VI. Xâc lập, chấm dứt quyền sở hữu 1 Xâc lập quyền sở hữu
2. Chấm dứt quyền sở hữu
Được quy định rõ tại điều 171 BLDS 2005
2.1. Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khâc
- Khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khâc thơng qua
hợp đồng mua bân, trao đổi, tặng cho, cho vay hoặc thông qua việc để thừa kế thì quyền sở hữu đối với tăi sản của người đó chấm dứt kể từ thời điểm phât sinh quyền sở hữu của người được chuyển giao.
- Hợp đồng lă một trong những căn cứ chủ yếu nhất để xâc lập quyền sở hữu của một người, thì đồng thời, nó cũng lă căn cứ chủ yểu lăm chấm dứt quyền sở hữu của người khâc. Thông qua câc hợp đồng mua bân, trao đổi, tặng cho, cho vay lă những căn cứ xâc lập quyền sở hữu của người mua, người trao đổi, người được tặng cho, ngươi vay vă đồng thời lă những người chấm dứt quyền sở hữu tăi sản của người bân, người trao đổi (đối tâc), người tặng cho vă người cho vay, kể từ thời điểm phât sinh quyền sở hữu của người được chuyển giao tăi sản.
- Đối vói việc để thừa kế, quyền sở hữu tăi sản của người để lại di sản sẽ chấm dứt kể từ khi người đó chết, tăi sản của người chết để lại cho người thừa kế của họ theo di trúc hay theo phâp luật.
2.2. Từ bỏ quyền sở hữu
Được quy định tại điều 249 BLDS 2005
Để thực hiện quyền sở hữu đối với tăi sản, chủ sở hữu có toăn quyền định đoạt tăi sản trong đó có việc từ bỏ quyền sở hữu, tức lă chủ sử hữu tự mình chấm dứt quyền sở hữu của mình. Việc từ bỏ quyền sở hữu có thể được thể hiện bằng nhiều câch khâc nhau như tun bố cơng khai hoặc thể hiện bằng một hănh vi chứng tỏ mình từ bỏ quyền sỏ hữu. Ví dụ: vứt cđy bút đê viết hết mực văo sọt râc.
Tuy nhiín, đối với những tăi sản mă việc từ bỏ quyền sở hữu, gđy trật tự an toăn xê hội, lăm ơ nhiễm mơi trường, thì chủ sở hữu phải tuđn theo quy định của phâp luật. Ví dụ: Luật bảo vệ vă phât triển rừng năm 2004 quy định nghiím cấm: thả văo rừng đặc dụng câc loăi dộng vật, thực vật không rõ nguồn gốc bản địa khi chưa được phĩp của cơ quan nhă nước có thẩm quyền (điều 12).
Như vậy dù chủ sở hữu có quyền từ bỏ câc loại động vật, thực vật thuộc quyền sở hữu của mình, nhưng khơng được thả chúng văo khu rừng đặc dụng nếu câc loăi động thực vật năy khơng có nguồn gốc bản địa lăm ảnh hưởng đến môi trường sinh thâi của câc loăi động vật thực vật rừng. Đối với trường hợp từ bỏ tăi sản gđy ô nhiễm môi trường phải tuđn thao quy định của luật bảo vệ môi trường năm 2005.
2.3. Tăi sản mă người khâc đê xâc lập quyền sở hữu
Được quy định tại điều 250 BLDS 2005
Kể từ thời điểm phât sinh quyền sở hữu của người nhặt được vật bị đânh rơi, bị bỏ quín, người nhặt được gia súc gia cầm bị thất lạc hoặc người có ruộng, ao hồ, mă vật nơi dưới nước di chuyển đến hoặc xâc lập quyền sở hữu của nhă nước, thì sẽ lăm
chấm giứt quyền sở hữu của chủ sở hữu vật bị đânh rơi, bị bỏ quín, gia súc gia cầm bị thất lạc, vật ni giưới nước di chuyển tự nhiín sang ao hồ nhă người khâc.tùy từng loại tăi sản mă thời điểm chấm dứt quyền sở hữu lă khâc nhau.
Đối với vật bị đânh rơi hoặc bỏ qn mă khơng xâc định ai lă chủ sở hữu, bộ luật dđn sự 2005 quy định thời điểm chấm giứt quyền sở hữu của chủ sở hữu lă sau một năm kể từ ngăy có thơng bâo cơng khai về vật bị đânh rơi, bỏ quín của người nhặt được mă chủ sở hữu không đến nhận vật.
- Đối với gia súc bị thất lạc, thì thời điểm chấm dứt quyền sở hữu của chủ gia súc gia cầm bị thất lạc lă 6 thâng đối với gia súc nuôi giữ vă một năm đối với gia súc thả rông theo tập quân, kể từ ngăy thông bâo công khai mă chủ gia súc không đĩn nhận.
- Đối với gia cầm bị thất lạc, thì thời điểm chấm dứt quyền sở hữu của chủ gia cầm lă một thâng kể từ ngăy có thơng bâo cơng khai mă chủ sở hữu không đến nhận.
- Đối với vật ni dưới nước gi chuyển tự nhiín mă khơng có dấu hiệu xâc nhận quyền sở hữu của ai, thì thời điểm chấm dứt quyền sở hữu của chủ sở hữu lă thời điểm mă vật ni dưới nước di chuyển tự nhiín văo ruộng, ao, hồ của người khâc. Nếu vật ni có dấu hiệu xâc định được vđt ni dưới nước khơng phải vật sở hữu của người có ao, ruộng, hồ thì thời điểm chấm dứt quyền sở hữu của vật ni lă một thâng kể từ ngăy người có ruộng, ao, hồ thơng bâo cơng khai.
2.4. Xử lí tăi sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
Được quy định tại điều 251 BLDS 2005
- Trong cuộc sống hăng ngăy, có rất nhiều trường hợp câc bín tham giao giao dịch dđn sự không thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ nghĩa vụ của mình. Bởi vậy, bộ luật dđn sự 2005 quy định viíc xử lý tăi sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu được thực hiện theo nghĩa vụ của cơ quan nhă nước có thẩm quyền ( ví dụ như cơ quan bân đấu giâ) hoặc theo bản ân hoặc quyết định của tòa ân.
- Việc xử lý tăi sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu không âp dụng đối với tăi sản không thuộc diện kí biín ( Câc tăi sản khơng thuộc diện kí biín có thể tham khảo điều 42 phâp lệnh thi hănh ân dđn sự năm 2004, điều 22 nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngăy 30/ 9 /2004 của chính phủ quy định về thủ tục, cưỡng chế vă xử lý vi phạm hănh chính trong thi hănh ân dđn sự, điều 21 nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngăy 10/3/2005 của chính phủ về việc quy định thủ tục âp dụng câc biện phâp cưỡng chế thi hănh quyết định xử phạt vi phạm hănh chính)
- Việc xử lý tăi sản để thực hiện nghĩa vụ của một chủ sở hữu lă một trong những căn cứ để chấm dứt quyền sở hữu của chủ sở hữu. Quyền sở hữu đối với tăi sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu chấm dứt tại thời điểm phât sinh quyền sở hữu của người nhận tăi sản đó. Tùy thuộc văo từng loại tăi sản mă thời điểm chấm dứt quyền sở hữu của chủ sở hữu cũng khâc nhau. Những tăi sản thơng thường khơng phải đăng kí quyền sở hữu, thì thời điểm chấm dứt quyền sở hữu sẽ lă thời điểm người được chuyển giao tăi sản nhận tăi sản. Những tăi sản mă phâp luật quy định phải thực hiện một số thủ tục cần thiết thì mới phât sinh quyền sở hữu của người nhận tăi sản, thì kể từ khi người nhận tăi sản thực hiện đầy đủ quy định năy thì sẽ phât sinh quyền sở hữu của
người nhận tăi sản vă lăm chấm dứt quyền sở hữu của người có tăi sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của họ.
- Việc xử lý quyền sử dụng đất để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu thông thường được âp dụng trong câc trường hợp người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất lăm biện phâp thế chấp nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dđn sự hoặc trong trường hợp người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất để góp vốn kinh doanh, hoặc cũng có thể người sử dụng đất tuy khơng dùng quyền sử dụng đất lăm biện phâp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dđn sựa, nhưng đê đến hạn thực hiện nghĩa vụ dđn sự, người sử dụng đất không thực hiện được nghĩa vụ dđn sự phải xử lý quyền sử dụng đất để thực hiện nghĩa vụ dđn sự ( trong trường hợp năy, người có quyền khơng được hưởng quyền ưu tiín thanh tơn như trong trường hợp người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất để thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dđn sự). Trong câc trường hợp năy, việc sử lý quyền sử dụng đất để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dđn sự tuđn theo quy định của phâp luật đất đai.
2.5. Tăi sản bị tiíu hủy
- Quy định tại điều 252 BLDS 2005
- Tăi sản lă đối tượng của quyền sở hữu, do vậy, khi tăi sản khơng cịn vì những ngun nhđn khâch quan (như bị chây hoặc bị tiíu hủy vì bị oxy hóa) thì quyền sở hữu của chủ đương nhiín bị chấm dứt.
- Tăi sản bị tiíu hủy trong trường hợp năy phải ngoăi ý muốn của chủ sở hữu. Khi tăi sản bị tiíu hủy theo ý chí của chủ sở hữu , thì quyền sở hữu của chủ sở hữu sẽ chấm dứt theo trường hợp chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu theo quy định tại điều 247 BLDS 2005.
2.6. Tăi sản bị trưng mua
- Được quy định tại điều 253 BLDS 2005
- Trưng mua lă biện phâp cưỡng chế hănh chính buộc câ nhđn, phâp nhđn hoặc câc chủ thể khâc bân cho Nhă nước tăi sản thuộc sở hữu của mình theo khung giâ mă phâp luật quy định.
- Theo quy định chung, Nhă nước tôn trọng vă bảo vệ quyền sở hữu của câ nhđn, phâp nhđn vă câc chủ thể khâc thuộc mọi thănh phần kinh tế. Chỉ trong trường hợp sau đđy Nhă nước mới thực hiện việc trưng mua tăi sản ( Điều 5 Luật trưng mua, trưng dụng tăi sản năm 2008):
1. Khi đất nước trong tình trạng chiến tranh hoặc trong tình trạng khẩn cấp về quốc phịng theo quy định của Phâp luật về quốc phịng vă phâp luật về tình trạng khẩn cấp;
2. Khi an ninh quốc gia có nguy cơ bị đe dọa theo quy định của phâp luật về an ninh quốc gia.
3. Khi mục tiíu quan trong về an ninh quốc gia có khả năng bị xđm hại hoặc cần được tăng cường bảo vệ theo quy định của phâp luật về quốc phòng vă phâp luật về an ninh quốc phịng.
4. Khi phải đối phó với nguy cơ hoặc khắc phục thảm họa do thiín tai, dịch bệnh gay ra trín diện rộng hoặc nếu khơng ngăn chặn kịp thời sẽ gđy hậu quả nghiím trọng đến tính mạng, sức khỏe, tăi sản của nhđn dđn, tăi sản của Nhă
nước, vì lý do quốc phịng, an ninh vă vì lợi ích quốc gia, Nhă nước, mới trưng mua tăi sản của cả nhđn dđn, phâp nhđn vă câc chủ thể khâc.
Tăi sản thuộc đối tượng trưng mua lă: (i) nhă vă tăi sản khâc gắn liền với đất trong tình trạng đất nước bị chiến tranh hoặc trong tình trạng khẩn cấp về quốc phịng; (ii) thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm,cơng cụ, dụng cụ vă vật tư, vật dụng thiết yếu khâc; (iii) Phương tiện giao thơng vận tải, thơng tin liín lạc vă phương tiện kĩ thuật khâc ( Điều 13 luật trưng mua, trưng dụng tăi sản năm 2008).
- Quyền sở hữu tăi sản trưng mua thuộc về nhă nước kể từ khi quyết định thu mua tăi sản đó có hiệu lực thi hănh. Trong trường hợp năy quyền sở hữu của chủ sở hữu có tăi sản bị trưng mua sẽ chấm dứt kể từ khi có quyết định trưng mua của cơ quan nhă nước có hiệu lực phâp luật. Người có tăi sản trưng mua có câc quyền sau:
a) Được thanh toân tiền trưng mua tăi sản;
b) Được khen thưởng về thănh tích vă đóng góp trong hoạt động trưng mua tăi sản theo quy định của phâp luật;
c) Khiếu nại, tố câo, khởi kiện về trưng mua tăi sản theo quy định của phâp luật.
Người có tăi sản trưng mua, trưng dụng có nghĩa vụ chấp hănh quyết định trưng mua, trưng dụng tăi sản.
2.7. Tăi sản bị tịch thu
- Được quy định tại điều 254 BLDS 2005
- Theo quy định của phâp luật, tăi sản bị tịch thu, xung văo cơng quỹ Nhă nước bao gồm:
Tăi sản có quyết định xử lý vi phạm hănh chính tịch thu, xung quỹ Nhă nước của cơ quan nhă nước có thẩm quyền theo quy định của phâp lệnh xử lý vi phạm hănh chính năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008. Những tăi sản mă theo bản ân hoặc quyết định cảu Tịa ân tịch thu, xung
cơng quỹ Nhă nước theo quy định của phâp luật.
Đối với câc tăi sản bị tịch thu, xung quỹ Nhă nước như đê nói ở trín, thì quyền sở hữu tăi sản đó sẽ chấm dứt kể từ thời điểm quyết định xử lý vi phạm hănh chính của cơ quan nhă nước có thẩm quyền, quyết định hoặc bản ân của Toă ân có hiệu lực phâp luật.
2.8. Câc trường hợp khâc do phâp luật quy định
Đđy lă trường hợp mă nhă lăm luật dự liệu (quy phạm kĩp) để dự liệu trường hợp khâc, lăm căn cứ để chấm dứt quyền sở hữu của chủ sở hữu. trong câc trường hợp năy quyền sở hữu được chấm dứt theo những căn cứ quy định tại câc văn bản phâp luật cụ thể.
Ví dụ: quyết định của Ủy ban nhđn dđn về việc thu hồi đất