Trong khu vực doanh nghiệp chế biến thực phẩm, doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm 91% về số lượng đơn vị do đặc thù tính linh hoạt, không đòi hỏi nhiều vốn và trình độ chuyên môn trong ho
Trang 13
KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
QUA TỔNG ĐIỀU TRA KINH TẾ NĂM 2017
Theo kết quả Tổng điều tra kinh tế 2017, đến thời điểm 01/01/2017 ngành chế biến thực phẩm của cả nước có 194.828 cơ sở chế biến thực phẩm, giảm 7,13% so với năm 2012; với 924.297 lao động, giảm 1,66%; Bình quân trong giai đoạn 2012-2017 mỗi năm giảm 1,43% về số cơ sở và giảm 0,33% về lao động; Chiếm 22,08% số cơ sở và 11,07% lao động trong toàn bộ khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo So với năm 2012 sự suy giảm về số cơ sở chế biến thực phẩm và lao động tập trung ở khu vực cơ sở cá thể giảm 16.672 cơ
sở tương ứng 45.003 lao động, khu vực doanh nghiệp và hợp tác xã tăng 1.711 doanh nghiệp tương ứng 29.366 lao động Việc tăng số doanh nghiệp và giảm
số cơ sở cá thể chế biến thực phẩm phản ánh sự phát triển của ngành chế biến thực phẩm theo xu hướng an toàn vệ sinh thực phẩm nên yêu cầu khắt khe về công nghệ cao, điều này chỉ phù hợp với loại hình doanh nghiệp
Trong tổng số 194.828 cơ sở chế biến thực phẩm có 7.137 doanh nghiệp
và 201 hợp tác xã tăng 30,41% so với năm 2012; tổng số lao động của doanh nghiệp và hợp tác xã chế biến thực phẩm là 556.486 lao động, tăng 5,57%; Chiếm tỷ trọng 10,32% tổng số doanh nghiệp và 8,28% tổng số lao động của toàn bộ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
CS cá thể CBCT CS cá thể CBTP
Trang 24
So với năm 2012 khu vực kinh tế cá thể chế biến thực phẩm có 187.490
cơ sở giảm 8,17% và 368.111 lao động giảm 10,89%, chiếm 23,11% trong tổng
số cơ sở và 22,58% tổng số lao động trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
I HOẠT ĐỘNG CỦA KHU VỰC DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ
1 Số doanh nghiệp hoạt động chế biến thực phẩm
Tính đến thời điểm 01/01/2017 có 46 doanh nghiệp Nhà nước giảm
40,3%, có 6.672 doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng 31,9% và có 419 doanh
nghiệp FDI tăng 15,8%, có 201 cơ sở hợp tác xã tăng 57,03% so với năm 2012
Trong khu vực doanh nghiệp chế biến thực phẩm, doanh nghiệp ngoài nhà
nước chiếm 91% về số lượng đơn vị do đặc thù tính linh hoạt, không đòi hỏi
nhiều vốn và trình độ chuyên môn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Hợp tác xã
Trang 35
Theo số liệu Tổng điều tra kinh tế năm 2017, doanh nghiệp chế biến thực phẩm phân bố không đều, tập trung tới 60% tại vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long Thấp nhất là vùng Tây Nguyên chỉ với 3,72% và Trung du miền núi phía Bắc có tỷ trọng 5,29%
Biểu 1: Số doanh nghiệp chế biến thực phẩm phân theo vùng và loại hình doanh nghiệp
%
Tổng số
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp ngoài nhà nước
Doanh nghiệp FDI
Hợp tác xã
Trong tổng số 7.338 doanh nghiệp và hợp tác xã thuộc ngành chế biến thực phẩm, có 2.478 doanh nghiệp và hợp tác xã thuộc nhóm chế biến thực phẩm khác (sản xuất đường; sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo; sản xuất món
ăn, thức ăn chế biến sẵn…) chiếm cao nhất 33,9%; đứng thứ hai là nhóm ngành chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản có 1.246 doanh nghiệp, chiếm 17,23%; thấp nhất nhóm ngành sản xuất dầu, mỡ động, thực vật
Trang 4Doanh nghiệp ngoài nhà nước
Doanh nghiệp FDI
Hợp tác
xã
Sản xuất, chế biến thực phẩm 46 6672 419 201
2 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ
2 Lao động trong khu vực doanh nghiệp và hợp tác xã chế biến thực
phẩm
Đến thời điểm 01/01/2017 có 556.486 lao động làm việc trong khu vực
doanh nghiệp và hợp tác xã chế biến thực phẩm, tăng 5,57% so với năm 2012
Trong đó, số lao động khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước cao nhất với
411.452 lao động chiếm 73,94%; thứ hai là khu vực doanh nghiệp FDI có
122.387 lao động chiếm 22,07%, khu vực doanh nghiệp nhà nước đứng thứ ba
với 19.590 lao động, chiếm 3,52%; thấp nhất là khối hợp tác xã chỉ với 2.607
lao động và chiếm 0,47% trong tổng số lao động khu vực chế biến thực phẩm
Trang 57
So với năm 2012, khu vực doanh nghiệp FDI có mức tăng lao động cao
nhất tới 25%, tương ứng với 24.583 lao động; khu vực doanh nghiệp ngoài nhà
nước tăng 5,57%, tương ứng 21.702 lao động; Hợp tác xã chế biến thực phẩm
tăng 19,86%, tương ứng 432 lao động Khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm
mạnh quy mô và kéo theo đó là lực lượng lao động trong khu vực này cũng
giảm tới 17.351 lao động, chỉ còn bằng 53,03% số lao động so với năm 2012
Theo vùng kinh tế, so với Tổng điều tra năm 2012 thì sự biến động về lao
động có dấu hiệu trái chiều, có 3 vùng biến động tăng số lao động và 3 vùng
giảm Vùng Đồng bằng sông Hồng tăng 19,08% tương ứng 10.232 lao động;
vùng Đông Nam Bộ tăng 14,92% tương ứng 25.026 lao động; Tây Nguyên tăng
6,16% tương ứng tăng 626 lao động; Trung du miền núi phía Bắc giảm 12,52%,
tương ứng giảm 2.879 lao động; Trung bộ và Duyên hải miền Trung giảm
2,35%, tương ứng giảm 1.576 lao động; Đồng bằng sông Cửu Long giảm 1,25%
tương ứng giảm 2.578 lao động Trong vùng Đồng bằng sông Hồng: khu vực
doanh nghiệp FDI tăng 5.674 lao động, tăng 66,6%; khu vực doanh nghiệp
ngoài nhà nước tăng 5.362 lao động, tăng14%; vùng Đồng bằng sông Cửu Long
có số lao động trong khối doanh nghiệp ngoài Nhà nước giảm mạnh nhất chỉ còn
41,1%, giảm 5.669 lao động; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung giảm
1.689 lao động của khối doanh nghiệp ngoài nhà nước, chỉ còn 96,9%
năm 2017
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp ngoài nhà nước Doanh nghiệp FDI
Hợp tác xã
Trang 68
Lao động theo vùng kinh tế: số lao động có trình độ từ đại học trở lên tập trung nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ với 29.833 lao động, chiếm 44,18%; tiếp đến là vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 14.991 lao động chiếm 22,2%; vùng Tây Nguyên có số lao động làm việc trong ngành chế biến thực phẩm thấp nhất với 1.217 lao động, chiếm 1,8% Vùng Đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ lao động
ở trình độ đại học trở lên đạt cao nhất với 19,8%; tỷ lệ này tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long thấp nhất chỉ với 7,4%
Về trình độ chuyên môn của lao động trong 8 ngành ở khu vực doanh nghiệp chế biến thực phẩm: nhóm ngành Sản xuất thực phẩm khác có số lao động đạt trình độ từ đại học trở lên lớn nhất với 19.683 lao động và chiếm 29,1% Đứng thứ hai là nhóm Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản với 17.218 lao động, chiếm 25,5% Nhóm có tỷ trọng thấp nhất là Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật với 1.278 lao động, chiếm 1,9%
Trình độ chuyên môn được đào tạo của người đứng đầu khu vực doanh nghiệp và hợp tác xã chế biến thực phẩm: tính đến thời điểm 01/01/2017, trình
độ từ đại học trở lên của người đứng đầu nhóm ngành chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa đạt tỷ lệ cao nhất với 76,9%; đứng ngay sau là nhóm ngành sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm với 60,8%; nhóm có tỷ lệ thấp nhất là xay xát và sản xuất bột chỉ với 29% Vùng Đồng bằng sông Hồng có người đứng đầu doanh nghiệp đạt trình độ chuyên môn được đào tạo từ Đại học trở lên chiếm tỷ
lệ cao nhất 66,74%, thứ hai vùng Đông Nam Bộ với tỷ lệ 62,25%; thấp nhất là Đồng bằng sông Cửu Long chỉ có tỷ lệ 35,71%
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp ngoài nhà nước
Doanh nghiệp FDI
Hợp tác xã
Trang 79
Xét về độ tuổi lao động khu vực doanh nghiệp và hợp tác xã chế biến thực phẩm, nhóm lao động ở độ tuổi từ 16-30 với 263.793 lao động, chiếm tỷ trọng cao nhất tới 47,4%; đứng thứ hai là nhóm từ 31-45 tuổi với 224.235 lao động, chiếm 40,3%; nhóm trên 60 tuổi với 2.138 lao động, chiếm tỷ trọng thấp nhất 0,38%
3 Một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực doanh nghiệp và hợp tác xã chế biến thực phẩm
0 500 1000 1500 2000 Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt
Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm …
Chế biến và bảo quản rau quả Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Xay xát và sản xuất bột Sản xuất thực phẩm khác Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản
Số người đứng đầu doanh nghiệp có trình
độ đại học trở lên theo nhóm ngành
263793
224235
57830 8490 2138
Số lao động ngành CBTP phân theo độ tuổi
Từ 16 đến 30 tuổi
Từ 31 đến 45 tuổi
Từ 46 đến 55 tuổi
Từ 56 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi
Trang 810
Nguồn vốn: Theo số liệu Tổng điều tra kinh tế năm 2017 nguồn vốn khu
vực doanh nghiệp và hợp tác xã chế biến thực phẩm có 663.542,06 triệu đồng tăng 232.734 triệu đồng, tương ứng tăng 54,02% so với năm 2012 Việc sử dụng nguồn vốn của khu vực doanh nghiệp và hợp tác xã chế biến thực phẩm
có những khác biệt nhất định theo vùng kinh tế: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long khu vực doanh nghiệp chế biến thực phẩm đầu tư vốn cao nhất, tính trung bình cho một doanh nghiệp lên tới 117 tỷ đồng Vùng có đầu tư thấp nhất
về vốn là Trung du miền núi phía Bắc, chỉ với 33 tỷ đồng đầu tư cho mỗi doanh nghiệp
Về tính chất đầu tư, khu vực doanh nghiệp chế biến thực phẩm ở vùng Tây Nguyên có tỷ lệ bỏ vốn đầu tư vào TSCĐ và đầu tư dài hạn cao nhất với 47,7%; thứ hai là vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với 47,45%; thấp nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long với tỷ lệ 32% Theo góc độ tỷ lệ lợi nhuận so với vốn đầu tư bỏ ra bình quân mỗi doanh nghiệp chế biến thực phẩm, vùng Đông Nam Bộ đứng đầu trong 6 vùng kinh tế với 13,41%, thứ hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với tỷ lệ 7,07%; thấp nhất là vùng Tây Nguyên chỉ chiếm 3,35%
Doanh thu: Tính đến thời điểm 01/01/2017 doanh thu khu vực doanh
nghiệp và hợp tác xã chế biến thực phẩm đạt 1.105.982,5 tỷ đồng tăng 437.108,9
tỷ đồng, tương ứng tăng 65,35% so với năm 2012 Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước với doanh thu thuần 727.643,8 tỷ đồng vẫn là thành phần chủ đạo khi chiếm tỷ trọng tới 65,82% (năm 2012 có doanh thu thuần 409.705,9 tỷ đồng chiếm 61,25%), khu vực hợp tác xã có doanh thu thấp nhất 1.247,1 tỷ đồng
Đồng bằng sông Hồng
Trung du miền núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ và Duyên hải
miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long
33.33 40.06 47.54 47.68 38.39 31.96
6.6 4.87 7.07 3.35 13.41
Trang 9Vùng Đông Nam Bộ có tỷ trọng doanh thu cao nhất đạt 480.075,9 tỷ đồng, tăng 206.554,09 tỷ đồng, tương ứng 75,52% so với năm 2012; thứ hai là vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 398.962,04 tỷ đồng, tăng 206.554,09 tỷ đồng, tăng 53,34% so với năm 2012; thấp nhất là vùng Tây Nguyên với 9.419,9
tỷ đồng chỉ chiếm 0,85% trong cơ cấu, giảm 633,02 tỷ đồng, tương ứng giảm 6,3% so với năm 2012
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp ngoài nhà
nước Doanh nghiệp FDI Hợp tác xã
41,335
409,706 215,429 2,403
25,549
727,644 351,543
Trang 1012
Doanh thu nhóm ngành sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất với 26,7%, tương ứng 295.189.1 tỷ đồng; thứ hai nhóm chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản chiếm 22,2% với 245.040,7 tỷ đồng; thấp nhất nhóm ngành sản xuất dầu, mỡ động, thực vật chỉ
có tỷ trọng 3,4%, tương ứng với 37.949,4 tỷ đồng
Doanh thu bình quân của một lao động khu vực doanh nghiệp và hợp tác
xã chế biến thực phẩm vùng Trung du miền núi phía Bắc đạt thấp nhất chỉ với 868,15 triệu/lao động, vùng Đông Nam Bộ đạt cao nhất với 2.591,7 triệu đồng/lao động
Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long
- 38.2 (%)
77.6 (%)
63.1 (%)
- 48.1 (%)
Doanh thu 2017 so với 2012 (%)
Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngoài nhà nước Doanh nghiệp FDI Hợp tác xã
Trang 1113
Biểu 3: Một số chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận khu vực doanh nghiệp
chia theo vùng kinh tế
Triệu đồng; %
Vùng kinh tế Tổng số doanh
nghiệp Tổng doanh thu thuần
Doanh thu bình quân 1 lao động
Lợi nhuận
so với doanh thu
1 Đồng bằng sông Hồng 1.436 118.350.690 1.911,5 3,90
2 Trung du miền núi phía Bắc 388 17.203.598 868,2 3,62
3 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 828 81.525.842 1.282,8 4,76
6 Đồng bằng sông Cửu Long 1.837 398.962.042 1.987,3 1,88
Lợi nhuận: Khu vực doanh nghiệp và hợp tác xã chế biến thực phẩm có
tỷ lệ chung của Lợi nhuận so với Doanh thu thuần là 4,64%, đứng đầu là Đông Nam Bộ với tỷ lệ 7,12% lợi nhuận so với doanh thu, cũng là vùng có tỷ lệ lợi nhuận so với vốn sản xuất kinh doanh cao nhất (13,41%); thứ hai là vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thu thuần là 4,76%; thấp nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long chỉ với 1,88%
II HOẠT ĐỘNG CỦA KHU VỰC CÁ THỂ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
1 Số cơ sở cá thể chế biến thực phẩm
6.6 (%)
4.87 (%)
7.07 (%) 3.35 (%)
13.41 (%)
3.5 (%)
Tỷ lệ lợi nhuận so với vốn SXKD
Đồng bằng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung Tây Nguyên
Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long
Trang 1214
Tại thời điểm 01/7/2017 số cơ sở cá thể hoạt động trong khu vực sản xuất
và chế biến thực phẩm trên toàn quốc có địa điểm cố định là 187.490 cơ sở, chiếm 23,11% số cơ sở khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo, giảm 8,17% so với năm
2012, bình quân mỗi năm giảm 1,6% Đứng đầu là nhóm ngành xay xát bột với 92.471 cơ sở chiếm tỷ trọng 49,32%; thứ hai là sản xuất thực phẩm khác có 72.413 cơ sở chiếm 38,62%; thấp nhất là nhóm ngành sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản với 131 cơ sở chỉ chiếm 0,07%
Phân theo vùng kinh tế: vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có
tỷ trọng lớn nhất chiếm 33,76% với 63.291 cơ sở; vùng Đồng bằng sông Hồng đứng ngay sau chiếm 29,97% tương ứng 56.196 cơ sở; thấp nhất là vùng Tây Nguyên chỉ chiếm 3,92% với 7.343 cơ sở
Số cơ sở cá thể sản xuất và chế biến thực phẩm không có địa điểm cố định chiếm tỷ trọng 0,89% trong tổng số, tương ứng 1.691 cơ sở và chỉ có 6 nhóm ngành hàng: Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt; Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản; Chế biến và bảo quản rau quả; Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật; Xay xát và sản xuất bột; Sản xuất thực phẩm khác Chiếm tỷ trọng cao nhất 44,71% vẫn là nhóm Sản xuất và xay xát bột tương ứng
756 cơ sở Đứng thứ hai không còn là nhóm Sản xuất thực phẩm khác như các
cơ sở có địa điểm cố định, thay vào đó là nhóm hàng Chế biến và bảo quản rau
1 Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt
2 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản
3 Chế biến và bảo quản rau quả
Trang 13Nhóm ngành Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa có cơ sở sản xuất kinh doanh là địa điểm thuê, mượn chiếm cao nhất tới 10,4% với 39 cơ sở trong tổng
số của nhóm ngành; xếp ngay sau là nhóm ngành Sản xuất thực phẩm khác chiếm 7,9% có 5.614 cơ sở; thấp nhất là nhóm ngành Xay xát và sản xuất bột chỉ chiếm 2,1% với 1.910 cơ sở
Những địa điểm sản xuất kinh doanh tiện ích, hiện đại có tỷ lệ cơ sở cá thể chế biến thực phẩm chiếm rất nhỏ Địa điểm sản xuất kinh doanh tại siêu thị, cửa hàng tiện ích (minimart) chỉ có 11 cơ sở chiếm tỷ lệ 0,006%; với 25 cơ sở cá thể chế biến thực phẩm đặt địa điểm tại siêu thị, trung tâm thương mại, chiếm 0,01%
Số cơ sở cá thể chế biến thực phẩm có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chiếm tỷ lệ cao nhất 25,96% trong toàn ngành chế biến, chế tạo với 36.124 cơ sở; đứng thứ hai là ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) chiếm 20,45%, có 28.464 cơ sở và nhóm ngành sản xuất thuốc lá không có cơ sở nào có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trong khu vực chế biến thực phẩm nhóm ngành sản xuất thực phẩm khác chiếm tỷ lệ cao