Quản lý lễ hội tại Việt Trì Phú Thọ
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý nhà nước văn hóa Mã phách: …………………………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI Cơ sở pháp lý 1.1 Khái quát chung lễ hội Việt Nam .4 1.2 Khái niệm “ Lễ ’’ “ Hội ’’ 1.3 Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Những quy định quản lý lễ hội .7 2.1 Các văn Đảng Nhà nước quản lý lễ hội .7 2.2 Các văn thành phố Việt Trì – Phú Thọ quản lý lễ hội II KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Kinh tế, văn hoá xã hội 11 Công tác quản lý lễ hội truyền thống thành phố Việt Trì – Phú Thọ13 III THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ .16 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ 19 Ưu điểm .19 Hạn chế 21 Nguyên nhân .22 V GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ .23 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC .28 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày đất nước Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển, việc giữ gìn bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống lâu đời mà năm qua ông cha ta để lại vấn đề vô cấp thiết Giới trẻ ngày khơng cịn quan tâm nhiều tới lễ hội Trước tới ngày lễ hội, họ phải chờ đợi ngày để ngày hội trôi qua nhanh chóng nuối tiếc, nghẹn ngào niềm khao khát mong ngóng đến ngày lễ hội năm sau Không lũ trẻ tung tăng vui chơi ngày lễ hội với trị chơi dân gian vơ đặc sắc bổ ích mà người lớn họ vô mong ngóng lễ hội - nơi cầu mong cho tâm hồn thản, sức khỏe dồi dào, sống ấm no hạnh phúc, bình an Phú Thọ mảnh đất cội nguồn dân tộc- nơi lưu giữ di sản văn hố vơ q báu dân tộc Trong đó, lễ hội truyền thống thành tố đặc sắc nhất; kết tinh, hội tụ giá trị thiêng liêng vùng Đất Tổ Các lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh tập trung chủ yếu khu vực lân cận Đền Hùng, thành phố Việt Trì trung tâm tổng hợp tỉnh Phú Thọ Việt Trì cịn kinh Văn Lang xưa, nơi vua Hùng khởi nghiệp sơn hà, lập nên Nhà nước lịch sử dân tộc Lễ hội truyền thống Việt Trì phong phú, tiêu biểu lễ hội Đền Hùng lễ hội tầm quốc gia, lễ hội Hát Xoan – vinh danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, hội Bơi Trải Bạch Hạc – đặc trưng cho vùng đất ngã ba sông, kinh đô thuở ban đầu cha Rồng mở cõi Với xu phát triển giới, thưởng thức sản phẩm du lịch văn hoá nói chung sản phẩm du lịch lễ hội nói riêng nhu cầu tất yếu ngày tăng nhân loại Du lịch Phú Thọ nói chung thành phố Việt Trì nói riêng cần tìm hướng chung giải pháp cụ thể để du lịch lễ hội trở thành loại hình du lịch đặc sắc thu hút đông đảo du khách ngồi nước Từ lý trên,với lịng mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé để thúc đẩy phát triển du lịch Phú Thọ nói chung thành phố Việt Trì nói riêng, vấn đề để quản lý, tổ chức lễ hội cho tốt, vừa làm hài lòng du khách thập phương, vừa quản lý, bảo vệ, bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị tâm linh mà di tích mang lại Với lý nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhiệm vụ quản lý lễ hội truyền thống thành phố Việt Trì – Phú Thọ” để làm đề tài tiểu luận Với mục đích nghiên cứu đề tài số nhiệm vụ quản lý lễ hội truyền thống thành phố Việt Trì cách có hiệu để thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ nói chung thành phố Việt Trì nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu giá trị độc đáo, đặc sắc lễ hội truyền thống tiêu biểu thành phố Việt Trì đánh giá vai trò chúng phát triển du lịch thành phố Phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm thực trạng hoạt động quản lý du lịch lễ hội truyền thống tiêu biểu Việt Trì để phục vụ du lịch, đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý lễ hội này, hệ thống hóa vấn đề lý luận chung lễ hội, văn quản lý lễ hội làm sở khoa học công tác tổ chức, quản lý lễ hội thành phố Việt Trì Với đối tượng nghiên cứu tiểu luận tổng thể công tác quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống Việt Trì – Phú Thọ Và phạm vi nghiên cứu khơng gian tiểu luận nghiên cứu lễ hội truyền thống Việt Trì Cịn thời gian từ năm 2010 đến chủ yếu công tác tổ chức quản lý lễ hội năm 2018 đến Bố cục tiểu luận gồm phần : Mở đầu, phần nội dung kết luận Ngồi phần nội dung có : CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI 2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI Cơ sở pháp lý 1.1 Khái quát chung lễ hội Việt Nam Lễ hội nước ta thật đa dạng phong phú Theo thống kê nhà nghiên cứu văn hố dân gian, Việt Nam có gần 500 lễ hội truyền thống lớn, nhỏ trải khắp đất nước bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, hướng tới đối tượng linh thiêng cần suy tôn vị anh hùng chống ngoại xâm, người có cơng dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác, giàu lòng cứu nhân độ thế… Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ngày hội diễn sơi động tích, cơng trạng, cầu nối khứ tại, làm cho hệ trẻ hôm hiểu công lao tổ tiên, thêm tự hào truyền thống quê hương, đất nước Đặc biệt, lễ hội nước ta gắn bó với làng, xã, địa danh, vùng đất thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng nhân dân “Lễ hội” hình thức sinh hoạt văn hoá đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh dân tộc, hình thức sinh hoạt tập thể người dân sau ngày lao động vất vả, dịp người hướng kiện trọng đại liên quan đến tín ngưỡng hay vui chơi giải trí 1.2 Khái niệm “ Lễ ’’ “ Hội ’’ “Lễ” theo tiếng việt nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm việc, kiện có ý nghĩa Trong thực tế “ lễ” có nhiều ý nghĩa lịch sử hình thành phức tạp “Hội’’ đám vui đông người gồm hai đặc điểm đông người, tập trung địa điểm vui chơi với Nhưng có nhiều chưa thành “Hội” phải bao gồm yếu tố sau đủ ý nghĩa nó: “Hội” phải tổ chức kỷ niệm kiện quan trọng liên quan đến làng, cộng đồng dân tộc; “Hội” đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng mang tính cộng đồng tư cách tổ chức lẫn mục đích “Hội” có nhiều trị vui đến mức hỗn độn Lễ hội liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo Do trình độ nhận thức cịn hạn chế, người xưa tin vào trời, đất, sông, núi Ở làng thường có miếu thờ Tiên thần, Tổ thần, Thủy thần, Sơn thần số làng nhận vị thần Thanh hoàng làng Lễ hội hoạt động tập thể người Khơng có người tham gia tổ chức khơng thành hội Vì vậy, nhân vật hội yếu tố quan trọng lễ hội Ngoài nhân vật chủ chốt chủ tế, ban khánh tiết, người khiêng kiệu, người cầm cờ, cầm lọng, phường nhạc, cịn phải có đóng góp ngưỡng mộ người xem hội thêm kết Nếu lễ hệ thống tĩnh có tính quy phạm nghiêm ngặt cử hành chốn Đình trung trái lại, hội sinh hoạt dân dã phóng khống diễn bãi để dân làng bình đẳng vui chơi với hàng loạt trị, tục hấp dẫn chủ động tham gia Quan hệ lễ hội có lúc tách rời đến dễ thấy: Một bên thiêng, bên tục; bên tưởng có vai trị riêng Nhưng nhiều trường hợp lại khơng đơn giản Trong q trình vận động, hai yếu tố lễ hội thâm nhập vào cách chặt chẽ, thiết tưởng gọi Lễ mà gọi Hội không sai Có thể lấy đám rước làm ví dụ, phần nghi lễ nhiều mà phần tham gia biển diễn đám đơng khơng phải Quan hệ lễ hội chặt chẽ, có lúc khơng thể tách bóc, Lễ có Hội hội có lễ Lễ hội hai yếu tố tạo lên hội làng Sự đậm, nhạt chúng tùy thuộc vào đặc điểm nơi tính chất loại hội 1.3 Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận, chịu quản lý Như vậy, quản lý khái niệm sử dụng rộng rãi lĩnh vực khác như: kinh tế, luật học, điều khiển học,… Vì thế, nhà nghiên cứu lĩnh vực đưa quan niệm khác quản lý - Theo nghĩa rộng: quản lý hoạt động có mục đích người - Theo nghĩa hẹp: quản lý đặt, chăm nom cơng việc Một cách tổng qt định nghĩa quản lý theo Mai Hữu Luân Lý luận quản lý hành nhà nước sau: “Quản lý hoạt động nhằm tác động có tổ chức chủ thể vào đối tượng định để điều chỉnh trình xã hội hành vi người nhằm trì ổn định phát triển đối tượng theo mục đích định” Quản lý nhà nước văn hóa hoạt động máy nhà nước lĩnh vực hành pháp nhằm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Nhà nước với vai trị thiết chế trung tâm hệ thống trị, đại diện cho nhân dân, đảm bảo cho người dân thực quyền mình, có quyền văn hóa như: quyền học tập, sáng tạo, phê bình văn hóa nghệ thuật, tự sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng,… Nhà nước có trách nhiệm điều tiết để đảm bảo hài hịa thành tố văn hóa, điều tiết lợi ích văn hóa giai tầng, yêu cầu phát triển thỏa mãn nhu cầu văn hóa tồn xã hội Theo tác giả Bùi Hồi Sơn - Phó Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam thì: “Quản lý lễ hội cơng việc Nhà nước thực thông qua việc ban hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực văn quy phạm pháp luật lễ hội truyền thống nhằm mục đích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội cộng đồng coi trọng, đồng thời góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phưng nói riêng nước nói chung” Tác giả Phạm Thanh Quy lại cho rằng: “Quản lý lễ hội bao gồm quản lý nhà nước hình thức quản lý khác hoạt động lễ hội Quản lý lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, hiểu tổ chức, huy động nguồn lực Nói cách khác quản lý lễ hội nhằm mục tiêu lợi ích cơng cộng, mục tiêu lợi nhuận xu hướng phát triển đất nước” Tóm lại, quản lý nhà nước hoạt động lễ hội nói chung, lễ hội truyền thống nói riêng hiểu q trình sử dụng cơng cụ quản lý: sách, pháp luật, nghị định, chế tài, tổ chức máy vận hành nguồn lực để kiểm soát, can thiệp vào hoạt động lễ hội phương thức tổ chức thực tra, kiểm tra, giám sát nhằm trì việc thực hệ thống sách, hệ thống văn pháp quy, chế tài Nhà nước ban hành Quản lý lễ hội trình thực bốn công đoạn: xác định nội dung phương thức tổ chức; xây dựng kế hoạch; tổ chức đạo thực kiểm tra, giám sát thực hiện; tổng kết, đúc kết kinh nghiệm Những quy định quản lý lễ hội 2.1 Các văn Đảng Nhà nước quản lý lễ hội - Nghị định 110/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định quản lý tổ chức lễ hội Theo Nghị định này, người tham gia lễ hội trang phục phải lịch sự, phù hợp với phong mỹ tục, khơng nói tục, chửi thề xúc phạm tâm linh gây ảnh hướng xấu tới khơng khí trang nghiêm lễ hội Ngồi ra, việc thắp hương, đốt vàng mã phải nơi quy định; không chen lấn, xô đẩy gây trật tự an ninh; giữ gìn vệ sinh mơi trường…Đáng ý, Chính phủ qn triệt cán bộ, cơng chức, viên chức khơng lễ hội hành chính; gìn phát huy trở thành yếu tố hấp dẫn phát triển sản phẩm du lịch; coi giá trị văn hóa sở tảng hoạt động du lịch Vì vậy, Thành phố phối hợp với sở, ngành tiếp tục tiến hành đầu tư xây dựng Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Hùng theo Quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phê duyệt quy hoạch chi tiết cho 08 điểm di tích lịch sử văn hóa (gồm đình Hùng Lơ, Thiên Cổ Miếu, cụm di tích đình Việt Trì chùa Hoa Long, đình Ngoại Lâu Thượng, đình Thét, đình Bảo Đà, Di tích lịch sử Đàn Tịch Điền, đình Hương Trầm) Lập điều chỉnh quy hoạch phân khu phường, xã ; xác định rõ quy mơ, diện tích khu vực đất cơng trình di tích, văn hóa (đặc biệt cơng trình có liên quan đến Hát Xoan nghi lễ, lễ hội liên quan đến thời đại Hùng Vương) để bảo vệ làm địa điểm phục dựng lễ hội đặc sắc thu hút du lịch Đến nay, Việt Trì hình thành số điểm du lịch tâm linh, du lịch trải nghiệm- mua sắm như: Điểm du lịch đường sơng đình Hùng Lơ đền chùa Tam Giang phường Bạch Hạc Điểm du lịch hát Xoan làng cổ phục vụ du khách nhân dân có nhu cầu dịp Giỗ tổ Hùng Vương- Lễ hội Đền Hùng “City tour Việt Trì” cơng bố (tháng 3/2017) vào hoạt động gắn với điểm đến: Khu DTLS Đền Hùng- Miếu Lãi Lèn- Đình Hùng Lơ- Bảo tàng Hùng Vương- Trung tâm thương mại Vincom- Đình Thét- Làng rau an toàn Tân Đức- Quần thể di tích đền, chùa Tam Giang- Miếu Lãi Lèn Cơng tác tuyên truyền Ban Quản lý di tích, Ban Tổ chức lễ hội quan tâm với nội dung phong phú như: tuyên truyền lịch sử di tích, ý nghĩa lễ hội, việc thực nếp sống văn minh di tích lễ hội, quy định bảo vệ di tích Hình thức tun truyền thể phong phú, nhiều lễ hội tăng cường hệ thống bảng, biển, sử dụng hệ thống loa truyền thanh… góp phần tích cực vào việc gìn giữ phát huy giá trị văn 14 hóa lễ hội, nâng cao ý thức thực nếp sống văn minh người dân tham gia lễ hội Việc thực nếp sống văn minh tổ chức lễ hội địa phương coi trọng có nhiều chuyển biến tích cực Các Ban quản lý di tích xây dựng quy chế hoạt động, nội quy bảo vệ di tích hướng dẫn nhân dân, khách tham quan hành lễ di tích, nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ tốt di tích, cảnh quan, mơi trường, thực nếp sống văn minh, văn hóa tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo lễ hội Công tác an ninh trật tự, an tồn giao thơng, phịng, chống cháy nổ, vệ sinh môi trường hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ địa phương quan tâm Dịp lễ hội địa phương thu hút đông nhân dân vấn đề tiêu cực móc túi, lừa đảo, bắt chẹt khách, cờ bạc trá hình khơng có Phương tiện giao thơng trơng giữ cẩn thận Cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm đề cao, trọng Tại lễ hội lớn có phận y tế kịp thời xử lý tình Vấn đề quản lý, bảo vệ sở thờ tự lễ hội trọng Đồ tế khí bổ sung, đồ thờ tự sử dụng lau chùi có phương án bảo vệ với di vật, cổ vật di tích vào dịp lễ hội Các di tích vào dịp trước lễ hội tu bổ khang trang, có giải pháp đảm bảo an toàn chống cháy nổ xung quanh khu vực di tích Hoạt động kinh doanh, dịch vụ hàng hóa bố trí khoa học, hợp lý xa khu vực di tích Trước mùa lễ hội, lãnh đạo quyền địa phương có quán triệt, yêu cầu điểm kinh doanh ăn uống phải đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường Cơng tác quản lý tài chính: tiền cơng đức, tiền giọt dầu công khai, minh bạch, sử dụng mục đích, khơng xảy vấn đề tiêu cực thu - chi cho dịp lễ hội; Nguồn kinh phí thu 15 từ lễ hội thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, phát triển du lịch địa phương, tái tu bổ di tích tổ chức lễ hội Một số địa phương thực tốt công tác quản lý tổ chức lễ hội tạo ấn tượng tốt đẹp cho nhân dân du khách tham gia lễ hội như: lễ hội Đền nhà Bà (xã Tiên Du - huyện Phù Ninh), lễ hội đền Vân Lng (phường Vân Phú - TP Việt Trì), lễ hội Đình Hạ Bì Trung (xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thủy),… Lễ hội Đền Hùng ngày hoàn thiện, trở thành mơ hình tổ chức lễ hội tiêu biểu đạt tới kiểu mẫu quốc gia, tạo ấn tượng, linh thiêng, thu hút đông đảo đồng bào nước kiều bào Việt Nam nước hướng đất Tổ - cội nguồn dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, công tác quản lý tổ chức lễ hội số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: công tác tuyên truyền, vận động thực nếp sống văn minh di tích, lễ hội số nơi chưa thường xuyên, liên tục, chưa đạt hiệu quả; Ý thức chấp hành nội quy, quy chế lễ hội gìn giữ tôn nghiêm nơi thờ tự, vệ sinh môi trường số người tham gia lễ hội chưa cao; có địa phương tổ chức lễ hội chưa nghi thức cổ truyền, cịn có cân đối phần lễ phần hội, phần lớn nghiêng phần lễ, phần hội trọng Các trị chơi dân gian đặc sắc khơng tổ chức có tổ chức ít, thay vào mơn thể thao đại, có nơi cịn để diễn trị chơi mang tính thương mại; Cịn số địa phương tổ chức lễ hội rườm rà, hiệu quả, chưa có sức hấp dẫn lớn đơng đảo nhân dân; Chưa có sản phẩm truyền thống mang đặc trưng vùng đất Tổ phục vụ du khách… III THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ Trong năm gần đây, với chủ trương, sách Đảng Nhà nước khuyến khích phục dựng giá trị văn hóa truyền thống, 16 số lễ hội truyền thống phục hồi, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thơng qua việc tổ chức lễ hội dân gian góp phần tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, quảng bá danh lam thắng cảnh địa phương, nhiều nghề truyền thống khôi phục Bên cạnh đó, cơng tác xã hội hóa hoạt động lễ hội huy động nhiều nguồn lực tham gia Nguồn kinh phí thu qua nguồn thu cơng đức, lệ phí, hoạt động dịch vụ sử dụng để tái tu bổ, tơn tạo di tích, tổ chức lễ hội phúc lợi công cộng Thực đạo Chính phủ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao, thành phố Việt Trì nâng cao vai trị quản lý nhà nước hoạt động tổ chức lễ hội, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn đạo tổ chức lễ hội, tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp, ngành, nhân dân du khách nghiêm túc thực quy định Đảng Nhà nước quản lý, tổ chức lễ hội Hướng dẫn Ban Tổ chức lễ hội, Ban Quản lý di tích, chức sắc sở tín ngưỡng, tôn giáo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn gốc lễ hội, di tích nhân vật thờ phụng, tôn vinh; vận động, thuyết phục nhân dân thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, sở tơn giáo lễ hội; Không tiếp nhận đưa linh vật ngoại lai, vật lạ không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam vào khu di tích, khu thờ tự, đảm bảo tính nguyên trạng di tích theo Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành; bố trí hợp lý nơi thắp hương, hóa mã giải pháp phòng, chống cháy nổ; Hướng dẫn khách tham Thực đạo Ủy ban nhân dân thành phố Việt Trì đạo Phịng Văn hóa Thơng tin, Đài Truyền thị xã, Ủy ban nhân dân xã, phường đẩy mạnh tuyên truyền quản lý tổ chức lễ hội hệ 17 thống Đài Truyền nhằm cung cấp thông tin cho tầng lớp nhân dân di sản văn hóa, tạo điều kiện để công tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa thuận lợi; cán bộ, đảng viên nghiêm chỉnh chấp hành quy định quản lý tổ chức lễ hội Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm địa phương, đơn vị, tổ chức, cá nhân có sai phạm quản lý, tổ chức tham gia lễ hội Tại di tích, Ban Tổ chức lễ hội thực việc tuyên truyền lịch sử di tích, ý nghĩa việc tổ chức lễ hội, việc thực nếp sống văn minh tổ chức lễ hội, quy định bảo vệ mơi trường… với hình thức tun truyền phong phú như: Tuyên truyền hệ thống băng rôn, bảng, biển, hệ thống đài truyền sở loa truyền di tích Thơng qua cơng tác tun truyền góp phần nâng cao nhận thức người dân du khách việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội, nâng cao ý thức thực nếp sống văn minh nhân dân Tuy nhiên, năm qua, bên cạnh phần lớn lễ hội tuân thủ quy định việc tổ chức, theo kịch lễ hội truyền thống, phản ánh giá trị truyền thống địa phương, có tác dụng thật việc đáp ứng nhu cầu tầng lớp cư dân, lại có nhiều lễ hội bị biến tướng, trục lợi từ ban tổ chức đến người tham gia Bước vào mùa lễ hội năm nay, trước tình hình diễn biến dịch Covid-19, để phòng, chống dịch bệnh, theo đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phương triển khai việc tạm dừng tổ chức tất lễ hội, hạn chế đến mức thấp kiện tụ tập đông người Thực tế địa phương thực nghiêm túc đạo Không vậy, nhiều điểm di tích khơng có hội lễ, song đơng người tham quan đóng cửa thời gian, ngừng phục vụ khách đến thăm viếng, hành lễ Có thể nói, việc phải tạm dừng lễ hội tạo khoảng trống nhu cầu đời sống tâm 18 linh văn hóa cộng đồng cư dân địa phương khách du lịch Một phần nguyên nhân bao năm nay, thành nếp, đến hẹn lại lên, tháng Giêng trở đi, lễ hội nơi lại mở, người dân nơi có hội lại háo hức để đón kỳ lễ hội với bao hy vọng mới, tốt lành đầu năm Người dân khách thập phương tấp nập trảy hội, cầu mong điều tốt lành, vui chơi, giải trí Nay, lễ hội khơng mở, chí nhiều điểm di tích đóng cửa, tâm lý nhiều người có phần hụt hẫng điều dễ hiểu IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ Ưu điểm Công tác quản lý tổ chức lễ hội địa bàn thành phố Việt Trì bước vào nếp, nội dung lễ hội phong phú, đa dạng Nhận thức cấp quyền nhân dân vấn đề xã hội hóa cơng tác tổ chức lễ hội ngày nâng cao, phát huy vai trò chủ thể lực sáng tạo giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Qua đó, giá trị văn hóa truyền thống bảo tồn, phong mỹ tục phát huy, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”; " Ăn nhớ người trồng cây" thường xuyên quan tâm giáo dục cho hệ gắn với tôn vinh người có cơng với dân, với nước Trước tổ chức, lễ hội xây dựng kế hoạch, ban hành văn hướng dẫn, thành lập Ban tổ chức tổ chức thực theo kế hoạch, chương trình lễ hội ban hành Việc quản lý tài lễ hội chặt chẽ, tiền cơng đức, tiền giọt dầu công khai, minh bạch, sử dụng mục đích; vấn đề an ninh xã hội, bảo vệ môi trường quan tâm, cho thấy đồng thuận quyền nhân dân công tác tổ chức lễ hội Nguồn kinh phí thu từ lễ hội thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, phát triển du lịch địa phương, tái tu bổ di tích tổ chức lễ hội 19 Việc thực nếp sống văn minh lễ hội coi trọng có nhiều biến chuyển tích cực Mỗi di tích khuyến khích đặt 01 hịm cơng đức, tích cực tun truyền hạn chế việc đặt tiền giọt dầu, đặt nhiều bát hương di tích, lễ hội có quy mơ lớn Nhiều di tích, lễ hội khơng tượng dắt tiền lẻ, cắm hương bừa bãi vào tay tượng, cối Ban tổ chức lễ hội xây dựng quy chế hoạt động, nội quy bảo vệ di tích hướng dẫn nhân dân, khách tham quan hành lễ di tích, nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ di tích, cảnh quan, môi trường, thực nếp sống văn minh, văn hóa tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội, giữ gìn trang nghiêm, linh thiêng nơi thờ tự, đẩy lùi bất cập, tiêu cực, hành vi không hợp phong mỹ tục việc thắp hương, đốt mã tràn lan, đặt nhiều hòm cơng đức, thương mại hóa lễ hội, bày bán hàng hóa lộn xộn tự ý nâng giá… Các lễ hội lịch sử cách mạng kháng chiến di tích cách mạng địa bàn trọng, khơng dừng lại hình thức mít tinh biểu dương lực lượng mà tổ chức Lễ mít tinh, tưởng niệm phần hội với nhiều hoạt động hấp dẫn, trở thành phong tục đẹp, thành định lệ hàng năm, địa đỏ góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ Nhìn chung, loại hình lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Phú Thọ diễn vui tươi, lành mạnh, an toàn; ý thức nhân dân thực nếp sống văn minh lễ hội, đảm bảo vệ sinh mơi trường có nhiều chuyển biến tích cực hẳn so với năm trước đây; cấp quyền quan tâm trọng đến phương án đảm bảo an tồn lễ hội, khơng để xảy cố, biểu tiêu cực nghiêm trọng bước đầu tạo đồng tình, ủng hộ đơng đảo nhân dân tổ chức xã hội 20 Hạn chế Do mặt trái chế thị trường tác động làm cho lễ hội tổ chức chưa nghi thức cổ truyền, cịn có cân đối phần lễ phần hội, có địa phương nghiêng phần lễ, phần hội trọng, chí khơng tổ chức ngược lại có địa phương trọng phần hội để thu kinh phí mà coi nhẹ phần lễ, làm giảm tính linh thiêng, trang trọng nghi lễ truyền thống Các trò chơi dân gian đặc sắc khơng tổ chức có tổ chức ít, thay vào mơn thể thao đại, có nơi cịn để diễn trị chơi mang tính thương mại có tính chất cờ bạc đỏ đen cị quay, vui chơi có thưởng trá hình để thu lợi cho ngân sách địa phương Cịn số địa phương tổ chức lễ hội rườm rà, tốn kém, phơ trương hình thức hiệu quả, chưa có sức hấp dẫn lớn đơng đảo nhân dân Việc tổ chức lễ hội chưa kết hợp với hoạt động thương mại - du lịch, chưa tổ chức dịch vụ phục vụ khách tham quan du lịch có tổ chức cịn đơn giản, khơng hấp dẫn du khách Chưa có sản phẩm truyền thống mang đặc trưng vùng đất Tổ phục vụ du khách làm quà lưu niệm Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu lượng khách ngày tăng ngày hội chính, gây áp lực nơi tổ chức lễ hội, nguy tiềm ẩn xảy không đảm bảo an ninh trật tự Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực nội quy, quy chế Lễ hội, gìn giữ tơn nghiêm nơi thờ tự, cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường chưa thường xuyên Ý thức chấp hành nội quy, quy chế lễ hội gìn giữ tơn nghiêm nơi thờ tự, vệ sinh môi trường số người tham gia lễ hội chưa cao, cịn tình trạng ăn mặc tùy tiện, phản cảm thiếu văn hóa lễ hội, tượng vứt rác bừa bãi gây vệ sinh mơi trường cịn phổ biến lễ hội Một số cá nhân lợi dụng lễ hội lúc đông người bán hương nhang, thẻ tử vi, thẻ khánh, viết sớ, xem bói, chèo kéo khách, bầy bán hàng lấn chiếm 21 đường gây phản cảm cho du khách Việc thực nếp sống văn minh số lễ hội chưa cao, đốt vàng mã nhiều, thắp hương nhiều, đặt tiền giọt dầu không nơi qui định, vệ sinh môi trường chưa đảm bảo…làm ảnh hưởng đến mỹ quan lễ hội di tích Vẫn việc thả tiền xuống giếng, cài tiền vào tượng thờ Thái độ người phân công phục vụ nhân dân hành lễ lễ hội nhiều nơi chưa lịch Công đức tiếp nhận, đưa đồ thờ tự không phù hợp với cảnh quản, kiến trúc di tích chưa giải cách triệt để Việc khơi phục số lễ hội cịn thiếu tính sáng tạo hấp dẫn, mang nặng tính chép chưa với lễ hội truyền thống từ xa xưa để lại Việc quy hoạch khu vực bán hàng, khu vực đỗ xe, khu vực vệ sinh… nhiều di tích chưa khoa học, hợp lý Một số sở vui chơi có thưởng lợi dụng lễ hội hoạt động vui chơi trá hình có tính chất cờ bạc, sử dụng loa phóng quảng cáo mua bán hàng cịn xảy Nguyên nhân Việc xây dựng văn hướng dẫn thi hành luật văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý tổ chức lễ hội chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, chưa theo kịp yêu cầu đòi hỏi cấp bách từ thực tế Nhận thức toàn xã hội quản lý, tổ chức, tham gia lễ hội chưa thật sâu sắc, toàn diện Nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật phận người dân tham gia lễ hội chưa cao Nguồn nhân lực: Đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước văn hóa nói chung lễ hội nói riêng cịn thiếu số lượng, hạn chế lực chuyên môn, từ cấp huyện đến cấp xã chưa đủ lực để quản lý, hướng dẫn, tổ chức hoạt động phát huy giá trị di sản văn hóa, phục dựng lễ hội hoạt động văn hoá dân gian 22 ... định quản lý lễ hội .7 2.1 Các văn Đảng Nhà nước quản lý lễ hội .7 2.2 Các văn thành phố Việt Trì – Phú Thọ quản lý lễ hội II KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ... PHÁP LÝ VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI 2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT... – Phú Thọ1 3 III THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ .16 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – PHÚ