1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cà chua và đề xuất vật liệu che tủ phù hợp cho sản xuất cà chua tại việt trì phú thọ

51 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ cà Solanaceae, loại rau ăn thông dụng, quan trọng, sức tiêu thụ lớn có giá trị dinh dưỡng cao Quả cà chua dùng bữa ăn hàng ngày mà bảo quản lâu qua dạng khác (như mứt, tương cà chua…) giữ hương vị đặc trưng, phẩm chất Với đặc tính mà cà chua góp phần tích cực việc cung cấp nguồn thực phẩm để không ngừng nâng cao đời sống người dân Phát triển cà chua phục vụ cho ăn tươi chế biến đóng hộp sản xuất, quan tâm phát triển mạnh Cà chua loại rau chủ lực nhà nước ta xếp vào nhóm ưu tiên phát triển Phú Thọ tỉnh thuộc khu vực trung du, miền núi phía Bắc có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho phát triển cà chua Tuy nhiên, giống cà chua sử dụng phần lớn nhập nội, khả thích ứng giống với khí hậu vùng, mùa vụ khác nhau, suất, chất lượng cà chua chưa mong muốn Do vậy, việc tìm giống cà chua có suất cao, chất lượng tốt đồng thời phối hợp khả chống chịu với điều kiện bất thuận môi trường, với sâu bệnh hại cần thiết Theo FAO, diện tích trồng cà chua toàn giới năm 2009 4.393.000 với sản lượng 152.296.000 tấn, đứng đầu loại rau trồng toàn cầu[4] Ở nước ta cà chua trồng diện tích hẹp (24.160 ha), sản lượng thấp (472.569 tấn), mức tiêu thụ bình quân đầu người đạt 5,6kg/người/năm, bình quân giới 17 kg Để đạt suất cao phải có giống cà chua có suất cao, chất lượng tốt biện pháp thâm canh thật phù hợp Mục tiêu biện pháp thâm canh vừa tăng suất, chất lượng đồng thời bảo vệ cải tạo mơi trường nhằm đảm bảo lợi ích lâu dài Trong sử dụng vật liệu che tủ biện pháp đơn giản, dễ thực mang lại hiệu thiết thực, lâu dài kinh tế môi trường sinh thái Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn số giống cà chua đề xuất vật liệu che tủ phù hợp cho sản xuất cà chua Việt Trì- Phú Thọ’’ 1.2 Mục tiêu - Xác định số giống cà chua lớn cho suất, chất lượng cao - Xác định công thức che tủ cho cà chua hiệu 1.2 Ý nghĩa hoa học ý nghĩa thực tiễn 1.2.1 Ý nghĩa hoa học - Từ kết nghiên cứu đề tài đưa giống cà chua trồng phù hợp với điều kiện tỉnh Phú Thọ, đưa vật liệu che tủ tốt cho cà chua - Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ xung thêm tài liệu khoa học phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tuyển chọn giống cà chua cho suất cao, chất lượng tốt - Tìm vật liệu che tủ tốt giống cà chua có triển vọng PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc Cà chua có nguồn gốc Pêru, Bolivia Equado Những loài cà chua hoang dại gần gũi với loài cà chua trồng ngày tìm thấy dọc theo dãy núi Andes (Pêru), Bolivia Equado Người trồng trọt dưỡng giống cà chua nhỏ dạng hoang dại, giống loài hoang dại mang từ nơi xuất xứ đến trung Mỹ cuối đến Mêhicô [6] Theo tài liệu châu Âu chắn cà chua người Aztec người Toltec mang đến Đầu tiên người Tây Ban Nha đem cà chua từ châu Âu sau đưa đến vùng Địa Trung Hải Đầu kỷ 18, cà chua trở nên phong phú, đa dạng, nhiều vùng trồng làm thực phẩm Thời kỳ cà chua lại từ châu Âu quay lại Bắc Mỹ Cho đến kỷ 19, cà chua trở thành loại thực phẩm thiếu bữa ăn thường nhật trồng rộng rãi 2.2 Giá trị dinh dưỡng ý nghĩa kinh tế Cà chua loại rau ăn quý sử dụng rộng rãi giới 150 năm qua Trong chín có nhiều chất dinh dưỡng đường, vitamin A, vitamin C chất khoáng quan trọng Ca, Fe, P, K, Mg… Cà chua sử dụng mặt thẩm mỹ y học: cà chua dùng để chống tiêu chảy, chữa bỏng nắng, giảm đau, làm lành vết thương, cà chua làm thuốc tăng lực, bổ gan chống xơ gan Sử dụng cà chua hàng ngày giúp ta tiêu hoá ăn nhiều mỡ động vật, trứng, mát… phòng bệnh xơ cứng thành mạch Phụ nữ dùng cà chua đắp mặt hàng ngày làm cho da mặt căng sáng, khơng nếp nhăn, chống lão hố [16] Cũng theo tác giả này, cà chua cịn có nhiều aminoaxit (trừ Triptophan), giá trị dinh dưỡng cà chua phong phú Mỗi ngày cần sử dụng 100 - 200g cà chua thoả mãn nhu cầu vitamin cần thiết chất khống chủ yếu Lycopen có cà chua chất chống oxy hoá tự nhiên liên quan tới vitamin A chứng minh có khả ngăn ngừa bệnh ung thư tuyến tiền liệt, chất có khả ngăn ngừa gốc tự gây ung thư Cà chua dùng để tăng hương vị ăn thêm hấp dẫn, cà chua chế biến thành nhiều loại khác cà chua cô đặc, nước cà chua, cà chua nguyên đóng hộp, cà chua muối, dầm dấm, làm xalát, mứt [7] Cà chua rau có giá trị kinh tế cao, cịn mặt hàng xuất nhiều nước giới Tuỳ theo đặc điểm vùng sinh thái, tuỳ mùa vụ, sào Bắc Bộ cho thu nhập đến - triệu đồng [6] Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc Gia (2006), cà chua trái vụ Thực Đạt (Hải Dương) trừ chi phí thu - triệu/sào (80 triệu đồng/ha) Có thể nói cà chua trở thành xố đói, giảm nghèo cho người dân nơi 2.3 Phân loại thực vật Cà chua thuộc họ Cà Solanaceae, chi Lycopersicon, tên khoa học Lycopersicon esculentum Mill Theo tác giả Breznhev D (1964) Lycopersicon gồm loài: L Esculentum L Peruvianum Mill L Hirsutum Humb et Bonpl - Loài L Esculentum chia thành loài phụ: + Ssp Spontaneum Brezh (cà chua dại) có hai biến chủng var Racemigerum var pimpinellifolium Hai biến chủng thường nhỏ, hàm lượng chất khơ cao, chống bệnh tốt có giá trị để sử dụng làm vật liệu khởi đầu cho chọn giống + Ssp Subspontaneaum (cà chua bán trồng) có biến chủng là: var pruniform (dạng mận); var Purifomae (dạng lê); var Cerasiformae (dạng anh đào); var Elongatum (dạng dài hay gọi dạng nhót) Var Succenturiatum (dạng nhiều ngăn hạt) Năm biến chủng thân mập, nhỏ, dùng làm vật liệu chọn giống + Ssp cultum (cà chua trồng) có biến chủng là: var vugare (cà chua thường); var Validum (dạng thân bụi) var Grandifolium (dạng kiểu khoai tây) - Lồi L Peruvianum Mill Lồi có nhiều dạng có dạng dại bán dại sử dụng nhiều làm vật liệu chọn giống - Lồi L Hirsutum Humb et Bonpl Có vài tính trạng có ý nghĩa chọn giống, quan sinh trưởng tủ lớp lông tơ 2.4 Đặc điểm thực vật học 2.4.1 Rễ Rễ cà chua thuộc loại rễ chùm, ăn sâu Rễ phụ cấp phân bố dầy đặc đất thời kỳ sinh trưởng mạnh Hệ rễ phân bố chủ yếu tầng đất - 30cm, hệ rễ ăn sâu hay nơng cịn phận mặt đất yếu tố khác định Khả tái sinh rễ mạnh, rễ bị đứt, rễ phụ phát triển mạnh Cà chua có khả rễ bất định Trong trình sinh trưởng hệ rễ chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường nhiệt độ đất ẩm độ đất 2.4.2 Thân Đặc tính cà chua bò lan xung quanh mọc thành bụi Thân cà chua thay đổi trình sinh trưởng, thời kỳ thân trịn, màu tím nhạt, giịn dễ gãy; trưởng thành có màu xanh nhạt tối, thân thường có tiết diện đa giác, cứng, phần gốc hoá gỗ Thân phát triển theo kiểu lưỡng thân, chùm hoa sinh từ thân Vì vậy, thân có vị trí quan trọng sản lượng Các chồi nách trưởng thành có khả hoa quả, sản lượng thay đổi theo vị trí cành Trong sản xuất nên để thân cành chùm hoa thứ nhất, nhánh khác cần tỉa bỏ kịp thời để tập trung dinh dưỡng cho hạn chế sâu, bệnh hại 2.4.3 Lá Lá đặc trưng hình thái để phân biệt giống Lá thuộc kép lông chim lẻ, hồn chỉnh có - đơi chét Ngọn có phiến riêng biệt gọi đỉnh Giữa chét cịn có bên nhỏ chét Màu sắc lá, cưa nông hay sâu đặc điểm giống Lá cà chua có dạng khoai tây bình thường Bộ định đến suất, số ảnh hưởng đến quang hợp, nhỏ, suất không cao Số đặc tính di truyền giống, q trình hình thành chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ [6] Hoa thuộc loại hoa hoàn chỉnh (bao gồm đài, cánh hoa, nhị nhuỵ), tự thụ phấn chủ yếu Các bao phấn bao quanh nhuỵ, thường vị trí nhuỵ thấp nhị Núm nhuỵ thường chín sớm hạt phấn Hoa nhỏ màu sắc không sặc sỡ, khơng có mùi thơm nên khơng hấp dẫn trùng Tỷ lệ thụ phấn chéo phụ thuộc cấu tạo hoa, giống thời vụ gieo trồng Trồng cà chua nhà kính, nhà lưới cần tác động rung cây, rung cành để hạt phấn dễ khỏi bao phấn Hoa cà chua mọc thành chùm, hoa đính vào chùm cuống ngắn Dựa vào phân nhánh chùm hoa mà phân dạng chùm: đơn giản, trung gian, phức tạp Dựa vào đặc điểm hoa phân loại hình sinh trưởng: hữu hạn, vô hạn bán hữu hạn 2.4.5 Quả Quả phận thứ để phân biệt giống Quả cà chua chín loại mọng bao gồm vỏ, thịt quả, vách ngăn, giá noãn trục Số lượng đặc tính di truyền giống chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh vào khối lượng phân cấp: nhỏ (< 50 g/quả), trung bình (50 - 100 g/quả), to (>100 g/quả) Trong giống khối lượng trung bình số thường có mối tương quan nghịch Số khối lượng tương quan chặt chẽ với suất Màu sắc đặc trưng giống Cà chua có nhiều màu sắc khác màu vàng, da cam, đỏ thẫm, đỏ cờ… Lycopen sắc tố màu đỏ cà chua, hàm lượng provitaminA Trái lại giống có màu đỏ da cam hàm lượng provitaminA cao gấp - 10 lần màu đỏ Màu đỏ da cam cà chua thể õ- caroten Chất lượng cà chua đánh giá qua tiêu: cấu trúc quả, độ rắn chắc, tỷ lệ thịt quả, tỷ lệ đường/axit, sắc tố Sự cân đường/axit thể hương vị thích hợp 2.5 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cà chua giới Việt Nam 2.5.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cà chua giới Theo FAO (1993) diện tích trồng cà chua giới 2.723.000 ha, suất 25,9 tấn/ha, sản lượng đạt 70.623.000 [6] Đứng hàng đầu tiêu thụ cà chua châu Âu, sau châu Á, Bắc Mỹ Nam Mỹ Châu Á khu vực đứng đầu sản xuất cà chua, thứ đến châu Âu Mỹ nước đứng đầu lĩnh vực suất giá trị gieo trồng Hy Lạp nước xếp thứ suất, Italia đứng thư Liên Xơ có diện tích gieo trồng cà chua lớn nhất, suất vị trí thứ Năng suất cà chua thu hoạch máy phổ biến 56,05 tấn/ha, cá biệt tăng gấp đơi[6] Diện tích sản lượng cà chua giới năm gần tăng lên suất lại không tăng Phải ứng dụng tiến kỹ thuật vào trồng trọt, chăm sóc cà chua chưa nhiều 2.5.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cà chua Việt Nam Theo nghiên cứu IFPRI (2002), ICARD (2004) hầu hết hộ tiêu thụ rau, loại rau tiêu thụ rộng rãi rau muống (95% hộ tiêu thụ), cà chua (88% hộ tiêu thụ) Các hộ tiêu thụ trung bình 71 kg rau quả/người/năm, tiêu thụ rau chiếm tới 3/4 xu hướng tiêu thụ khu vực thành thị tăng mạnh nhiều so với vùng nông thôn Ở nước ta, cà chua trồng 100 năm nay, diện tích trồng hàng năm biến động 12 - 13 ngàn Cà chua trồng phổ biến tỉnh vùng đồng sông Hồng Ở miền núi huyện Đồng Hỷ, huyện Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) vùng trồng cà chua có nhiều kinh nghiệm Đà Lạt (Lâm Đồng) vùng trồng cà chua tiếng Cà chua rau quan trọng nhiều vùng chuyên canh rau, trồng sau lúa 2.6 Một số thành tựu công tác chọn tạo giống cà chua giới Việt Nam 2.6.1 Thành tựu chọn tạo giống cà chua giới A.W.Livingston người Mỹ nhận thức cần thiết phải chọn tạo giống cà chua Từ năm 1870 đến 1893, ông giới thiệu 13 giống trồng trọt chọn lọc theo phương pháp chọn lọc cá thể Cuối kỷ 19 200 dòng, giống cà chua giới thiệu rộng rãi Quá trình cải tiến giống tiến hành không ngừng ngày nay[6] Tại Mỹ, công tác chọn tạo giống cà chua tiến hành từ sớm, đến thu nhiều thành tựu đáng kể Trường Đại học California chọn giống cà chua UC- 105, UC- 134, UC- 82 có suất cao, có nhiều đặc điểm tốt: tính chịu nứt cao, cứng [1] Bên cạnh giống chọn tạo hàng năm, giống cũ trì vừa dùng sản xuất, vừa dùng làm nguồn vật liệu di truyền cho việc chọn tạo giống Trong số giống thích hợp trồng thời vụ nóng Costoluto Genovese, Super, Intalian Paste, Oxheart, Black Krim[25] Công ty giống rau Pháp - Technisem chọn tạo đưa thị trường nhiều giống cà chua lai F1 có khả đậu nhiệt độ cao, chống chịu sâu bệnh, cho suất chất lượng tốt Những giống giới thiệu cho nhiều vùng nhiệt đới Rio Graude, Tropimech VF1- 2, Cerise, Xina, Carioca[22] Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ Newdelli tiến hành nhiều nghiên cứu chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt từ sớm Ngay từ năm 1975 có số giống cà chua chịu nhiệt Viện công nhận giống quốc gia Puas Rugy Sel.120 với suất trung bình 25 - 30 tấn/ha, thích hợp trồng vụ Thu vụ Xuân - Hè [21] Công ty liên doanh giống lai Ấn Độ - Mỹ chọn tạo đưa thị trường nhiều giống cà chua lai có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Trong có Rupali giống chịu nhiệt tiếp nhận trồng rộng rãi nhiều vùng nước Ấn [23] Công ty S &G Seeds (Hà Lan) đưa số giống cà chua lai F1 trồng thích hợp vùng nhiệt đới Rambo (GC775), Victora (GC787), Jackal (EG438), Mickey (S902)… chúng cho đặc điểm chống chịu tốt với sâu bệnh hại, có tỷ lệ đậu tiềm năng suất cao [20] Công ty rau Takii Seeds Nhật đưa số giống cà chua chất lượng cao giới thiệu cho vùng nhiệt đới Master No2, Grandeur, Challenger, Tropicboy, T-126 có chắc, to (200 - 250 g/quả) thích hợp cho việc vận chuyển bảo quản lâu dài [12] Thái Lan nước cạnh tranh mạnh với thị trường xuất rau nước ta Những năm qua công tác chọn tạo giống trồng có cà chua Thái Lan gặt hái nhiều thành công Tại trường Đại Học Ksetsart, nhiều mẫu giống cà chua đánh giá có nhiều đặc điểm tốt CHT- 104, CHT 92, CHT- 165 giống cà chua anh đào có suất cao, chống chịu bệnh tốt, màu sắc đẹp, hương vị ngon [24] Giống FMTT- cho suất suất thương phẩm cao (66,76 tấn/ha 47,93 tấn/ha), chất lượng tốt, hàm lượng chất hoà tan cao (độ Brix 5,38), chắc, tỷ lệ nứt thấp [18] Ngoài giống cà chua anh đào CHT- 276 CHT- 268 cho suất cao (52,3 tấn/ha 46,63 tấn/ha), hàm lượng chất hoà tan đường cao, hương thơm, vị thích hợp cho ăn tươi (Zhu Guo Peng, 1995) [26] Chu Jinping (1994) đánh giá 15 giống cà chua chế biến, kết thu giống PT4225 PT3027 cho suất cao (53 tấn/ha), chất lượng tốt, có khả chống nứt chống bệnh virut điều kiện nhiệt độ cao vùng nhiệt đới [17] Trong thập kỷ gần nhờ có tiến cơng nghệ gen, nhiều công ty công nghệ sinh học phát triển giống cà chua cho có khả bảo quản lâu dài mang cấu trúc gen làm chậm trình mềm chín Như sử dụng gen Flavr Savr làm giảm hình thành chất polygalactaronaza (enzim chủ yếu phân giải chất pectin làm mềm q trình chín) màu sắc bình thường Những gen cấu trúc khác tạo để làm giảm hàm lượng Ethylen quả, từ làm giảm q trình chín [12] Ngồi hai đặc tính chịu nóng tốt kháng bệnh héo xanh vi khuẩn nhà khoa học tìm hiểu khả kháng bệnh virut Bằng phương pháp lai truyền thống đại nhà khoa học nghiên cứu chuyển số gen kháng virut từ loài cà chua hoang dại sang cà chua trồng trọt Các nhà nghiên cứu AVRDC nhận biết nhiều vật liệu có mang gen kháng ToMV Một số vật liệu chứa gen Tm2a sử dụng cho chương trình lai tạo giống cà chua L127(ah- Tm2a)(Mỹ), Ohio MR- 12(Mỹ), MR- 13(Mỹ) tạo giống cà chua có tính trạng bật [19] 2.6.2 Thành tựu chọn tạo giống cà chua Việt Nam Nước ta có khí hậu khắc nghiệt khơng thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển cà chua nên suất, chất lượng không cao số lượng dịch hại cà chua vô phong phú Hướng mà nhà chọn tạo giống nước ta chọn tạo giống hay nhập nội giống thích ứng với điều kiện tự nhiên nước ta, chúng có khả cho suất cao, phẩm chất tốt Đặc biệt tập trung nghiên cứu chọn tạo giống cà chua Xuân - Hè nhằm tạo lượng sản phẩm cung cấp thời kỳ khan Trong năm gần trình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua thu thành công đáng kể: Tác giả Tạ Thu Cúc cs (1993) so sánh 24 dòng, giống cà chua dùng cho chế biến nhập từ Trung tâm Rau châu Á, Hungari, Trung tâm Rau Việt Xô, Công ty giống rau Đà Lạt kết luận: giống có suất cao hẳn đối chứng PT4237, PT4192, PT4026, D139, giống thích hợp cho chế biến nguyên Lucky, D130 giống dùng tốt cho chế biến dạng cà chua cô đặc TRD2, TW3, DL146, D139, N0327[5] Năm 1994 - 1995, Hồ Hữu An cs tiến hành nghiên cứu chọn lọc giống cà chua thích hợp với vùng sinh thái, khí hậu đồng miền Bắc Việt Nam Với 38 dịng giống có nguồn gốc khác nhau, sau năm nghiên cứu kết cho thấy: điều kiện trồng trái vụ suất thực thu giống đạt từ 21,495 - 29,100 kg/ha, đa số giống có phẩm chất tương đối tốt, cứng, tỷ lệ thịt hàm lượng chất khô cao (đặc biệt giống Merikuri) Giống DT- 4287 có triển vọng trồng vụ, giống DV-1, UC- 82A, Miliana, Testa Italy-2 trồng trái vụ Cuối tác giả kết luận: hầu hết giống nghiên cứu có tính trạng có lợi riêng khả chống chịu nhiệt cao, tính kháng bệnh tốt, có suất, chất lượng tương đối tốt, nguồn gen quý dùng làm vật liệu khởi đầu cho lai tạo [1] Giống cà chua MV1 có nguồn gốc từ Mơnđavi PTS Nguyễn Hồng Minh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội chọn lọc, suất trồng trái vụ 33 46 tấn/ha, điều kiện thâm canh vụ đạt 52 - 60 tấn/ha Là giống chịu nhiệt, chịu ẩm, chống chịu tốt với bệnh virut [11] Kiều Thị Thư (1998), nghiên cứu giống cà chua chịu nóng đưa giống lai F1 tiềm năng suất cao, chịu bảo quản vận chuyển, phù hợp với trồng nhiều vụ năm, đặc biệt trồng tốt vụ Xuân - Hè, tác giả chọn số giống HT106, HT7, HT8[48] Riêng giống HT7 công nhận giống quốc gia năm 2000 [11] Cũng theo Nguyễn Hồng Minh qua nghiên cứu cho thấy HT21 phù hợp cho phát triển vụ Đông, khai thác tiềm đất vụ lúa, vụ Xuân - Hè có khả cho suất cao (50,6 - 57,6 tấn/ha) HT21 công 10 Hình 4.1 Ảnh hưởng số vật liệu che tủ đến động thái tăng trưởng chiều cao giống cà chua HT152 4.2.3 Ảnh hưởng vật liệu che tủ đến động thái giống cà chua Qua theo dõi động thái giống cà chua thu kết bảng sau : Từ bảng 4.11 hình 4.2 nhận thấy số tăng mạnh sau hồi xanh Sau trồng ngày giống cà chua trồng điều kiện che tủ thân ngô+rơm (CT1) không che tủ cho số sớm đạt 4,5 lá, công thức che tủ nilon trắng có số 3,9 Sau trồng 14 ngày cà chua 7-8 với tốc độ tăng khoảng 2-3 lá/tuần, trì tốc độ nhanh đến khoảng 28 ngày sau trồng lúc bắt đầu hoa, đậu Giai đoạn tốc độ công thức che tủ gần tương đương nhau, 12-13 28 ngày sau trồng Bảng 4.11: Ảnh hưởng vật liệu che tủ đến động thái giống cà chua HT152 Đơn vị tính: Cơng thức Số thân sau trồng … ngày 14 21 28 35 42 49 56 63 70 CT1 4,5 7,5 11,1 12,7 13,4 14,5 16,8 17,9 18,7 20,9 CT2 4,2 7,2 10,8 12,6 13,5 15,2 17,1 18,2 19,7 21,9 CT3 3,9 7,1 10,0 12,1 13,0 14,2 15,8 16,5 17,9 19,6 CT4 (Đ/C) 4,5 7,2 10,2 12,7 14,3 15,5 16,8 17,7 19,0 20,3 Sau trồng 35 ngày tốc độ cà chua thí nghiệm tăng chậm lại tuần 1-2 Trong cơng thức có tốc độ nhanh chậm công thức Sau trồng 70 ngày số thân đạt 19,6- 21,9 cơng thức che tủ nilon đen tủ rơm rạ có số cao cơng thức che tủ nilon trắng có số thấp 37 Hình 4.2 Ảnh hưởng vật liệu che tủ đến động thái giống cà chua HT152 4.2.4 Ảnh hưởng vật liệu che tủ đến khả chống chịu sâu bệnh hại giống cà chua * Sâu đục quả: Tỷ lệ bị hại công thức công thức đối chứng cao (8,3-9,4%), công thức che tủ rơm rạ nilon đen tỷ lệ bị hại thấp (5-6%) * Héo xanh: Trong thí nghiệm tỷ lệ bị bệnh héo xanh cao 5,6- 6,7% bị hại tất công thức Như che tủ không hạn chế tác hại bệnh héo xanh vi khuẩn Bảng 4.12: Tỷ lệ sâu, bệnh hại giống cà chua HT152 Sâu đục Bệnh héo xanh Bệnh xoăn Lở cổ rễ (%) (% ) (% cây) (%) CT1 5,1 6,7 1,1 0,0 CT2 6,1 5,6 0,0 3,3 CT3 8,3 6,7 2,2 3,3 CT4(Đ/C) 9,4 5,6 1,1 0,0 * Bệnh xoăn virut: Trong thí nghiệm xuất bệnh xoăn mức độ nhẹ 1-2% , công thức che tủ nilon đen chưa bị bệnh Công thức 38 * Lở cổ rễ: Qua theo dõi chúng tơi thấy bệnh có xuất giai đoạn sau trồng công thức 3(tỷ lệ 3,3%) phun thuốc phòng trừ kịp thời Như che tủ có khả hạn chế tác hại sâu đục quả, không giảm tác hại loại bệnh hại cho cà chua 4.2.5 Ảnh hưởng vật liệu che tủ đến khả sinh trưởng cỏ dại Trong thí nghiệm sử dụng vật liệu che tủ cho cà chua làm giảm đáng kể phát triển cỏ dại, giữ ẩm đất tốt - Khối lượng cỏ dai: công thức đối chứng không che tủ với lượng cỏ dại lớn (97,2kg cỏ tươi/360m2), công thức che nolon trắng khả hạn chế cỏ dại không hiệu (khối lượng cỏ lớn 82,8kg/360m 2) cịn cơng thức che tủ khác khả kiểm soát tốt nên lượng cỏ dại thấp hẳn Đặc biệt công thức che nilon đen, cỏ có phần quanh gốc Bảng 4.13: Ảnh hưởng vật liệu che tủ đến cỏ dại Khối lượng cỏ tươi (kg/sào) CT1 Số lần làm cỏ 39,6 + + CT2 18,0 + + CT3 82,8 + + CT4(Đ/C) Công thức Thành phần cỏ dại Cỏ gà Cỏ Rau Nghể gấu dệu Cải dại Cỏ cứt lợn Cỏ xuyến chi + + + + + + + + + + 97,2 + Vật liệu che tủ kiểm sốt khối lượng cỏ dại mà cịn kiểm sốt thành phần cỏ dại Ở cơng thức có che tủ số lồi đặc biệt với công thức che tủ nilon đen Một số lồi cỏ thường gặp ruộng cà chua thí nghiệm cỏ gấu, nghể, rau diệu, rau muối, thài lài, cỏ gà…Ngồi ra, cơng thức che tủ tốn công làm cỏ Xét theo vật liệu che tủ nilon đen>thân ngơ+rơm>nilon trắng>đối chứng Như khả hạn chế cỏ dại cuả loại vật liệu che tủ tốt, làm giảm số loại cỏ dại, hạn chế cơng làm cỏ, làm giảm chi phí cho người trồng cà chua Từ tăng suất cà chua hiệu kinh tế đơn vị 39 diện tích canh tác 4.2.6 Tỷ lệ đậu Tỷ lệ đậu tiêu quan trọng ảnh hưởng đến suất Để có suất cao thường chọn giống có tỷ lệ đậu cao đặc biệt điều kiện trồng trái vụ Đối với cà chua suất thường tập trung chủ yếu chùm phía dưới, nên chúng tơi theo dõi tỷ lệ đậu chùm hoa Kết thể bảng 4.14 Trong vụ cà chua xuân hè nhiệt độ tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ nên tỷ lệ đậu tuân theo qua luật giảm dần chùm hoa sau không gặp yếu tố bất lợi đặc biệt khác Vì cơng thức thí nghệm tỷ lệ đậu chùm hoa tuân theo quy luật cao chùnm (90-98%) cơng thức che nilon đen có tỷ lệ đậu chùm 1cao thấp công thức đối chứng không che tủ Bảng 4.14: Ảnh hưởng vật liệu che tủ đến tỷ lệ đậu giống cà chua HT152 Đơn vị: % Công thức Chùm Chùm Chùm3 Chùm4 Chùm5 TB CT1 95,5 83,2 80,1 80,3 75,5 82,92 CT2 98,1 84,5 75,2 74,2 71,4 80,68 CT3 93,2 75,5 71,8 65,1 55,8 72,28 CT4(Đ/C) 90,2 75,3 74,1 67,6 52,4 71,92 LSD0,05 12,56 CV% 8,2 Tỷ lệ đậu chùm thứ dao động lớn 52,4- 75,5% cơng thức có tỷ lệ đậu tượng đối cao 74-75%, công thức đối chứng đạt 52-55,5% Những chùm hoa sau (chùm 6,7,8…) có tỷ lệ đậu thấp giảm rõ rệt, đặc biệt chất lượng hẳn Trong vụ cà chua xuân hè nhiệt độ tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ nên tỷ lệ đậu tuân theo qua luật giảm dần chùm hoa sau không gặp yếu tố bất lợi đặc biệt khác Vì cơng thức thí nghệm tỷ lệ đậu chùm hoa tuân theo quy luật cao chùnm (90-98%) 40 cơng thức che nilon đen có tỷ lệ đậu chùm 1cao thấp công thức đối chứng không che tủ Tỷ lệ đậu chùm thứ dao động lớn 52,4- 75,5% cơng thức có tỷ lệ đậu tượng đối cao 74-75%, công thức đối chứng đạt 52-55,5% Những chùm hoa sau (chùm 6,7,8…) có tỷ lệ đậu thấp giảm rõ rệt, đặc biệt chất lượng hẳn Hình 4.3 Ảnh hưởng vật liệu che tủ đến tỷ lệ đậu giống cà chua HT152 Trong vụ cà chua xuân hè nhiệt độ tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ nên tỷ lệ đậu tuân theo qua luật giảm dần chùm hoa sau không gặp yếu tố bất lợi đặc biệt khác Vì cơng thức thí nghệm tỷ lệ đậu chùm hoa tuân theo quy luật cao chùnm (90-98%) cơng thức che nilon đen có tỷ lệ đậu chùm 1cao thấp công thức đối chứng không che tủ Tỷ lệ đậu chùm thứ dao động lớn 52,4- 75,5% cơng thức có tỷ lệ đậu tượng đối cao 74-75%, công thức đối 41 chứng đạt 52-55,5% Những chùm hoa sau (chùm 6,7,8…) có tỷ lệ đậu thấp giảm rõ rệt, đặc biệt chất lượng hẳn Tỷ lệ đậu trung bình chùm hoa dao động 71-82%, cơng thức che nilon đen rơm rạ có tỷ lệ đậu cao cơng thức che tủ nilon trắng đối chứng không che tủ Như vật liệu che tủ ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu giống cà chua HT152 thí nghiệm Trong cơng thức che nilon đen rơm rạ+thân ngơ có tỷ lệ đậu cao 4.2.7 Các yếu tố tạo thành suất suất giống cà chua HT152 Năng suất tiêu quan trọng, hai yếu tố hàng đầu mà nhà sản xuất quan tâm để thực mục tiêu hiệu kinh tế Kết chúng tơi trình bày bảng 4.15 Bảng 4.15: Ảnh hưởng vật liệu che tủ yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua HT152 Công thức CT1 CT2 CT3 CT4(Đ/C) LSD0,05 CV% Số Số chùm quả/ quả/cây 7,2 7,5 6,7 6,6 0,62 4,5 22,4 21,5 17,9 18,1 2,96 8,9 Khối lượng TB (g)) 64,83 65,48 64,40 65,70 1,63 1,3 Khối lượng quả/cây(g ) 1452,27 1407,96 1152,85 1189,24 203,92 9,2 Năng suất lý thuyết (kg/360m2) Năng suất thực thu (kg/360m2) 1.597,5 1.548,8 1.268,1 1.308,2 1.118,2 1.053,2 824,3 889,5 * Số chùm cây: Số chùm quả/cây tiêu để đánh giá tiềm năng suất giống Số chùm hoa nhiều, tỷ lệ đậu cao số lượng lớn, đạt suất cao Số chùm không phụ thuộc vào đặc trưng giống, nhiệt độ, ẩm độ mà phụ thuộc vào biện pháp canh tác kỹ thuật đặc biệt việc tỉa nhánh kỹ thuật tỉa bỏ bớt chùm hoa phía Trong thí nghiệm số chùm dao động 6,6-7,5 chùm/cây, cơng thức che tủ nilon đen có số chùm cao cơng thức cịn lại mức ý nghĩa 95% 42 Hình 4.4 Ảnh hưởng vật liệu che tủ đến suất giống cà chua HT152 * Số quả/cây: Số dao động 17,9- 22,4 quả/cây, Trong cơng thức che tủ rơm rạ+ thân ngơ cơng thức che tủ nilon đen có số cao 21-22 quả/cây cao công thức đối chứng không che tủ công thức che tủ nilon trắng mức ý nghĩa 95% * Khối lượng trung bình quả: Qua kết theo dõi cho thấy: khối lượng trung bình cơng thức thí nghiệm dao động không nhiều 64,4-65,7g/quả, Như khối lượng trung bình chủ yếu yếu tố di truyền giống định, vật liệu che tủ không ảnh hưởng đến độ lớn * Năng suất: Khối lượng quả/cây cơng thức có sai khác dao động 1152-1452 g/cây, Ở mức ý nghĩa 95% công thức che tủ rơm rạ thân ngô công thức che tủ nilon đen cho suất cao (1407,961452,27g/cây) hay 1053-1118kg/sào thực thu, công thức che tủ nilon trắng có khối lượng quả/cây tương đương với đối chứng không che tủ 1153-1189 g/cây 824-889 kg/sào với (mật độ trồng khoảng 1100 cây/360m ) 4.2.9 Sơ tính hiệu kinh tế - Tổng thu: Với giá bán khoảng 10 nghìn đồng/kg chúng tơi dự kiến thu 43 từ 8,2-11,1 triệu đồng/sào chưa trừ chi phí, cơng thức che tủ thân ngơ, rơm rạ che tủ nilon đen có suất cao có tổng thu cao - Tổng chi: với chi phí giống, phân bón, thuốc BVTV cơng làm đất, cơng chăm sóc làm cỏ tổng chi công thức dao động từ 2,4 triệu- 2,7 triệu đồng/sào Trong cơng thức che nilon trắng có tổng chi cao Tổng chi cơng thức có chênh lệch chủ yếu chi phí vật liệu che tủ cơng làm cỏ Bảng 4.16: Sơ tính hiệu kinh tế công thức che tủ Công Năng suất Tổng thu thức (kg/sào) (triệu) CT1 1118,2 11,182 CT2 1053,2 10,532 CT3 824,3 8,243 CT4(Đ/C) 889,5 8,895 Tổng chi (triệu) 2,540 2,690 2,710 2,480 Lãi (triệu) 8,642 7,842 5,533 6,415 - Lãi tính chênh lệch thu chi, cơng thức có dao động lớn từ 5,5- 8,6 triệu đồng/sào Trong cơng thức che tủ phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ, thân ngô không tốn nhiều chi phí mà suất cao, mã đẹp, đem lại lợi nhuận cao (8,6 triệu/sào), sau cơng thức che tủ nilon đen có lãi cao (7,8 triệu/sào), hai công thức cao công thức đối chứng không che tủ 1-2 triệu đồng/sào 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm chúng tơi sơ rút số kết luận sau: - Giống HT152 có chiều cao đạt 154,2 cm, cao đối chứng 6,3cm, giống sinh trưởng vô hạn thời gian sinh trưởng ngắn 92 ngày Có mẫu mã đẹp, chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường Năng suất cao đạt 293,1 tạ/ha cao so với đối chứng 14.59% - Sử dụng vật liệu che tủ rơm rạ+ thân ngơ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển giống cà chua HT152 giúp sinh trưởng mạnh công thức khác, chiều cao đạt 110 cm, số 20,9 lá, hạn chế sâu đục Hạn chế cỏ dại giữ ẩm cho đất suất đạt khá, mang lại hiệu kinh tế cao 8,6 triệu đồng/sào cao so với đối chứng 2,2 triệu đồng/sào 5.2 Đề nghị Do nghiên cứu thời gian ngắn, cần tiếp tục nghiên cứu qua vụ vùng sinh thái khác để có kết luận hồn chỉnh Kết nghiên cứu bước đầu bước đầu xác định giống cà chua HT152 có suất chất lượng tốt, Sử dụng vật liệu rơm rạ+ thân ngô mang lại hiệu kinh tế cao, thân thiện với mơi trường nên phát triển sản xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Hồ Hữu An cs (1996), “Nghiên cứu chọn lọc giống cà chua thích hợp với vùng sinh thái, khí hậu đồng miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ 1994 - 1995, mã số B94 -11- 42 Hà Nội, tr 30- 32 Phạm Thị Ân (2006), “Nghiên cứu tuyển chọn mẫu cà chua nhỏ phục vụ cho ăn tươi chế biến điều điện vụ Xuân - Hè Gia Lâm”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chu Văn Chuông (2004), “Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia Solanacearum) hại cà chua số tỉnh Đồng sông Hồng biện pháp phịng chống”, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Tạ Thu Cúc, Hồng Ngọc Châu, Nghiêm Thị Bích Hà (1993), “So sánh số dòng giống cà chua dùng cho chế biến”, Kết nghiên cứu Khoa học, Khoa Trồng trọt - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 1992- 1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2007), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 117-133 Đường Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Lao động - Xã hội Trương Đích (1999), 265 giống trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.175 - 188 Nghiêm Thị Hằng, “Cà chua lai chất lượng cao HT144 - tác giả Nguyễn Hồng Minh”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 11, ngày 15/1/2008 Đặng Hiệp Hoà (2004), “Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học số mẫu giống cà chua trồng vụ đông vụ Xuân - Hè đất Gia Lâm - Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006), Giống cà chua HT21, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 4+5 11 Mai Như Thắng(2003), “Nghiên cứu số đặc tính nơng sinh học số mẫu giống cà chua trồng vụ Xuân - Hè Gia Lâm- Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Kiều Thị Thư (1998), “Nghiên cứu khả chịu nóng tập đồn cơng tác 46 cà chua ứng dụng chọn tạo giống trồng trái vụ”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Vũ Thị Tình (1998), “Giống cà chua nhỏ chịu nhiệt VR2”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Rau- Hoa- Quả, Viện Nghiên cứu Rau Quả, số 3, tháng 9/1998, tr 10 - 11 14 Vũ Thị Tình, Lê Thị Thuỷ (2002), “Kết nghiên cứu chọn tạo giống cà chua XH-5”, Kết NCKHCN Rau- Hoa- Quả giai đoạn 2000- 2002, NXB Nông nghiệp, tr 11- 20 15 Lê Văn Tri (2003), Rau hoa chữa bệnh, NXB Y Học, tr.97 B Tài liệu tiếng Anh Chu Jinping(1994), “Processing tomato variety trial”,ARC- AVRDC Training report, p.68 - 76 Kang Gao Giang(1994), “The comparison of table tomato varieties”, ARCAVRDC Training report, p.95- 99 Opena.R.T, S.K.Green, N.S.Talekar and J.T.Chen (1989), “Genetic improvement of tomato adptability to the tropics: progess and future prospects”, Proceedings of the international symposium on intergrated management practices, AVDRC, Shahua, Tainan, Taiwan, p.70 - 85 S&G Seeds Co.Ltd (1998), Vegetable seeds Holland, p.36 - 39 Singh j.h and Checma D.S (1989), “Present status of tomato and pepper production in the tropics”, AVRDC, 12/1989, p.352 - 417 Technisem (1992), Tomato, France Nouveautes Tiwari R.N and Choudhury B (1993), Solannaceous Crops Vegetable Crops, Naya Prokash Publisher, India, p.224 - 267 Wangdi C.P(1992), “Cherry tomato variety trial”, ARC- AVRDC Training report, p.47 - 51 Waston B (1996), Heiloom vegetables, Houghton Miffin Compamny, Boston, New York, p.49 - 51 10 Zhu Guo Peng(1995), “Cherry tomato variety trial”, ARC- AVRDC Training report, p.67 - 75 47 PHỤ LỤC BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLDQ FILE DAU QUA 12/ 5/** 16:44 PAGE ty le dau qua cua caccong thuc tn VARIATE V003 TLDQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 289,991 96,6636 2,44 0,162 NL 60,5000 30,2500 0,76 0,509 * RESIDUAL 237,500 39,5833 * TOTAL (CORRECTED) 11 587,991 53,4537 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DAU QUA 12/ 5/** 16:44 PAGE ty le dau qua cua caccong thuc tn MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 TLDQ 82,9200 80,6800 72,2800 71,9200 SE(N= 3) 3,63242 5%LSD 6DF 12,5651 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 TLDQ 76,9500 74,2000 79,7000 SE(N= 4) 3,14576 5%LSD 6DF 10,8817 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DAU QUA 12/ 5/** 16:44 PAGE ty le dau qua cua caccong thuc tn F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 12) NO, STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | 48 |NL | | | | | TLDQ OBS, 12 76,950 TOTAL SS 7,3112 RESID SS 6,2915 | 8,2 0,1619 | | 0,5090 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHùM FILE QUA 3SYS 12/ 5/** 16:28 PAGE thong ke nang suat yeu to to nang suat VARIATE V003 CHùM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1,56250 ,520833 5,34 0,040 NL 4,50167 2,25083 23,09 0,002 * RESIDUAL ,585000 ,975000E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 6,64917 ,604470 BALANCED ANOVA FOR VARIATE QU? FILE QUA 3SYS 12/ 5/** 16:28 PAGE thong ke nang suat yeu to to nang suat VARIATE V004 QU? LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 48,0691 16,0230 4,07 0,068 NL ,761667 ,380833 0,10 0,909 * RESIDUAL 23,6183 3,93639 * TOTAL (CORRECTED) 11 72,4492 6,58629 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL QU? FILE QUA 3SYS 12/ 5/** 16:28 PAGE thong ke nang suat yeu to to nang suat VARIATE V005 KL QU? LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1,44897 ,482991 0,72 0,576 NL 7,64667 3,82334 5,73 0,041 * RESIDUAL 4,00666 ,667777 * TOTAL (CORRECTED) 11 13,1023 1,19112 BALANCED ANOVA FOR VARIATE G/ CâY FILE QUA 3SYS 12/ 5/** 16:28 PAGE thong ke nang suat yeu to to nang suat VARIATE V006 G/ CâY 49 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 206276, 68758,7 3,94 0,072 NL 300,310 150,155 0,01 0,992 * RESIDUAL 104779, 17463,1 * TOTAL (CORRECTED) 11 311355, 28305,0 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KG/360M2 FILE QUA 3SYS 12/ 5/** 16:28 PAGE thong ke nang suat yeu to to nang suat VARIATE V007 KG/360M2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 297038, 99012,5 3,94 0,072 NL 432,447 216,223 0,01 0,992 * RESIDUAL 150882, 25146,9 * TOTAL (CORRECTED) 11 448352, 40759,2 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE QUA 3SYS 12/ 5/** 16:28 PAGE thong ke nang suat yeu to to nang suat MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ SE(N= 5%LSD NOS 3 3 3) 6DF CT$ NOS 3 3 CHùM 7,20000 7,50000 6,73333 6,60000 QU? 22,4000 21,5333 17,8667 18,1667 KL QU? 64,8333 65,4000 64,6000 65,3833 G/ CâY 1452,27 1407,96 1152,85 1189,24 0,180278 0,623609 1,14548 2,96241 0,471797 1,63202 76,2958 203,919 KG/360M2 1742,72 1689,55 1383,42 1427,09 SE(N= 3) 91,5550 5%LSD 6DF 216,703 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CHùM QU? 50 KL QU? G/ CâY 4 SE(N= 5%LSD 4) 6DF NL NOS 4 7,02500 6,25000 7,75000 20,0750 20,2500 19,6500 65,1375 64,0375 65,9875 1307,48 1298,48 1295,78 0,156125 0,540061 0,992017 3,43154 0,408588 1,41337 66,0741 228,561 KG/360M2 1568,98 1558,18 1554,94 SE(N= 4) 79,2889 5%LSD 6DF 274,273 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE QUA 3SYS 12/ 5/** 16:28 PAGE thong ke nang suat yeu to to nang suat F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - VARIATE CHùM QU? KL QU? G/ CâY KG/360M2 GRAND MEAN (N= 12) NO, OBS, 12 7,0083 12 19,992 12 65,054 12 1300,6 12 1560,7 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0,77748 0,31225 4,5 0,0400 2,5664 1,9840 8,9 0,0681 1,0914 0,81718 1,3 0,5757 168,24 132,15 9,2 0,0725 201,89 158,58 9,2 0,0725 51 |NL | | | 0,0019 0,9086 0,0409 0,9925 0,9925 | | | | .. .Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tuyển chọn số giống cà chua đề xuất vật liệu che tủ phù hợp cho sản xuất cà chua Việt Trì- Phú Thọ? ??’ 1.2 Mục tiêu - Xác định số. .. cứu che tủ cho cà chua nói riêng đề tài mẻ việc nghiên cứu vật liệu che tủ cà chua mở hướng trồng cà chua Tóm lại, trình canh tác đất đồi làm lớp tủ thực vật quan trọng gây hậu xấu cho cho đất như:... chua trồng phù hợp với điều kiện tỉnh Phú Thọ, đưa vật liệu che tủ tốt cho cà chua - Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ xung thêm tài liệu khoa học phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu 1.2.2

Ngày đăng: 02/08/2020, 21:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Hữu An và cs (1996), “Nghiên cứu chọn lọc giống cà chua thích hợp với vùng sinh thái, khí hậu đồng bằng miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ 1994 - 1995, mã số B94 -11- 42. Hà Nội, tr 30- 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu chọn lọc giống cà chua thích hợp vớivùng sinh thái, khí hậu đồng bằng miền Bắc Việt Nam”
Tác giả: Hồ Hữu An và cs
Năm: 1996
2. Phạm Thị Ân (2006), “Nghiên cứu tuyển chọn các mẫu cà chua quả nhỏ phục vụ cho ăn tươi và chế biến trong điều điện vụ Xuân - Hè tại Gia Lâm” , Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tuyển chọn các mẫu cà chua quả nhỏ phụcvụ cho ăn tươi và chế biến trong điều điện vụ Xuân - Hè tại Gia Lâm”
Tác giả: Phạm Thị Ân
Năm: 2006
3. Chu Văn Chuông (2004), “Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia Solanacearum) hại cà chua ở một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng và biện pháp phòng chống”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (RalstoniaSolanacearum) hại cà chua ở một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng và biện phápphòng chống”
Tác giả: Chu Văn Chuông
Năm: 2004
4. Tạ Thu Cúc, Hoàng Ngọc Châu, Nghiêm Thị Bích Hà (1993), “So sánh một số dòng giống cà chua dùng cho chế biến”, Kết quả nghiên cứu Khoa học, Khoa Trồng trọt - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 1992- 1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “So sánh một sốdòng giống cà chua dùng cho chế biến”
Tác giả: Tạ Thu Cúc, Hoàng Ngọc Châu, Nghiêm Thị Bích Hà
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1993
5. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2007), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 117-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây rau
Tác giả: Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
7. Trương Đích (1999), 265 giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.175 - 188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 265 giống cây trồng mới
Tác giả: Trương Đích
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
8. Nghiêm Thị Hằng, “Cà chua lai chất lượng cao HT144 - tác giả Nguyễn Hồng Minh”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 11, ngày 15/1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cà chua lai chất lượng cao HT144 - tác giả Nguyễn HồngMinh”
9. Đặng Hiệp Hoà (2004), “Nghiên cứu đặc tính nông sinh học của một số mẫu giống cà chua trồng trong vụ đông và vụ Xuân - Hè trên đất Gia Lâm - Hà Nội” , Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc tính nông sinh học của một số mẫugiống cà chua trồng trong vụ đông và vụ Xuân - Hè trên đất Gia Lâm - Hà Nội”
Tác giả: Đặng Hiệp Hoà
Năm: 2004
10. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006), Giống cà chua HT21, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 4+5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cà chua HT21
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư
Năm: 2006
11. Mai Như Thắng(2003), “Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học của một số mẫu giống cà chua trồng trong vụ Xuân - Hè tại Gia Lâm- Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học của một sốmẫu giống cà chua trồng trong vụ Xuân - Hè tại Gia Lâm- Hà Nội”
Tác giả: Mai Như Thắng
Năm: 2003
13. Vũ Thị Tình (1998), “Giống cà chua quả nhỏ chịu nhiệt VR2”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Rau- Hoa- Quả, Viện Nghiên cứu Rau Quả, số 3, tháng 9/1998, tr.10 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giống cà chua quả nhỏ chịu nhiệt VR2
Tác giả: Vũ Thị Tình
Năm: 1998
14. Vũ Thị Tình, Lê Thị Thuỷ (2002), “Kết quả nghiên cứu và chọn tạo giống cà chua XH-5”, Kết quả NCKHCN về Rau- Hoa- Quả giai đoạn 2000- 2002, NXB Nông nghiệp, tr. 11- 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả nghiên cứu và chọn tạo giống càchua XH-5”
Tác giả: Vũ Thị Tình, Lê Thị Thuỷ
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 2002
15. Lê Văn Tri (2003), Rau hoa quả chữa bệnh, NXB Y Học, tr.97.B. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau hoa quả chữa bệnh
Tác giả: Lê Văn Tri
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w