1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU LỄ HỘI CHÙA KEO VŨ THƯ THÁI BÌNH

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Lễ Hội Chùa Keo Ở Xã Duy Nhất, Huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bình
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 848,37 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU LỄ HỘI CHÙA KEO Ở XÃ DUY NHẤT, HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã phách.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU LỄ HỘI CHÙA KEO Ở XÃ DUY NHẤT, HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã phách: Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Mọi thông tin đề tài hồn tồn trung thực khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm có khơng trung thực nội dung sử dụng đề tài LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để chúng em học hoàn thành học phần Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giảng viên chúng em giảng dạy truyền tải cho chúng em có kiến thức tảng phương pháp nghiên cứu khoa học định hướng đắn cách thức tiến hành tiểu luận Trong trình viết tiểu luận thời gian khả nghiên cứu cịn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót Em hy vọng thầy đóng góp ý kiến bổ sung để làm em hoàn thiện MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Phương pháp nghiên cứu 4.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 5.Tình hình nghiên cứu .3 6.Đóng góp đề tài .3 7.Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI 1.1 Một số khái niệm .5 1.1.1Khái niệm lễ hội 1.1.2 Mối quan hệ lễ hội .7 1.2 Giá trị văn hóa lễ hội truyền thống xã hội 1.2.1 Giá trị cố kết cộng đồng lễ hội 1.2.2 Giá trị giáo dục lễ hội 1.2.3 Giá trị văn hóa tâm linh lễ hội: 1.2.4 Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần: 10 1.2.5 Giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc lễ hội: 10 1.2.6 Giá trị kinh tế lễ hội .11 Tiểu kết chương 11 Chương THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI CHÙA KEO 12 2.1 Nguồn gốc lễ hội chùa Keo .12 2.2 Thời gian không gian 13 2.3 Các nghi lễ, hoạt động diễn lễ hội chùa Keo 13 2.3.1 Đối với lễ hội vui xuân 13 2.3.2 Đối với lễ hội mùa thu 13 Tiểu kết chương 17 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI CHÙA KEO 18 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội .18 3.1.1.Ưu điểm 18 3.1.2.Hạn chế 20 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị chùa Keo 20 3.2.1 Tuyên truyền phổ biến giá trị lễ hội 22 Tiểu kết chương 23 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 PHỤ LỤC .26 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ nhiều năm nay, vận động xây dựng nếp sống văn minh – gia đình văn hóa thực nước Nhiều tỉnh, thành phố có việc làm thiết thực đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng, bản, thơn, ấp văn hóa Bước đầu hình thành số nghi thức việc phục hồi bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội, cải tạo phong tục tập quán lạc hậu, phát huy truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo, thủy chung dân tộc, đặc biệt trọng công tác sinh hoạt cộng đồng cho địa phương Nói đến hình thức sinh hoạt cộng đồng, trước hết người ta phải nói đến lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống thành tố quan trọng văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống giới văn hóa từ trước đến tập chung vào nghiên cứu, nhiều vấn đề làm sáng tỏ Chẳng hạn thời điểm tổ chức lễ hội, địa điểm tổ chức lễ hội, nghi thức tổ chức lễ hội, nhân vật phụng thờ, ý nghĩa lễ hội truyền thống đầu tư trọng ngày đặc sắc Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểu giá trị tiêu biểu cộng đồng, dân tộc Lễ hội tuyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt, mang tính tập thể, có giá trị to lớn, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, giáo dục tình cảm đạo đức người hướng cội nguồn tổ tiên Đồng thời lễ hội có giá trị văn hóa tâm linh, cân đời sống tinh thần người hướng cao thiêng liêng Đất nước Việt Nam ta điểm du lịch hấp dẫn du khách nước, đất nước ta ln mang “vẻ đẹp tiềm ẩn”, đất nước thiên nhiên ưu ban tặng nhiều tài nguyên du lịch với phong cảnh đẹp làm say mê lòng người Vịnh Hạ Long, động Phong Nha – Kẻ Bàng, cao nguyên đá Đồng Văn hùng vĩ…và đặc biệt kể đến lễ hội truyền thống mang đậm sắc dân tộc người Việt Nam lễ hội chùa Hương, lễ hội Đền Hùng, lễ hội chùa Keo… lễ hội mang dấu ấn đặc biệt ý nghĩa riêng Ngày nay, lễ hội tổ chức ngày nhiều để đáp ứng đòi hỏi đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Việc tham dự lễ hội truyền thống nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Lễ hội truyền thống tồn đến hôm kết q trình tiếp biến văn hóa lâu dài Quá trình tiếp biến khiến cho lễ hội mang dáng vẻ thời đại mà không diện mạo ban đầu, cấu trúc hai mảng lễ hội Hiện nay, người dân có khả điều kiện làm chủ thân niềm tin vào linh thiêng thần thánh chuyển hóa dần nhường chỗ cho tình cảm thiêng liêng nhớ cội nguồn, lịng tơn kính biết ơn tổ tiên, tình yêu niềm tự hào quê hương đất nước trở thành cảm hứng chủ đạo lễ hội truyền thống Vì vậy, chức tín ngưỡng lễ hội có phần giảm thiểu, chức vui chơi, giải trí phần hội tăng lên Các trò chơi dân gian, điệu dân ca, dân vũ khai thác thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Vấn đề đặt công tác tổ chức quản lý phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán địa phương giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống giải tốt vấn đề phát sinh lễ hội diễn chưa Do đó, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác tổ chức quản lý lễ hội để góp phần làm phong phú thêm kho di sản văn hóa Việt Nam thời Bản thân người sinh lớn lên mảnh đất Thái Bình – tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng với bề dày lịch sử có nhiều nét văn hóa đặc sắc Hơn nữa, người học tập – nghiên cứu văn hóa nên tơi nhận thấy vấn đề nghiên cứu tìm hiểu lễ hội truyền thống địa phương việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội bảo lưu phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trên sở lý định chọn đề tài “Tìm hiểu lễ hội chùa Keo xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu khoa học 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lễ hội chùa Keo Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội chùa Keo, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 3.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu quan sát Phương pháp vấn Phương pháp nghiên cứu thống kê 4.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội chùa Keo nhằm cung cấp số thông tin sở đời, trình hình thành, đặc điểm tìm giá trị tiêu biểu thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hôi Từ đó, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý Lễ hội chùa Keo, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 5.Tình hình nghiên cứu Viết lễ hội chùa Keo có cơng trình nghiên cứu sau: tác giả Nguyễn Khắc Thuần viết Việt Sử Giai Thoại (Nxb Giáo Dục), tác giả Trần Quốc Vượng viết chùa Keo lịch sử nghệ thuật kiến trúc (1991), tác giả Đặng Hữu Tuyền viết chùa Keo (1992), nhiều tác giả khác nhìn chung cơng trình nghiên cứu dừng lại việc khảo cứu, thống kê giới thiệu, chưa đề cập chùa Keo cách có hệ thống chưa đưa giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền giai đoạn 6.Đóng góp đề tài Giải pháp đề xuất nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn góp phần bảo tồn phát huy giá trị lễ hội chùa Keo Kết đạt đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu lễ hội chùa Keo 7.Cấu trúc đề tài Ngoài phần MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN, TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC, đề tài chia làm chương: Chương 1: Lý luận chung lễ hội Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội chùa Keo Chương 3: Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội chùa Keo đời sống xã hội đại hôm PHẦN NỘI DUNG Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm lễ hội Việt Nam đất nước có văn hố lâu đời, nhiều dân tộc sinh sống lãnh thổ thống nhất, đóng góp phong tục tập quán măng sắc riêng vùng miền, dân tộc, tôn giáo cho văn hố dân tộc Trong lễ hội yếu tố vừa đặc trưng cho dân tộc, vừa làm cho văn hoá đất nước đặc sắc Cho đến thời điểm nay, khái niệm lễ hội nhiều cách hiểu lý giải khác giới nghiên cứu Tựu trung lại thực tế xuất số ý kiến sau đây: có quan niệm chia tách lễ hội thành hai thành tố khác cấu trúc lễ hội dựa thực tế có sinh hoạt văn hố dân gian có lễ mà khơng có hội ngược lại Theo Bùi Thiết “Lễ hoạt động đạt tới trình độ nghi lễ, hội hoạt nghi lễ đạt trình độ cao hơn, có hoạt động văn hoá truyền thống” khác với quan điểm trên, nhà nghiên cứu Thu Linh cho rằng: Lễ (cuộc lễ) phản ánh kiện đặc biệt, mặt hình thức lệ dịp trở thành hệ thống nghi thức có tính chất phổ biến quy định cách nghiêm ngặt nhiều đạt đến trình độ “ cải diễn hố” với khơng khí trang nghiêm đóng vai trị chủ đạo Đây điểm giao thoa lễ với hội, có lẽ người ta thường nhập hai từ lễ hội Theo Nguyễn Quang Lê, lễ hội bao gồm hai hệ thống đan quện giao thoa với nhau: -Hệ thống lễ: Bao gồm nghi lễ tín ngưỡng dân gian tôn giáo với lễ vật sử dụng làm đồ lễ mang tính linh thiêng, chuẩn bị chu đáo nghiêm túc Thông qua nghi lễ người giao cảm với giới siêu nhiên thần thánh (các nhiên thần nhân thần), 2.1 Nguồn gốc lễ hội chùa Keo Chùa Keo, tên chữ Thần quang tự, Nghiêm quang tự, chùa tiền Phật, hậu Thánh (thiền sư Không Lộ) Theo truyền thuyết, ông họ Dương, húy Minh Nghiêm, người làng Giao Thủy, phủ Hải Thanh Thiền sư sinh ngày 14 tháng Chín năm Bính Thìn, niên hiệu Thuận Thiên thứ (1016) đời Lý Thái Tổ Lớn lên Ông theo học đạo thiền, kết bạn với Giác Hải, Đạo Hạnh tu chùa Diên Phúc, phủ Hải Thanh Sau dựng chùa Nghiêm Quang, pháp thuật sư Không Lộ ngày cao, bay không, nước, bắt rồng phải hàng, hổ phải phục,… Năm Bính Ngọ (1066) đời vua Lý Thánh Tông, điện Liên Mộng (tức điện Tử Cổn), vua ngự điện thấy xà nhà có tiếng hai tắc kè kêu, vua liền sinh bệnh, thầy thuốc chữa không khỏi Triều đình sai đem 50 người thuyền đến tịnh xá mời sư Không Lộ sư Giác Hải kinh chữa bệnh cho vua Sau chữa khỏi bệnh cho vua, sư Không Lộ trọng thưởng 1.000 lạng bạc, 500 khoảnh ruộng phong Quốc sư Ngày tháng Sáu năm Giáp Tuất (1094), sư Khơng Lộ hóa, thọ 79 tuổi Qua tham khảo tài liệu điều tra thực địa nhà nghiên cứu cho thấy, chùa Nghiêm Quang sau đổi chùa Thần Quang xây dựng vào thời Lý, ấp Giao Thủy (tên nôm làng Keo) hữu ngạn sơng Hồng (Hồng Hà) Năm Tân Hợi (1611) xảy lũ lụt lớn, chùa trôi mất, dân ấp Keo cũ phải dời hai nơi (Hành Cung Dũng Nhuệ) Dân làng Hành Cung chuyển mạn Đông Nam hữu ngạn sơng Hồng, đời Minh Mệnh (1820 - 1840) đổi Hành Thiện, thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Dân làng Dũng Nhuệ sang tả ngạn sơng Hồng phía Đơng Bắc, đời Tự Đức (1848 -1883) đổi thành Dũng Mỹ, đời Thành Thái (1889 - 1907) đổi Hành Mỹ, thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Sau chuyển cư người ấp Keo, dân Dũng Nhuệ bên tả ngạn tiến hành vận động lớn xây dựng lại chùa Thần Quang, tức chùa Keo, xã 12 Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Hàng năm, làng Keo hai lần mở hội: Hội vui xuân Hội mùa thu (là lễ trọng lớn năm làng) Để tổ chức lễ hội, dân làng chuẩn bị lễ vật dâng cúng chu đáo từ trước ngày diễn lễ hội, với sản vật quen thuộc địa phương như: xôi, rượu, hoa quả, bánh chưng Tất lễ vật người dân lựa chọn cơng phu, chọn người có uy tín, gia đình đầy đủ, khơng có bụi, làm ăn thuận lợi để thực cơng việc làng giao Ngồi lễ vật dâng cúng, người dân chuẩn bị cho hoạt động khác diễn lễ hội, cụ thể là: Lễ hội vui xuân lễ hội mùa thu 2.2 Thời gian không gian Hàng năm tổ chức hai mùa lễ hội Hội xuân mở vào ngày mồng bốn tháng Giêng âm lịch Lễ hội mùa thu mở từ 10-20/9 âm lịc, nhân dân tỉnh Thái Bình khách thập phương lại háo hức tiến xã Duy Nhất (thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình) để tham dự lễ hội chùa Keo, lễ hội lớn nước ta 2.3 Các nghi lễ, hoạt động diễn lễ hội chùa Keo 2.3.1 Đối với lễ hội vui xuân Cũng giống lễ hội mùa xuân địa phương khác, chùa Keo tổ chức lễ hội diễn vào ngày mùng tháng Giêng để nhân dân đến cúng Phật tham gia trò vui: thi bắt vịt, thi ném pháo, thi nấu cơm; nay, trị khơng cịn tổ chức 2.3.2 Đối với lễ hội mùa thu Lễ hội mở thức ngày, từ ngày 13 đến ngày 15 tháng Chín Âm lịch Thiền sư Không Lộ tịch ngày tháng Sáu, đến ngày 13 tháng Chín tuần bách nhật Vì thế, lễ hội chùa Keo mở từ ngày 13 để kỉ niệm 100 thiền sư, ngày 14 kỉ niệm ngày sinh ông, ngày 15 lễ tiết ngày rằm hàng tháng đạo Phật Lễ học tiến hành gồm: Bầu chủ hội đại diện giúp việc: 13 Từ tiết kỵ thánh mùng tháng Sáu, sau lễ thánh thứ bánh bột gạo nếp trộn mật, nấu cách thủy hai đêm ngày (tục gọi bánh bìa), người dân xã theo lệ cũ bầu ông chủ hội Chủ hội phải người có uy tín, đủ tư cách để định việc cho hội Sau đó, người dân bầu đại diện cho làng xã để giúp ông chủ hội điều hành việc hội Dựng phướn, kéo cờ: ngày 11 tháng Chín, dân làng dựng phướn sân cỏ trước tam quan ngoại Chuẩn bị đội rước kiệu: Ông chủ hội chọn 42 trai làng khỏe mạnh, thục động tác để rước kiệu, nhang án, long đình, thuyền rồng tiểu đĩnh (thuyền cò) Người làng Keo gọi việc chọn trai “kéo kén”, nghĩa kéo quân để kén người Ngày 12, 42 trai làng tuyển hôm trước lại dự kéo kén lần để chọn người rước kiệu thuyền rồng, gồm: người vào địn chính, người vào đòn gồng (mỗi gồng người), người cầm quạt vả che hai bên kiệu Những người cịn lại rước nhang án, long đình, thuyền rồng tiểu đĩnh… Chuẩn bị đội tế nữ quan nam quan: Trước lễ hội nhiều tháng, đội tế nữ quan, nam quan bắt đầu tập luyện theo lệ cũ Mặc dù, có người tham gia đội tế nhiều năm, xong tất ý thức vai trị mình, nên tập luyện nghiêm túc hướng dẫn thành viên đội Ngày 13 ngày mở hội, gọi ngày tốt khốc, tưởng nhớ 100 ngày (bách nhật) tịch thiền sư Không Lộ Mở đầu rước, trai làng lựa chọn dân làng buổi sáng rước nhang án, long đình, thuyền rồng tiểu đĩnh tam quan ngoại, buổi tối rước vào tòa thiêu hương Trước đây, vào chiều 13, hội chùa Keo tổ chức đua trải trao giải thưởng mở rộng từ khu vực chùa tận hai bờ sông Hồng dài khoảng số Trải giải ba ngày bơi, tiếng địa phương gọi giải cốn, làng thưởng thêm Trai bơi giáp ngồi tiền, gạo thưởng lại có rượu, bánh mừng cô gái làng lấy chồng xa 14 Cũng chiều ngày 13, tịa giá roi có thi thầy đọc Tham dự thầy cúng có giọng đọc tốt, làm văn hay vùng hai bờ hạ lưu sông Hồng Mỗi người phải khăn áo chỉnh tề, thi thử giọng văn chúc tụng thánh Tổ hàng năm Ai có giọng tốt chọn thi thức Vào thi thức, người dự thi phải tự sáng tác hay nhiều tùy ý theo sáu chủ đề: hương, đăng, hoa, trà, quả, thực Người ta gọi văn lục cúng Văn lục cúng thi chùa Keo khác với nơi Văn sáng tác văn nôm theo lối trào phúng Vì thế, người đọc phải có giọng đọc khơi hài phù hợp với lối văn Theo số cụ già làng Keo, thi tài mang tính văn nghệ khơng phải nghi lễ tế thánh Kết thúc thi, ông chủ hội chọn người xuất sắc xếp loại thứ tự trao giải Tối 13, sau rước nhang án, long đình, thuyền rồng tiểu đĩnh tòa thiêu hương, lễ thánh diễn theo thứ tự sau: ông chủ hội ông tùng giá tám em bé (mục đồng), đoàn chấp hiệu, đoàn rước bát bửu rước kiệu thánh sáng hôm sau hai ông tổng cờ, người chân kiệu đóng khố bao Lễ Thánh xong cịn có hai thi thi kèn thi trống Nửa đêm ngày 13 cịn có tục lễ gốc phướn (thường gọi tục “long nhan phướn”), giản đơn ông chủ hội chủ trì Trải qua thăng trầm thời gian, dân làng khơng cịn tổ chức đua trải, thi thầy đọc, thi kèn thi trống Sáng 14, kỉ niệm ngày sinh thiền sư Không Lộ Mở đầu rước kiệu Thánh, khởi đầu từ tịa thượng điện tam quan ngồi Đến tối lại rước vị thánh vào tòa thiêu hương Rước ra, rước vào theo hình chữ Á khép kín, gọi “xuất á, nhập á” Đồn rước gồm: đội tập phúc vãi già mặc áo nâu, tay cầm cành phan, tay cầm dải vải dài, gọi cầu rước thánh; đoàn mục đồng tay cầm cờ thần, tượng trưng cho em bé chăn trâu cắt cỏ gần gũi Không Lộ ông làm nghề chài lưới; hai ngựa, hồng, bạch; xe chở trống, chiêng; đội lão ông cầm bát bửu; phường bát âm; đội múa sênh tiền; giá tiểu 15 đĩnh; đội rước chấp kích; giá thuyền rồng sơn son thiếp vàng; đội khiêng long đình; đội khiêng nhang án; nhân dân du khách thập phương Quán xuyến đám rước ông chủ hội ông tổng cờ Đoàn rước từ thánh điện tam quan ngoại, quãng đường rước khoảng 500m Buổi sáng rước thánh rước qua mạn Đơng bờ ao, buổi chiều rước qua mạn Tây bờ ao Trong tiến hành rước bờ, ao trước chùa diễn bơi thuyền Có em nhỏ, độ tuổi 13 - 14, mặc áo vàng, đội khăn đỏ tết hình hai trái đào, ngồi thành bốn đôi cân đối, bơi dầm gỗ thuyền nhỏ, gọi thuyền cò cốc Trên thuyền cịn có hai người lớn, người đánh mõ người lái, mặc áo vàng, khăn vàng, thắt dây lưng đỏ bỏ mối bên trái Tám mái dầm bổ xuống nước ăn nhịp với tiếng mõ tiếng “hò dơ” em nhỏ làm cho thuyền cị cốc lướt nhẹ mặt nước quanh ao Thuyền bơi có tính chất biểu diễn để thờ thánh Ngày xưa, chiều 14, làng Keo thực nghi lễ chầu thánh điệu múa, người làng Keo gọi múa ếch vồ Ngày 15, nghi thức tiến hành tương tự ngày 14 Tuy nhiên, lễ thánh 12 trai chân kiệu tổ chức lễ chèo cạn chầu thánh vào ban đêm sau rước kiệu thánh hoàn cung Đây lễ để kết thúc ba ngày hội chùa Keo Ngồi hai lễ hội lớn, chùa Keo hàng năm cịn thực lệ sau: Lễ ngày Đinh tháng Hai Âm lịch: người dân chọn từ mùng đến mùng 10 lấy ngày Đinh làm ngày sửa lễ tế trà đức thánh Lệ mùng tháng Sáu: ngày tịch thiền sư Khơng Lộ Ngồi lệ trên, chùa Keo cịn có lệ đặc biệt: lệ trang hồng thánh tượng, 12 năm có lần, chọn ngày làm từ tiết kỵ thánh đến 15 tháng Tám Tượng thánh tắm nước chế từ nước dừa hạt bưởi, sau tơ son lại 16 Lễ phục y làm năm lần: từ 15 tháng Tám đến mùng 10 tháng Chín, dân làng chọn ngày tốt làm lễ thay áo cho tượng Xiêm áo cũ tượng làm lộc phát cho dân làng Lễ hội chùa Keo gắn với tích thiền sư Khơng Lộ phản ánh thời kỳ phát triển Phật giáo Việt Nam Lễ hội thể suy tôn cộng đồng thánh Khơng Lộ - nhân vật huyền thoại hóa thành vị thần bảo hộ, che chở cho làng, thánh hóa để trở thành vị thánh quyền cư dân nơng nghiệp Tổ chức trì lễ hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng vui chơi lành mạnh người dân, giúp tăng cường mối đồn kết, gắn bó thành viên làng xã, thơn xóm, gia đình; đồng thời, gửi gắm ước mơ, khát vọng sống ấm no, hạnh phúc Tiểu kết chương Trên phân tích Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội chùa Keo gồm phần Phần thứ nói nguồn gốc Lễ hội chùa Keo, phần thứ hai nói khơng gian thời gian diễn lễ hội chùa Keo phần thứ ba nói nghi thức hoạt động diễn lễ hội chùa Keo Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI CHÙA KEO 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội Lễ hội tượng văn hóa hình thành phát triển điều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa kinh tế định, gắn với đặc điểm văn hóa cộng đồng Bên cạnh việc bảo lưu, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội tạo nên thói quen mới, lối sống mới, cách hành xử trước kiện, dấu ấn lịch sử đương đại Các loại hình lễ hội có u cầu không gian, thời gian, lễ thức riêng Lễ hội di sản văn hóa quý quốc gia, dân tộc Công đổi đất nước ta với thành tựu lớn làm cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng 17 cao Do vậy, nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cao nhiều so với xã hội nước ta Khi nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh nhân dân lao động trở thành nhu cầu cấp thiết thiếu được, để cân mặt tâm lý tình cảm người, cộng cảm cộng mệnh cộng đồng người đời sống xã hội đại thể rõ nét thông qua mối quan hệ giao lưu văn hố, với lịng thân ái, vị tha bao dung sâu sắc Khi lễ hội cổ truyền đóng vai trị phương tiện hữu ích cho người hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hố Vai trị, vị trí lễ hội cổ truyền xác định cầu nối liền từ khứ- tại- đến tương lai Do mà hoạt động văn hoá lệ hội cổ truyền nhộn nhịp, sôi nhiều so với nay, để thoả mãn nhu cầu đời sống xã hội văn minh đại, nhu cầu đời sống văn hoá tâm linh nhân dân nhiều 3.1.1 Ưu điểm Công tác quản lý tổ chức lễ hội địa bàn huyện Vũ Thư bước vào nếp, nội dung lễ hội phong phú, đa dạng Nhận thức cấp quyền nhân dân vấn đề xã hội hóa cơng tác tổ chức lễ hội ngày nâng cao, phát huy vai trò chủ thể lực sáng tạo giá trị văn hóa Qua đó, giá trị văn hóa truyền thống bảo tồn, phong mỹ tục phát huy, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”; "Ăn nhớ người trồng cây" thường xuyên quan tâm giáo dục cho hệ gắn với tôn vinh người có cơng với dân, với nước Trước tổ chức, lễ hội xây dựng kế hoạch, ban hành văn hướng dẫn, thành lập Ban tổ chức tổ chức thực theo kế hoạch, chương trình lễ hội ban hành Việc quản lý tài lễ hội chặt chẽ, tiền công đức, tiền giọt dầu công khai, minh bạch, sử dụng mục đích; vấn đề an ninh xã hội, bảo vệ môi trường quan tâm, cho thấy đồng thuận quyền nhân dân công tác tổ chức lễ hội Nguồn kinh phí thu từ lễ hội thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, phát triển du lịch địa phương, tái tu bổ di tích tổ chức lễ hội 18 Việc thực nếp sống văn minh lễ hội coi trọng có nhiều biến chuyển tích cực.Khuyến khích đặt 01 hịm cơng đức, tích cực tuyên truyền hạn chế việc đặt tiền giọt dầu, đặt nhiều bát hương di tích Lễ hội khơng cịn tượng dắt tiền lẻ, cắm hương bừa bãi vào tay tượng, cối Ban tổ chức lễ hội xây dựng quy chế hoạt động, nội quy bảo vệ di tích hướng dẫn nhân dân, khách tham quan hành lễ di tích, nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ di tích, cảnh quan, mơi trường, thực nếp sống văn minh, văn hóa tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội, giữ gìn trang nghiêm, linh thiêng nơi thờ tự, đẩy lùi bất cập, tiêu cực, hành vi không hợp phong mỹ tục việc thắp hương, đốt mã tràn lan, đặt nhiều hịm cơng đức, thương mại hóa lễ hội Nhìn chung, cơng tác tổ chức quản lí lễ hội chùa Keo năm vừa qua có nhiều chuyển biến tích cực , góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân , thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, du lịch Thơng qua việc tổ chức lễ hội góp phần củng cố tinh thần đoàn kết , giáo dục truyền thống văn hóa 3.1.2 Hạn chế Nhưng điều dễ nhận thấy lễ hội chùa Keo xã Duy Nhất lấn át phương tiện hình thức hoạt động đại nghi thức dân gian Bên cạnh đền quán hát karaoke, vui chơi có thưởng với tiếng nhạc xập xình ầm ỹ làm khơng người phải nhăn mặt 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị chùa Keo Để đạt mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị di tích, ngành Văn hóa - thể thao tỉnh Thái Bình cần tiếp tục thực đồng bộ, có hiệu giải pháp lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Thái Bình, có di tích chùa Keo cụ thể: 19 Tun truyền, nâng cao nhận thức bảo tồn phát huy giá trị di tích Hiện cơng tác tun truyền để nhân dân cộng đồng nắm vững, hiểu rõ giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ tri thức xem biện pháp chiếm vị trí quan trọng hàng đầu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích đời sống Tăng cường hoạt động bảo quản, tu bổ, tơn tạo di tích Đối với di tích chùa Keo, việc xác lập phạm vi khoanh vùng bảo vệ di tích có vai trị quan trọng cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị chúng, xây dựng quy hoạch khoanh vùng bảo vệ di tích quyền tồn thể người dân địa phương tích cực tham gia cơng bảo vệ di tích Trong di tích chùa Keo cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019 Vì vậy, lãnh đạo, quyền địa phương cần khẩn trương xây dựng kế hoạch phương án thực cấp thiết để bảo vệ an toàn tuyệt đối chùa Keo Kiện toàn máy xây dựng chế sách địa phương bảo vệ phát huy giá trị di tích Trên quan điểm nhà nước nhân dân làm, thời gian tới, quan quyền ban, ngành, địa phương xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư cần xây dựng chế sách phù hợp, đầu tư kinh phí để tu bổ, sửa chữa, nâng cấp hạng mục bị xuống cấp di tích chùa Keo Đẩy mạnh hoạt động in ấn xuất phẩm giá trị hình ảnh di tích chùa Keo để phục vụ cho công tác hướng dẫn tham quan du lịch khách du lịch với di tích chùa Nhất Trụ Đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn cho đội ngũ cán quản lý văn hóa, trọng đội ngũ cán có hiểu biết chun mơn bảo tồn phát huy giá trị di tích, mối quan hệ bảo vệ di tích phát triển kinh tế - xã hội địa phương… Huy động nguồn lực cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Trước hết, lãnh đạo địa phương cần tranh thủ sử dụng có hiệu kinh phí cấp từ chương trình mục tiêu quốc gia nhà nước di tích lịch sử văn hóa 20 tỉnh Thái Bình nói chung, có di tích chùa Keo Thứ hai, ngân sách huyện cần đầu tư khoản định có hiệu cho cơng tác tu bổ chống xuống cấp di tích chùa Keo Thứ ba, vận động, động viên, kêu gọi ủng hộ đóng góp nhân dân cộng đồng địa bàn xã Duy Nhất nói riêng nhân dân tỉnh Thái Bình nói chung để có khoản kinh phí đáng kể hỗ trợ cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Keo Cùng với huy động nguồn đóng góp tiền nêu trên, lãnh đạo tỉnh Thái Bình, huyện Vũ Thư xã Duy Nhất cần kêu gọi có chế sách thỏa đáng nhằm huy động đóng góp tiền doanh nghiệp, nhà đầu tư, tổ chức xã hội nhà hảo tâm công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Keo Phát huy vai trị cộng đồng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Đối với di tích chùa Keo, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình trình tồn ngày xác định, ghi nhận, lưu giữ, bảo tồn diện cịn lại di tích cộng đồng dân cư qua nhiều hệ họ người gìn giữ di tích chùa Keo Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Keo cần phải thực giải pháp có tính đồng bộ, quan tâm đạo cấp lãnh đạo, kết hợp ngành liên quan hưởng ứng tham gia nhiệt tình, có hiệu cộng đồng cư dân địa phương Hoạt động phải xem xét quan trọng nhằm góp phần gìn giữ di sản văn hóa truyền thống dân tộc phát huy giá trị di tích chùa Keo, đưa giá trị di sản đến với tầng lớp công chúng nước quốc tế Bên cạnh đó, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Keo cịn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ (Ban Chấp hành trung ương khóa VIII) văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước 21 3.2.1 Tuyên truyền phổ biến giá trị lễ hội Công tác tuyên truyền, phổ biến giá trị lễ hội đến cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Việc tuyên truyền phổ biến giá trị lễ hội mục đích nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị lễ hội Chú trọng công tác tuyên truyền để người dân hiểu dõ giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội, trân trọng tích cực chủ động phát huy giá trị đời sống UBND huyện Vũ Thư nên sưu tầm, biên soạn tư liệu giới thiệu nguồn gốc, ý nghĩa lễ hội chùa Keo để tuyên truyền cho nhân dân địa phương du khách tới dự lễ hội phải hiểu ý nghĩa, giá trị lễ hội, phong tục mỹ truyền thống người dân có ý thức gìn phát huy vốn tinh hoa văn hóa Tạo chuyển biến ban ngành, đoàn thể cấp nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội, trọng tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa quy định pháp luật có liên quan Kịp thời đạo uấn nắn biểu lệch lạc, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, thực trở thành hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội địa phương Cần coi trọng công tác giáo dục pháp luật, tổ chức việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật có liên quan đến văn hóa, quản lí văn hóa lễ hội văn pháp luật ban hành Ngành Văn hóa – thể thao Du lịch cấp phối hợp với ngành chức địa phương, sở cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức nội dung phong phú góp phần giới thiệu, phổ biến giá trị, quảng bá tiềm văn hóa , du lịch xã Duy Nhất nói riêng huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình nói chung Thường xun tuyên truyền nội dung mang tính phổ biến, giáo dục pháp luật, hành vi lối sống, cách ứng xử văn hóa… để khơng có người tổ chức lễ hội mà người tham gia lễ hội hiểu di sản giá trị văn hóa, nắm quy định quản lí để tự điều chỉnh thông qua hành vi cụ thể, hạn chế biểu 22 tiêu cực lễ hội Đồng thời quyền địa phương nên có kế hoạch lồng ghép tuyên truyền nội dung phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ” coi nhiệm vụ chủ yếu địa phương nhằm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lễ hội, nâng cao nhận thức, hiểu biết, ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn nơi thờ tự, bảo vệ mơi trường tự nhiên – xã hội nhân dân di tích lịch sử gắn với tổ chức lễ hội Xây dựng cổng thông tin điện tử huyện di sản văn hóa gồm: Danh mục di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống địa bàn, giới thiệc chung di tích lễ hội địa bàn, mục riêng chuyên sâu lễ hội này, có lễ hội chùa Keo Như vậy, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục, pháp luật, sách quản lí nhà nước lễ hội chùa Keo huyện Vũ Thư giải pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội chùa Keo Tiểu kết chương Trên tơi phân tích ưu điểm, hạn chế lễ hội chùa Keo đưa giải pháp, tuyên truyền phổ biến giá trị lễ hội để nâng cao hiệu hoạt động phát huy giá trị chùa Keo KẾT LUẬN Lễ hội có giá trị văn hóa độc đáo dân tộc, mang đậm truyền thống tốt đẹp người dân Việt Chính thế, cần phải trân trọng, giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo lễ hội việc làm thiếu sống ngày Với thực trạng nêu trên, người cần phải có việc làm, đóng góp thiết thực để việc tổ chức lễ hội ngày văn minh hơn, tốt đẹp Lễ hội chùa Keo lễ hội lớn nước Nơi để lại giá trị văn hóa lịch sức to lớn đem lại giá trị nhân văn sâu sắc 23 Đây nơi giáo dục truyền thống hiếu thảo, tình cảm nhân văn lòng nhân cho hệ đời sau Tôi chọn đề tài ngiên cứu lễ hội chùa Keo muốn cho người hiểu rõ hơn, hiểu tường tận lễ hội cổ truyền thời dân tộc ta Ngày nay, lễ hội chùa Keo dù giữ nguyên hoạt động ban đầu xã hội có nhiều thay đổi nên số tục lệ bị mai Tuy nhiên với nỗ lực không ngừng từ phía nhà nghiên cứu với tài liệu cịn sót lại ta hình dung cách rõ nét phần hình ảnh lễ hội truyền thống tồn hàng ngàn năm Song song với việc bảo vệ phục hồi lại cách ngun vẹn tồn khơng khó khăn, hạn chế Chính tơi đưa số giải pháp cho vấn đề để việc bảo vệ phát huy để khơng làm vốn có du khách đến tham quan tìm hiểu lễ hội chùa Keo có nhìn chân thực lễ hội Truyền thống dân tộc Việt Nam 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 2.Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 3.Đinh Gia Khánh (1989), Văn hoá dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 4.Ngô Đức Thịnh (1999), “Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (11), tr.37 5.Nguyễn Quang Lê (1992), “Một số suy nghĩ vềnguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (1), tr.5 – 6.Nguyễn Tri Nguyên (2004), “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hoá, (7), tr.54 – 56 7.Phạm Quang Nghị(2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam, Viện Văn hố – Thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC Ảnh 1: Cuộc thi kéo lửa nấu cơm lễ hội chùa Keo ( nguồn: Internet) 25 Ảnh 2: Lễ hội chùa Keo ( nguồn: Internet) 26 ... văn hóa lễ hội chùa Keo gồm phần Phần thứ nói nguồn gốc Lễ hội chùa Keo, phần thứ hai nói khơng gian thời gian diễn lễ hội chùa Keo phần thứ ba nói nghi thức hoạt động diễn lễ hội chùa Keo Chương... đặc biệt kể đến lễ hội truyền thống mang đậm sắc dân tộc người Việt Nam lễ hội chùa Hương, lễ hội Đền Hùng, lễ hội chùa Keo? ?? lễ hội mang dấu ấn đặc biệt ý nghĩa riêng Ngày nay, lễ hội tổ chức ngày... Giêng âm lịch Lễ hội mùa thu mở từ 10-20/9 âm lịc, nhân dân tỉnh Thái Bình khách thập phương lại háo hức tiến xã Duy Nhất (thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình) để tham dự lễ hội chùa Keo, lễ hội lớn nước

Ngày đăng: 01/10/2022, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển lễ hội Việt Nam
Tác giả: Bùi Thiết
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1993
2.Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch
Tác giả: Dương Văn Sáu
Năm: 2004
3.Đinh Gia Khánh (1989), Văn hoá dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân gian – Những lĩnh vực nghiêncứu, Nxb Khoa học xã hội
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
4.Ngô Đức Thịnh (1999), “Mấy nhận thức về lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (11), tr.37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhận thức về lễ hội cổ truyền”
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Năm: 1999
5.Nguyễn Quang Lê (1992), “Một số suy nghĩ vềnguồn gốc và bản chất của lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (1), tr.5 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ vềnguồn gốc và bản chấtcủa lễ hội cổ truyền dân tộc”
Tác giả: Nguyễn Quang Lê
Năm: 1992
6.Nguyễn Tri Nguyên (2004), “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian trong lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hoá, (7), tr.54 – 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân giantrong lễ hội cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tri Nguyên
Năm: 2004
7.Phạm Quang Nghị(2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể ở Việt Nam, Viện Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể ởViệt Nam, Viện Văn hoá – Thông tin
Tác giả: Phạm Quang Nghị
Năm: 2005

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w