dụng lợi ích tài sản mang lại hợp đồng pháp luật quy định - Quyền hưởng dụng vật quyền có thời hạn tài sản người khác Nó bao gồm quyền sử dụng quyền hưởng hoa lợi tài sản người khác 2.2 - Căn xác lập, chấm dứt quyền hưởng dụng 2.2.1 Căn xác lập quyền hưởng dụng Xác lập theo ý chí chủ sở hữu tài sản thông qua hành vi pháp lý đơn phương họ ( di chúc cho người khác hưởng hương hỏa ) theo hợp đồng chủ sở hữu tài sản với người hưởng dụng Quyền 35 - - - hưởng dụng phát sinh hành vi pháp lý di chúc gọi quyền hưởng dụng ước định Ví dụ ơng A viết di chúc để lại tài sản cho con, muốn người mẹ kế (vợ hai ơng A) có quyền hưởng dụng tài sản thời gian bà ta cịn sống Xác lập hiệu lực luật thơng qua Tịa án gọi quyền hưởng dụng pháp định Pháp luật cho người quyền hưởng dụng tài sản người khác (chẳng hạn muốn có cơng trường hợp chia tài sản) Ví dụ: phân chia mảnh đất, ngơi nhà, Tịa án xác định người có quyền qua nhà, đất người 2.2.2 Chấm dứt quyền hưởng dụng Quyền hưởng dụng chấm dứt trường hợp sau: Khi người hưởng dụng chết Khi quyền hưởng dụng quyền sở hữu giảm thiểu hòa nhập người Khi đối tượng quyền hưởng dụng bị tiêu hủy hoàn toàn người hưởng dụng không hưởng dụng khoảng thời gian dài Sự kiện người hưởng dụng chết làm chấm dứt quyền hưởng dụng số trường hợp Pháp luật nên quy định cụ thể trường hợp 2.3 - Nội dung quyền hưởng dụng 2.3.1 Những người liên quan Những người cần phải đưa vào quy chế quyền hưởng dụng bao gồm: Chủ sở hữu giảm thiểu, người cấp quyền hưởng dụng người hưởng dụng Chủ sở hữu giảm thiểu chủ sở hữu tài sản mà quyền hưởng dụng thiết lập Khi quyền hưởng dụng cấp cho người tài sản chủ sở hữu tài sản cịn lại quyền định đoạt, quyền sử dụng quyền hưởng hoa lợi thuộc khác, gọi chủ sở hữu giảm thiểu Người cấp quyền hưởng dụng người có thẩm quyền luật định chủ sở hữu Người hưởng dụng người có quyền hưởng dụng Quyền hưởng dụng cấp cho thể nhân pháp nhân Trước pháp luật, thể nhân hay pháp nhân chủ thể quyền Chúng có quyền dân nhau, trừ số quyền có thể nhân chất thể nhân đòi hỏi 36 - - - - - - - - 2.3.2 Quyền nghĩa vụ người hưởng dụng Quyền Có quyền nhận tài sản tình trạng thực tế thời điểm phát sinh quyền hưởng dụng Người hưởng dụng giao tài sản để sử dụng hưởng hoa lợi khoảng thời gian định trao trả lại tài sản sau khoảng thời gian Hơn việc trao trả tài sản tình trạng phụ thuộc vào tình trạng tài sản nhận Có quyền hưởng hoa lợi tài sản đối tượng quyền hưởng dụng Quyền phát sinh từ thời điểm có hiệu lực quyền hưởng dụng Cũng vậy, người hưởng dụng có quyền thủ đắc hoa lợi dân tích lũy khoảng thời gian tồn quyền hưởng dụng Quyền tham gia biểu thuộc người hưởng dụng Quyền hưởng dụng mở rộng tới tài sản phụ thêm tài sản đối tượng quyền hưởng dụng Việc mở rộng có hiệu lực thời điểm phát sinh quyền hưởng dụng Việc mở rộng tới vùng đất bồi hay bị bỏ hoang hóa tùy thuộc vào quy định pháp luật Người hưởng dụng có quyền định đoạt động sản hữu hình đối tượng quyền hưởng dụng bị hư hỏng thực theo thời gian Người hưởng dụng có quyền định đoạt quyền hưởng dụng Quyền hưởng dụng tài sản thuộc quyền sở hữu người hưởng dụng Do đó, người hưởng dụng có quyền cho thuê, chuyển nhượng dùng quyền làm tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân Tuy nhiên quyền chấm dứt theo quyền hưởng dụng, quyền hưởng dụng bị chấm dứt Quyền hưởng dụng người hưởng dụng thể cụ thể quyền chiếm hữu, quyền thụ hưởng quyền trì quyền Nghĩa vụ Người hưởng dụng phải lập kê khai tài sản đối tượng quyền hưởng dụng Người hưởng dụng phải thụ hưởng quyền với cẩn trọng cao phải chịu trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ cẩn trọng Người hưởng dụng có nghĩa vụ sửa chữa thơng thường tài sản đối tượng quyền hưởng dụng Sửa chữa thông thường khác với sửa chữa đặc biệt Việc sửa chữa nhằm tái cấu trúc lại toàn phần tài sản hiểu việc sửa chữa đặc biệt Ngoài sửa chữa thường xuyên Người hưởng dụng chịu trách nhiệm khoản nợ người cấp quyền hưởng dụng quyền thiết lập người sống Người hưởng dụng phải đưa biện pháp bảo đảm nhận quyền hưởng dụng Bởi người hưởng dụng có nghĩa vụ quản trị tài sản đối tượng quyền hưởng dụng người quản lý tận tâm thực trung thực 37 nghĩa vụ mình, nhiều trường hợp để bảo đảm cho người có lợi ích liên quan, pháp luật địi hỏi người hưởng dụng phải đưa biện pháp bảo đảm thích hợp Các biện pháp tòa án định TÀI LIỆU THAM KHẢO: - - http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-ve-cac-hinh-thuc-so-huu-trong-bo-luatdan-su-nam-2005-nhan-xet-va-kien-nghi-38032/ [2],[3] http://luanvan.co/luan-van/phan-tich-ve-cac-hinh-thuc-so-huu-trong-blds2005-va-mot-vai-nhan-xet-kien-nghi-ve-cac-quy-dinh-do-4347/ [4] http://luatminhkhue.vn/dan-su/so-huu-tap-the-goc-nhin-tu-phap-luat-ve-hop[] tac-xa.aspx 38 - http://luatminhkhue.vn/dan-su/so-huu-tap-the-goc-nhin-tu-phap-luat-ve-hoptac-xa.aspx [6] http://moj.gov.vn/mobile/Pages/hoat-dong-don-vi.aspx?ItemID=1000 - Giáo trình Luật Dân - Lê Đình Nghị - Giáo trình Luật Dân - Học viện tư pháp - Nghiên cứu tài sản Luật dân VN - Nguyễn Ngọc Điện - Bài viết “Sự cần thiết việc xây dựng chế định vật quyền trái quyền [5] luật dân sự” – Nguyễn Ngọc Điện - Bài viết “Ý tưởng chế định quyền hưởng dụng BLDS tương lai Việt Nam” – Ngô Huy Cương - Bộ Luật dân Việt Nam 2005 - Bộ luật dân Pháp - Giáo trình Luật dân - Khoa Luật – ĐHQGHN - Luật trưng mua, trưng dụng tài sản - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 sửa đổi 2013 39 40 ... quyền trực tiếp tài sản III Nội dung quyền sở hữu Khái quát quyền sở hữu Quyền sở hữu quyền lớn thiết lập tài sản, thể chủ quyền với tài sản mà khơng có quyền đứng Bản chất quyền sở hữu độc quyền. .. Các vật quyền phụ quyền tài sản đối tượng nhằm đảm bảo thực nghĩa vụ (vật quyền bảo đảm) Chúng ta có sơ đồ khái quát sau : Quyền sở hữu: vật quyền yếu Quyền quyền quyền sở hữu: vật quyền yếu... việc khai thác tài sản: mà người khác trả cho người có quyền thác công dụng tài sản, để đổi lấy quyền khai thác cơng dụng tài sản - Vật quyền chính là cá c quyền cho phép ngườ i có quyền khơ ng