1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2005LHOA073 hoàng thị phương thảo PLVCQĐP

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 103 KB

Nội dung

2 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần.

1 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐƠ THỊ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Pháp luật quyền địa phương Mã phách: ………………………………………… Hà Nội - 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt CQĐP CPĐT HĐND UBND Nghĩa từ viết tắt Chính quyền địa phương Chính quyền đô thị Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng quyền thị tạo sở pháp lý môi trường thuận lợi để quyền thị ch ủ đ ộng, tích cưc thưc biện pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm nâng cao đời sống nhân dân Trong q trình đó, pháp lu ật tổ chức hoạt động quyền th ị n ước ta t ừng b ước hình thành, phát triển phận hệ thống pháp luật Vi ệt Nam Để hiểu rõ vấn đề cấu tổ chức hoạt động quyền thị tác giả lưa chọn đề tài: “Mối quan hệ cấu tổ chức hoạt động quyền thị.Liên hệ thực tiễn thành phố Hà N ội” để nghiên cứu, tìm hiểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ cấu tổ chức hoạt động quyền thị * Phạm vi nghiên cứu: Liên hệ thưc tiễn thành phố Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật quyền thị Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận pháp lý quyền th ị, tìm hiểu cấu tổ chức hoạt động quyền th ị - Tìm hiểu thưc tiễn thành phố Hà Nội, đánh giá đề xu ất m ột số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quy ền th ị t ại thành phố Hà nội Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cấu tổ chức, hoạt đ ộng c quyền thị liên hệ thưc tiễn thành phố Hà Nội, tác giả sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp luận Ngồi ra, tác giả sử dụng số phương pháp khác để đánh giá, tìm hiểu nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kh ảo ti ểu luận kết cấu gồm chương: Chương Cơ sở lý luận pháp lý cấu tổ ch ức hoạt động quyền thị Chương Mối quan hệ cấu tổ chức hoạt động quyền thị Thưc tiễn tổ chức quyền thị Việt Nam liên hệ thành phố Hà Nội Chương Đề xuất số giải pháp kiến nghị nh ằm hồn thi ện pháp luật tổ chức quyền đô thị Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐƠ THỊ 1.1 Khái niệm “Chính quyền thị” Hiện chưa có khái niệm xác quyền th ị,nói theo cách dễ hiểu quyền thị thuật ngữ dùng để ch ỉ mơ hình quyền địa phương thành lập đô thị, dùng đ ể phân bi ệt với mơ hình quyền nơng thơn Một nh ững m ục tiêu quyền thị hướng tới máy hành tinh giản m ức tối đa.Người thủ trưởng đô thị có quyền định nhanh tức nhiều vấn đề quan trọng với thị Mơ hình quyền thị mơ hình tập trung quản lý cấp thành phố.Vai trò người dân đề cập việc xây d ưng quyền thị đại.Nhiều ý kiến cho quyền đô thi hi ện đại “ nước thu nhỏ,tư nhân phình ra”,Nhà nước đề ch ức qu ản lý, sách hợp lý,huy động người dân tham gia phát tri ển thành ph ố,xây dưng người dân ứng xử đô thị,tuân thủ pháp luật triệt đ ể…Mơ hình quyền thị áp dụng không tổ chức HĐND Quận,ph ường 1.2 Đặc điểm đô thị yêu cầu quản lý nhà nước đô thị Điều Luật Quy hoạch đô thị 2009 quy định: Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao, lực lượng sản xuất tập trung cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghi ệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội th ị, ngo ại th ị thị xã, thị trấn Đơ thị có đặc điểm sau đây: Là nơi sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội phát triển có tính liên thơng, đồng bộ; Là n tập trung dân cư với mật độ cao, tối thiểu phải đạt mức đ ịnh tùy vào quy ước mang tính chủ quan mà Nhà nước đặt ra;Là nơi lưc lượng sản xuất phát triển tập trung cao; Là nơi có nếp sống, văn hóa thị dân gắn liền với đặc điểm sinh hoạt, giao tiếp đặc thù khác v ới nông thôn; Là nơi dễ tập trung, phát sinh tệ nạn xã hội th thách đối v ới cơng tác quản lý; Có địa giới hành điều kiện sinh sống người dân chật hẹp so với địa bàn nông thôn Yêu cầu quản lý nhà nước đô thị cần đảm bảo: - Tính thống nhất, đồng liên thơng: th ị có tính t ập trung cao với điều kiện sinh sống đa dạng ph ức tạp nên qu ản lý nhà nước đô thị phải phù hợp với tính chất phù h ợp đ ặc thù sở hạ tầng thị Quản lý thị địi hỏi tính th ống nh ất, đ ồng b ộ, liên thông, tính quản trị thị, tính cân bằng, tính đa diện, nên địi h ỏi cơng tác quản lý nhà nước đô thị phải đa chiều, xử lý nhiều khía cạnh, góc độ khác Đơ thị lớn, phạm vi khối lượng công việc gi ải quy ết nhiều, xu hướng ngày tăng, nhịp độ, mức độ phức tạp công việc cao, việc tuân thủ quy trình, quy chuẩn, quy hoạch, kế hoạch, pháp luật phải triệt để, xác, kịp th ời Vì vậy, việc tổ ch ức máy quyền đô thị phải bảo đảm việc quản lý nhà nước tập trung, th ống nhất, thông suốt, nhanh nhạy, có hiệu lưc, hiệu cao - Chính quyền thị phải cung cấp dịch v ụ h tầng kỹ thu ật xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, cung ứng loại phúc lợi công cộng g ắn với đặc điểm đô thị đặc điểm khơng gian th ị Chính quy ền th ị phải quản lý hạ tầng kỹ thuật thống cấp thoát n ước, cấp điện, chiếu sáng công cộng, giáo dục, bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh môi tr ường, giao thông, thông tin liên lạc Đồng thời quản lý hạ tầng xã h ội v ề nhà ở, d ịch vụ, thương mại, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, chăm sóc sức khoẻ, văn hóa, thể dục thể thao, ăn uống, giải trí, nghỉ dưỡng, an ninh tr ị trật tư an toàn xã hội, tội phạm, tệ nạn xã hội, 1.3 Mơ hình quyền thị Mơ hình quyền đô thị khái niệm phát sinh từ khái niệm “chính quyền địa phương” Có thể hiểu, mơ hình quyền thị l quyền thị quyền địa phương: Thành phố trưc thuộc T rung ương Đât phận quyền địa phương: thành phố thuộc tỉnh, thị xã thuộc tỉnh Thưc chức quản lý nhà nước địa bàn thị Trong Đơ thi khu vưc tập trung dân cư sinh sống có m ật đ ộ cao ch ủ y ếu ho ạt động lĩnh vưc kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm tr ị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trị thúc đ ẩy s phát tri ển kinh tế – xã hội quốc gia vùng lãnh th ổ, m ột địa ph ương” (theo khoản 1, Điều Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 1.4 Sự cần thiết phải xây dựng quyền thị Có khác biệt thị nông thôn, quản lý đô th ị quản lý nông thôn Thành thị: -Lãnh thổ đô thị thể thống nhất, liên hồn, khơng thể chia cắt thành phận riêng lẻ -Quy mô dân số lớn, dân tập trung đông, cấu đa dạng ph ức tạp (dân nhập cư, khách vãng lai) Trình độ dân trí cao, nhu cầu đa d ạng có tính chất khép kín, tính tư quản cao Người dân sống phụ thuộc hồn tồn vào thị trường -Kinh tế có tính đa ngành, đa lĩnh vưc Kinh tế tập trung ch ủ y ếu ngành phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ, th ương m ại, du l ịch ) Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Qu ốc gia Nông thôn: - Lãnh thỗ bị chia cắt, đứt đoạn khơng kiên tục Địa giới hành trùng với địa giới khác, địa giới kinh tế - Quy mô dân số nhỏ, lẻ, người dân tập trung thưa thớt, phân bố khơng đồng đều, trình độ dân trí thấp, cấu dân số đ ơn gi ản Ng ười dân có lối sống đồn kết, cởi mở, mang đậm chất phong tục, t ập qn.Người dân sơng khơng phụ thuộc hồn tồn vào thị trường, có th ể t cung, tư cấp Kinh tế tập trung chủ yếu nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp cấu kinh tế có tính chất đơn ngành - CSHT đơn giản, chưa có sư liên hồn đồng Với đặc trưng khác biệt đô thị nông thơn, địi h ỏi nội dung hình thức tổ chức thưc quản lý nhà nước đô thị phải có đặc trưng khác với nơng thôn “Hai đối tượng khác mặc chung áo” Có nh cơng tác qu ản lý vân hành đô thị thưc sư có hiệu 1.5 Nguyên lý mơ hình xây dựng quyền th ị Phương án 1: Xây dưng mơ hình CQĐT bao gồm M ỘT C ẤP CHÍNH QUYỀN ĐẦY ĐỦ, HAI CẤP HÀNH CHÍNH ĐẠI DIỆN Phương án 2: Xây dưng mơ hình CQĐT theo BA C ẤP HÀNH CHÍNH (khơng tổ chức HĐND HUYỆN, QUẬN, PHƯỜNG) Phương án 3: Xây dưng mô hình CQĐT theo BA CẤP HÀNH CHÍNH, phù hợp với xu hướng tổ chức quyền th ị hi ện đ ại c n ước giới 1.6 Pháp luật tổ chức hoạt động quyền th ị Việt Nam Ở nước ta nay, q trình thị hóa diễn m ạnh mẽ H ệ thống đô thị quốc gia phát triển nhanh Các đô thị ngày đ ược m rộng, đóng vai trị trung tâm phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã h ội cấp độ khác Quá trình ảnh h ưởng trưc ti ếp đ ến ho ạt động quản lý nhà nước địa bàn đô thị đặt yêu cầu cần phải xây dưng mơ hình tổ chức hoạt động quy ền th ị khác với nơng thơn Tổ chức CQĐT phải có tính tập trung cao, khâu trung gian, bảo đảm tính thơng suốt Hoạt động CQĐT phải hiệu lưc, hiệu quả, nhanh chóng, kịp thời xử lý tình phát sinh đáp ứng nhu c ầu nguyện vọng người dân Bối cảnh đòi hỏi phải đổi sư điều ch ỉnh c pháp lu ật tổ chức hoạt động CQĐT Pháp luật tổ chức hoạt động CQĐT phải bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống nhất, vận hành thông suốt hiệu lưc, hiệu quả; đồng thời, phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng, rành mạch trung ương với địa phương; kiến tạo môi trường thuận lợi để quyền thị ch ủ đ ộng, tích cưc th ưc biện pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm nâng cao đ ời sống c nhân dân Có thể khẳng định, pháp luật tổ chức hoạt động CQĐT phận hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, thể hệ thống văn quy phạm phạm luật, có mối liên hệ chặt chẽ, thống nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động quyền thị Cách tiếp cận cho thấy, pháp luật CQĐT điều chỉnh nh ững vấn đề liên quan đến tổ chức đơn vị hành th ị; c cấu, tổ ch ức CQĐT; chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền; phân cơng, phân cấp, ủy quyền quyền trung ương CQĐT; mối quan hệ c ấp quyền đô thị hoạt động kiểm tra, giám sát c quy ền trung ương tổ chức hoạt động CQĐT… Về hình th ức, pháp luật tổ chức hoạt động CQĐT biểu d ưới d ạng văn b ản quy phạm pháp luật quan nhà nước có th ẩm quy ền ban hành theo trình tư, thủ tục pháp luật quy định với cấp độ hi ệu l ưc pháp lý 10 khác Hiến pháp, luật, văn luật nh pháp l ệnh đến văn pháp quy Pháp luật tổ chức hoạt động CQĐT góp phần thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng đổi m ới tổ ch ức ho ạt động CQĐP nói chung CQĐP thị nói riêng Pháp luật tổ ch ức hoạt động CQĐT góp phần bảo đảm nguyên tắc phân cấp, phân quyền mạnh trung ương với địa phương (đô thị) nh ằm tạo môi trường thuận lợi để quyền địa phương thị ch ủ đ ộng, tích cưc thưc biện pháp để phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa nâng cao đ ời sống nhân dân Đồng thời, pháp luật xác định thẩm quyền cho CQĐT t chủ động thưc biện pháp nhằm khai thác tối đa nguồn lưc, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao, đa dạng c ng ười dân, góp ph ần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Sau Hiến pháp năm 2013 có hiệu lưc, nhiều đạo lu ật đ ược ban hành cụ thể hóa quy định Chính quy ền địa ph ương (CQĐP) nh ư: Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Lu ật Tổ chức CQĐP năm 2015, Luât Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ ch ức Chính ph ủ Luật Tổ chức CQĐP năm 2019… Các văn pháp luật tạo c s pháp luật cho tổ chức hoạt động CQĐP có CQĐT So với Hiến pháp năm 1992, điểm Hiến pháp năm 2013 quy định CQĐP xác định “đơn vị hành tương đương” đ ơn v ị thuộc thành phố trưc thuộc trung ương Đặc biệt, cấp CQĐP gồm có H ội đồng nhân dân UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định (khoản Điều 111) Trên tinh thần Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ ch ức CQĐP năm 2015 xác định rõ “đơn vị hành tương đ ương” “thành ph ố thuộc thành phố trưc thuộc trung ương” Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 quy định CQĐP đô thị gồm CQĐP thành phố trưc thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trưc thuộc 19 phát huy hình thức dân chủ trưc tiếp người dân đô th ị nh ững trường hợp phải định vấn đề quan trọng có tính tư quản liên quan trưc tiếp đến đời sống người dân đô thị 2.4 Một số bất cập quy định pháp luật tổ chức hoạt động quyền thị - Quy định liên quan đến xác định vị trí, vai trị đơn vị hành Pháp luật hành quy định đơn vị hành n ước ta g ồm ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Như vậy, tổ ch ức đơn vị hành lãnh thổ khơng có sư phân biệt th ị nông thôn, mi ền núi, mi ền xuôi hải đảo Hiến pháp năm 2013 quy định “cấp quyền” bao gồm hai thiết chế HĐND UBND Theo đó, đâu khơng coi “cấp quyền” khơng thiết có đủ hai thiết chế trê n Tuy nhiên, Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 lại đồng cấp quyền v ới cấp hành (tại Điều 30, Điều 44, Điều 58) Do vậy, CQĐP ba c ấp thị (đơ thị cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) có đ ủ hai thi ết ch ế HĐND UBND Điều cản trở việc xây dưng thưc thi CQĐT - Quy định cấu, tổ chức máy CQĐT Pháp luật hành chưa tạo thay đổi lớn tổ ch ức CQĐP cấp Cơ cấu, tổ chức quyền cấp giống cấu, tổ chức quyền cấp Pháp luật ch ưa xây d ưng đ ược h ệ thống tiêu chí để làm phân định nh đánh giá hoạt đ ộng CQĐT quyền địa phương nơng thơn Quy đ ịnh pháp luật mơ hình tổ chức máy CQĐT chưa phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ mới, chưa đáp ứng điều kiện ứng dụng nh ững thành tưu công nghệ đại cách mạng lần thứ tư vào quản lý n ền hành nhà nước Vì vậy, tổ chức máy CQĐT “đã qua nhi ều l ần s ắp xếp chưa thưc sư tinh gọn, chưa tương ứng với nhiệm vụ, th ẩm quyền giao; chưa phân biệt rõ mơ hình tổ chức máy CQĐT v ới quyền nơng thơn… máy CQĐT hai thành ph ố lớn Hà N ội 20 thành phố Hồ Chí Minh (đô thị loại đặc biệt) song c t ổ ch ức b ộ máy khơng có nhiều điểm khác biệt so với thành ph ố trưc thuộc trung ương tỉnh” Pháp luật hành chưa có nhiều quy định phân biệt s khác cấu tổ chức UBND, quan chuyên môn UBND cấp tỉnh, cấp huyện chức danh cán chuyên trách cấp xã đ ơn v ị hành thị với đơn vị hành nơng thơn Mặc dù có nh ững quy định đặc thù pháp luật quy định chung cho c quan chuyên môn cấp tỉnh (sở, ban), cấp huyện (phịng) CQĐP th ị, nông thôn, h ải đảo, vùng, miền nên tạo sư “cứng nhắc” tổ ch ức máy CQĐP; mơ hình chung áp dụng cho tất đ ơn v ị hành chính: Cơ quan đại diện (HĐND) bên cạnh quan hành (UBND); c cấu, tổ chức quan chun mơn UBND khơng có s thay đ ổi lớn Vì có sư rập khn tương ứng với quan bộ, ngành trung ương CQĐP cấp tỉnh, thành phố trưc thuộc trung ương nên hoạt động sở, phòng, ban chuyên mơn quyền cấp nói chung CQĐT nói riêng bị chồng chéo khơng bảo đảm tính th ống nh ất, liên thông quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, không gian h t ầng kỹ thuật đô thị Các quy định chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền CQĐT bất cập, nhiều quy định nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND c ấp lĩnh vưc “na ná giống nhau, trùng lắp nhiệm vụ, quyền hạn c cấp CQĐP lĩnh vưc kinh tế; văn hố; khoa h ọc; qu ốc phịng, an ninh trật tư, an toàn xã hội; lĩnh vưc thi hành pháp luật; lĩnh vưc xây dưng CQĐP” HĐND quan đại diện cho ý chí nguy ện v ọng nhân dân địa phương với quy định nhiệm vụ th ẩm quyền tương tư cấp không bảo đảm cho thiết chế thưc s c quan đại diện định vấn đề quan trọng địa ph ương Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng, th ị, hoạt 21 động HĐND cịn mang tính hình thức Việc th ưc đ ề án thí ểm không tổ chức HĐND quận, huyện, phường nh trước thí ểm khơng tổ chức HĐND phường Hà Nội CQĐT Đà Nẵng nh ằm kh ắc phục bất cập nêu Quy định mối quan hệ quyền trung ương với CQĐT mang tính thứ bậc, quyền cấp phụ tùng quyền c ấp trên, CQĐP phục tùng quyền trung ương Chẳng hạn quy định v ề việc c ấp phê chuẩn kết bầu cử, miễn nhiệm, điều động, cách chức ch ức danh CQĐP áp dụng chung cho CQĐT Chính quy ền c ấp d ưới có nhiệm vụ tuân thủ Hiến pháp, pháp luật quyết định, ch ỉ th ị, mệnh lệnh quyền trung ương, cấp Pháp luật hi ện hành “dường muốn khẳng định CQĐP quan cấp dưới, ph ục tùng c quan trung ương khơng có quyền tư chủ định” Điều dẫn đ ến tình trạng quyền cấp “khơng quy ền chủ động, phát huy sư sáng tạo, động việc giải vấn đề xúc địa phương nên phải “xé rào” số địa phương làm thời gian qua” - Quy định liên quan đến phân định thẩm quyền, phân quyền, ủy quyền CQĐT Hiến pháp năm 2013 xây dưng sở pháp lý để “phân định th ẩm quyền quyền trung ương CQĐP địa phương; c ấp CQĐP với để tăng cường tính chịu trách nhiệm c ấp quyền… Tuy nhiên, bản, Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 ch ưa th ể tinh thần Hiến pháp năm 2013 Như vậy, số đạo luật ban hành để cụ thể hóa nội dung CQĐP Hiến pháp năm 2013 chưa trọng đến yêu cầu nguyên tắc bảo đảm tính t chủ, t chịu trách nhiệm CQĐP Bên cạnh đó, pháp luật CQĐP ch ưa phân định rõ tính đặc thù CQĐT với quyền nơng thơn Do v ậy, q trình thưc sư phân c ấp cho cấp quyền địa phương cịn mang tính chất “bao cấp”, chiều, xuống d ưới Vi ệc phân c ấp 22 chưa ý đến lưc thưc tế c cấp quyền, địa phương Trên thưc tiễn, việc phân cấp quyền trung ương quyền địa phương n ặng chuyển giao công việc (nhiệm vụ) t cấp xuống ch ưa tương xứng với thẩm quyền nguồn lưc cần thiết (tổ ch ức, nhân sư, tài chính) Do vậy, việc phân cấp ch ưa cụ th ể triệt để Trong q trình phân cấp quyền trung ương đ ịnh vụ vi ệc cụ th ể, sách tầm vi mơ Việc phân c ấp cịn mang tính đồng loạt chưa rõ ràng, chưa xác định cụ th ể m ỗi c ấp CQĐT có nhiệm vụ thẩm quyền Các quy định kiểm tra, tra giám sát CQĐT ch ưa đầy đủ, toàn diện Trong đó, cơng tác kiểm tra, tra, giám sát “ch ưa xử lý nghiêm tập thể, cá nhân, nh ất ng ười đ ứng đ ầu khơng hồn thành nhiệm vụ xếp tổ chức, tinh gọn máy, tinh gi ản biên chế; chưa có chế đánh giá phù hợp thay kịp th ời nh ững cán bộ, công chức, viên chức không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ” Pháp luật chưa trao quyền chủ động, tư chịu trách nhiệm cho CQĐT v ấn đ ề tuyển dụng quản lý cán bộ, công chức cho máy CQĐT dẫn đến c chế “xin - cho” Bộ máy CQĐP ngày phình to, m ục tiêu tinh giản biên chế khó đạt mục tiêu năm Pháp luật ch ưa giao nhiều quyền cho CQĐT công tác tổ chức, nhân sư Thưc trạng xuất phát từ nguyên nhân sau: Quan điểm, chủ trương Đảng đổi tổ chức CQĐP có CQĐT chưa tuyên truyền, phổ biến kịp thời; q trình thể chế hóa quan điểm, chủ trương sách Đảng đổi m ới tổ ch ức ho ạt đ ộng CQĐP diễn chậm thiếu đồng bộ; nhận th ức cán bộ, công ch ức tổ chức CQĐP nói chung, CQĐT nói riêng chưa thống nhất; hoạt động nghiên cứu lý luận, pháp luật CQĐT nước ta ch ưa quan tâm mức 2.5 Thực tiễn tổ chức mơ hình quyền thị thành ph ố Hà Nội 23 Nghị định số 32/2021/NĐ-CP Chính phủ ban hành quy định chi tiết biện pháp thi hành Nghị số 97/2019/QH14 ngày 27/11/2019 Quốc hội thí điểm tổ chức mơ hình quy ền th ị thành phố Hà Nội Cơng chức bình qn phường 15 người Theo Nghị định, Biên chế công chức làm việc UBND phường thuộc biên chế công chức UBND quận, thị xã UBND quận, thị xã quản lý, sử dụng Căn quy định pháp luật thẩm quyền phân cấp, UBND thành phố Hà Nội Chủ tịch UBND quận, thị xã thưc việc tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức làm việc UBND phường Chủ tịch UBND quận, thị xã định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, tạm đình cơng tác Chủ tịch UBND phường (Chủ tịch phường),Phó Chủ tịch UBND phường (Phó Chủ tịch phường); khen thưởng, kỷ luật cơng chức làm việc UBND phường; giao quyền Chủ tịch phường theo quy định pháp luật Sở Nội vụ thành phố Hà Nội thưc hướng dẫn, kiểm tra, tra việc tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức làm việc UBND phường Cơ cấu tổ chức UBND phường gồm: Chủ tịch phường; Phó Chủ tịch phường; Trưởng Công an phường; Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sư Phường công chức khác: Văn phịng – Thống kế; Địa – Xây dưng – Đơ thị Mơi trường; Tài – Kế tốn; Tư pháp – Hội tịch, Văn hóa – Xã hội Biên chế cơng chức bình qn làm việc UBND phường 15 người Số bình quân tính tổng số phường quận, thị xã Căn quy định trên, UBND thành phố Hà Nội trình Hội đồng nhân dân cấp phân bổ số lượng biên chế công chức UBND phường thuộc quận, thị xã Chủ tịch UBND quận, thị xã thưc việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức làm việc UBND phường Chủ tịch phường không giữ chức vụ 10 năm liên tục đơn vị hành Nghị định nêu rõ, thời hạn giữ chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch phường cho lần bổ nhiệm năm, tính từ thời điểm định bổ nhiệm có 24 hiệu lưc Chủ tịch phường không giữ chức vụ 10 năm liên tục đơn vị hành phường Thời gian giữ chức vụ chủ tịch UBND phường trước ngày 1/7/2021 tính vào thời gian giữ chức vụ Chủ tịch phường quy định Từ ngày 1/7/2021, Chủ tịch, Phó Chủ tịch phường, cơng chức cấp xã phường bầu tuyển dụng trước ngày 1/7/2021 chuyển thành công chức làm việc phường công tác; trường hợp chuyển sang vị trí việc làm cơng chức phải bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn phù hợp vị trí việc làm Chủ tịch phường phải tổ chức đối thoại 02 lần/năm Theo Nghị định số 32/2021/NĐ-CP, năm hai lần, trước kỳ họp thường kỳ Hội đồng nhân dân quận, thị xã, Chủ tịch phường có trách nhiệm tổ chức hội nghị đối thoại với Nhân dân phường vấn đề liên quan đến quyền lợi nguyện vọng đáng cơng dân địa phương Căn vào quy mô dân số phường, Chủ tịch phường tổ chức đối thoại với Nhân dân qua đại diện tổ dân phố UBND phường phải thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng gửi thông báo đến Tổ trưởng tổ dân phố thời gian, địa điểm, nội dung hội nghị đối thoại với Nhân dân chậm ngày trước ngày tổ chức hội nghị 25 Chương III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐƠ THỊ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đề xuất số giải pháp tiếp tục đổi mới, hồn thiện tổ chức quyền thị Việt Nam 3.1.1 Tổ chức quyền thị cần có phân biệt với quyền nơng thơn Thưc trạng tổ chức quyền địa phương đặt yêu cầu cần thiết phải làm rõ sư khác biệt đô thị nông thôn, t xác đ ịnh rõ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, chế hoạt động phù hợp quyền địa bàn thị quy ền địa bàn nơng thơn Việc đổi tổ chức quyền địa phương thị theo tinh thần Nghị Trung ương khóa XII, Hiến pháp năm 2013 Luật T ổ chức quyền địa phương năm 2015 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2019 cần nghiên cứu tiếp cận theo số nội dung nh sau: Tổ chức hợp lý quyền địa phương sở phân đ ịnh rõ thẩm quyền, trách nhiệm phương thức hoạt động khác gi ữa quyền thị quyền nơng thơn, bảo đ ảm tính th ống nh ất, thông suốt, hiệu lưc, hiệu hệ thống hành Nhà n ước từ Trung ương đến sở theo nguyên tắc Nhà nước đơn nhất, quyền lưc Nhà n ước th ống thuộc nhân dân, bảo đảm sư lãnh đạo toàn diện Đảng đ ối v ới quyền cấp Tổ chức hoạt động quyền địa phương phải phù hợp với nguyên tắc tập trung dân chủ phát huy vai trò ng ười đ ứng đ ầu c quan hành chính; phân cơng phân cấp rõ ràng, rành m ạch gi ữa Trung ương với địa phương cấp quyền địa phương, phát huy quy ền t chủ, tư chịu trách nhiệm quyền địa phương c ấp, đồng th ời 26 bảo đảm sư đạo thống quan Nhà nước cấp c Trung ương Tổ chức hoạt động quyền đô thị phải phù h ợp v ới đ ặc điểm yêu cầu quản lý đô thị, với q trình hình thành phát tri ển thị Việt Nam, bảo đảm sư phát triển bền vững thị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đổi tổ chức quyền thị phải gắn với chiến l ược c ải cách hành chính, xây dưng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã h ội ch ủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi m ới đồng hệ th ống trị, đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng đối v ới cấp quyền địa phương Hiện nay, thưc nội dung Luật sửa đổi, bổ sung năm 2019, Quốc hội ban hành 03 Nghị Nghị quy ết số 97/2019/QH14 ngày 27 tháng 11 năm 2019 Quốc hội thí điểm tổ ch ức mơ hình quyền thị thành phố Hà Nội; Nghị số 119/2020/QH14 ngày 19/6/2020 Quốc hội thí điểm tổ ch ức mơ hình quy ền thị số chế, sách đặc thù phát triển thành ph ố Đà Nẵng; Nghị số 131/2020/QH14 ngày 16/11/2019 Quốc hội tổ ch ức quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh; có hiệu lưc thi hành t ngày 01/7/2021 Trong đó, thành phố Hà Nội không tổ ch ức HĐND ph ường, Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Đà Nẵng không tổ ch ức HĐND quận, phường Tại đơn vị hành khơng tổ chức HĐND Chính quyền địa phương UBND, hoạt động theo chế độ th ủ tr ưởng, bảo đ ảm nguyên tắc tập trung dân chủ Các Nghị Quốc hội mở đường cho sư đổi tổ ch ức quyền đô thị thời gian tới; đồng với đó, c ần có nh ững văn quy phạm pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức riêng cho quyền th ị quy ền nơng thơn để tạo điều kiện phát triển thuận lợi, phù hợp cho hai đ ịa bàn 27 3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND đô thị Đổi hoạt động quyền địa phương cấp gắn với tinh gọn, cải cách tổ chức máy nội dung quan tr ọng c cải cách hành địa phương Đối với quan chun mơn UBND cấp tỉnh, cấp huyện xu hướng cải cách theo h ướng tinh gọn đ ầu mối quan trưc thuộc UBND thể ch ủ tr ương c Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2014/NĐ-CP quy định tổ ch ức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trưc thuộc Trung ương (được sửa đổi, bổ sung Nghị định 107/2020/NĐ-CP Nghị định số 37/2014/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã , thành phố thuộc tỉnh (được sửa đổi, bổ sung Ngh ị định 108/2020/NĐ-CP) Các nghị định sở pháp lý quan tr ọng việc kiện toàn tổ chức máy, đồng thời xác định rõ ch ức năng, nhiệm vụ quan chuyên môn giúp UBND cấp tỉnh, cấp huy ện quản lý ngành, lĩnh vưc quản lý Đổi mới, hoàn thiện tổ ch ức máy quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huy ện theo nh ững hướng sau: Điều chỉnh bổ sung chức năng, nhiệm vụ số Sở, quan ngang Sở, phòng tương đương để khắc phục sư ch ồng chéo ch ức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, phù hợp với văn quy phạm pháp luật m ới có liên quan phù hợp với chức Bộ, quan ngang Bộ Trung ương Trên sở đó, nghiên cứu quy định ch ức năng, nhi ệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huy ện phù hợp với chức quản lý Nhà nước Bộ, quan ngang Bộ Chính phủ quy định khung quan chuyên môn giúp việc cho UBND cấp tỉnh, cấp huyện; điều kiện c ụ th ể, tiêu chí quy đ ịnh khung Chính phủ, địa phương lập (hoặc khơng lập) c quan, t ổ chức đặc thù sau sư đồng ý cấp có th ẩm quy ền 28 3.1.3 Hoàn thiện chế phân cấp, phân quyền điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền HĐND, UBND cấp Nghị Trung ương khóa XII nêu: Tiếp tục đẩy mạnh phân công, phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý Chính ph ủ, B ộ, ngành với quyền địa phương cấp quy ền đ ịa phương để tinh gọn máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu l ưc, hiệu hoạt động; phát huy tính chủ động, sáng tạo, đ ề cao tinh th ần trách nhiệm cấp, ngành gắn với chế kiểm soát quy ền l ưc Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ Chính phủ với Bộ, ngành; Chính phủ, Bộ, ngành với quyền địa ph ương cấp t ỉnh cấp quyền địa phương; quy định rõ chế phân cấp, ủy quyền thưc nhiệm vụ phân cấp, ủy quyền gi ữa cấp quyền địa phương Đồng thời, Luật Tổ chức quyền địa ph ương quy định nguyên tắc phân định thẩm quyền, việc phân quy ền, phân cấp, ủy quyền cấp quyền địa phương Theo định hướng đó, mối quan hệ quyền Trung ương quyền cấp tỉnh; quyền c ấp tỉnh v ới c ấp huy ện, cấp xã cần nghiên cứu giải pháp hoàn thiện chế phân cấp, phân quyền, tăng tính chủ động, tư chịu trách nhiệm cấp quy ền phạm vi phân cấp, nhằm phát huy m ạnh mẽ h ơn tính động, sáng tạo, quyền tư chủ, tư chịu trách nhiệm quyền địa phương cấp quản lý điều hành nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn sở bảo dảm sư quản lý thống Trung ương Bên cạnh việc xác định nội dung phân cấp quy ền Trung ương quyền địa phương (cấp tỉnh), việc tiến hành phân quyền, phân cấp cấp quyền địa phương gắn v ới xác định rõ hơn, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền cấp quy ền đ ịa phương theo hướng tăng cường phân cấp cho sở, cho cấp c ần xác định thưc theo nguyên tắc quy định 29 Luật Tổ chức quyền địa phương Luật sửa đổi, bổ sung năm 2019 Chính quyền thành phố trưc thuộc Trung ương cần tiếp tục th ưc ều chỉnh việc phân công, phân cấp lĩnh vưc trọng tâm nh qu ản lý cán bộ, công chức, đất đai, tài nguyên, đầu tư xây d ưng c b ản…phù h ợp với tình hình thưc tiễn địa phương h ướng t ới vi ệc tháo g ỡ khó khăn, giảm nhẹ cơng việc cho quan cấp tỉnh, giải công việc nhanh hơn, sát với tình hình thưc tế quy ền c ấp huy ện, cấp xã, phát huy tính chủ động, sáng tạo quy ền đ ịa phương, khai thác nguồn lưc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã h ội c địa phương Đồng thời cần quy định xác định rõ nhiệm vụ, quy ền h ạn quyền địa phương thị tăng cường quản lý theo ngành, lĩnh v ưc Quận, phường chủ yếu thưc nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quyền cấp (phân biệt với quy ền nơng thơn chủ yếu quản lý theo lãnh thổ) 3.1.4 Đổi quản lý cơng chức, cơng vụ quan hành Nhà nước đô thị Việc đổi tổ chức quyền địa phương th ị theo hướng quyền địa phương Ủy ban nhân dân nh quy đ ịnh Nghị Quốc hội nêu cần thiết phải có định h ướng, giải pháp đổi quản lý công chức, cơng vụ: Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp Chủ tịch UBND c ấp định điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuy ển… Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND nơi khơng tổ chức HĐND công ch ức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Công chức làm việc UBND phường thuộc biên chế UBND quận, thị xã, thành phố thuộc thành phố trưc thuộc Trung ương Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức phường theo quy định Luật cán bộ, công chức Nghị định Chính phủ ển dụng, s dụng, quản lý công chức từ cấp huyện trở lên Tiến t ới sư đồng nh ất ch ế đ ộ công vụ công chức đô thị 30 Trong thời gian tới, tiếp tục tiến trình cải cách hành đ ịa phương, nâng cao hiệu lưc, hiệu hoạt động H ội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, sau Hiến pháp năm 2013, Luật T ổ ch ức quyền địa phương Luật sửa đổi, bổ sung với việc th ưc thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị thành phố Hà Nội, Đà N ẵng, TP.HCM có hiệu quả; cần xây dưng luật quyền địa ph ương có sư phân định rõ tổ chức quyền th ị quy ền nơng thơn, đáp ứng yêu cầu đất nước bối cảnh m ới 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quyền thị nước ta Để khắc phục hạn chế trên, kiến ngh ị số gi ải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng tổ chức hoạt động CQĐT; tiếp tục triển khai thưc thí điểm đề án tổ chức CQĐT tổng kết, rút kinh nghiệm, xây dưng c sở lý luận thưc tiễn; hoàn thiện khung khổ pháp lý tiếp tục đổi m ới mơ hình tổ chức hoạt động CQĐT tình hình Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tổ ch ức đ ơn vị hành Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 văn pháp lu ật liên quan nhằm xác định rõ vị trí, vai trị cấp đ ơn v ị hành thị; cần có quy định phù hợp việc tổ ch ức đ ơn v ị hành thị Pháp luật phải phân biệt “cấp quyền” với “cấp đ ơn vị hành chính”; xác định rõ đơn vị hành đ ược t ổ ch ức “c ấp quyền” đơn vị hành khơng coi cấp quyền; cần đa dạng hóa mơ hình tổ chức CQĐT, xác định rõ đơn vị hành tổ chức đủ hai thiết chế HĐND UBND đ ơn v ị hành tổ chức UBND quan quản lý hành Thứ ba, hồn thiện quy định mơ hình tổ chức máy c CQĐT Cụ thể hóa tiêu chí cấp quy ền phù h ợp v ới đ ặc ểm, 31 tính chất quyền thị Điều chỉnh lại chức năng, thẩm quyền HĐND UBND bảo đảm tính tập trung, thống c quyền đô thị Cơ cấu CQĐT phải gọn nhẹ, giảm bớt đầu mối trung gian nh HĐND quận, phường UBND có s ở, phịng chun mơn V ề lý thuyết, mơ hình tổ chức CQĐT phải bảo đảm nguyên tắc:Đề cao th ẩm quyền, trách nhiệm Chủ tịch UBND với tư cách người đ ứng đ ầu c quan hành nhà nước địa phương; Đề cao trách nhiệm cá nhân sở phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân tập thể tổ ch ức hoạt động CQĐT; Bảo đảm tính chủ động, độc lập CQĐT vi ệc thưc chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền giao: Bảo đảm sư thông suốt nhanh hiệu quả, giảm bớt tổ chức trung gian, h ướng t ới CQĐT cấp thống Thứ tư, hoàn thiện quy định phân định thẩm quyền, phân quyền, ủy quyền CQĐT Trước mắt, cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thưc số nội dung liên quan đến phân công, phân cấp quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật T ổ ch ức Chính phủ Luật Tổ chức CQĐP năm 2019 để khắc phục trình trạng “ch ủ thể thưc ủy quyền gây khó khăn việc áp dụng hạn ch ế hoạt động CQĐP cấp” số nhiệm vụ, quyền hạn không phân cấp, ủy quyền lại phân cấp, ủy quyền tràn lan, làm giảm hiệu quản lý nhà nước địa phương 32 KẾT LUẬN Cùng với sư phát triển đất nước nay,xã hội ngày tiến Q trình thị hóa đại hóa diễn ngày m ạnh mẽ h ơn t ừng ngày.Cùng với q trình tổ chức hoạt động quy ền th ị theo phát triển góp phần vào sư phát triển đất n ước,giúp cho máy quyền ngày đại tinh giản.Để tổ ch ức máy quyền thị nói riêng máy quy ền khác nói chung ngày phát triển mạnh Đảng nhà n ước ph ải có thêm đ ịnh hướng giải pháp giúp cho cấp quyền có th ể phát tri ển phát huy tối đa mạnh để đất nước Việt Nam ngày phát triển đại kèm theo tệ nạn xã hội tối giản hóa,đất n ước phát triển theo phương thức cơng nghiệp hóa, đại hóa m ục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Nội vụ, Đề án thí điểm mơ hình quyền th ị, năm 2013 2.Chính phủ, Nghị định số 68/2021/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị số 160/2021/QH14 ngày 08/4/2021 c Qu ốc h ội thí điểm bố trí chức danh đại biểu hoạt động chuyên trách Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội Quốc hội, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ... đô thị, tuân thủ pháp luật triệt đ ể…Mô hình quyền thị áp dụng khơng tổ chức HĐND Quận,ph ường 1.2 Đặc điểm đô thị yêu cầu quản lý nhà nước đô thị Điều Luật Quy hoạch đô thị 2009 quy định: Đô thị. .. nạn xã hội, 1.3 Mơ hình quyền thị Mơ hình quyền thị khái niệm phát sinh từ khái niệm “chính quyền địa phương? ?? Có thể hiểu, mơ hình quyền thị l quyền thị quyền địa phương: Thành phố trưc thuộc... Điều Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 1.4 Sự cần thiết phải xây dựng quyền thị Có khác biệt đô thị nông thôn, quản lý đô th ị quản lý nông thôn Thành thị: -Lãnh thổ đô thị thể thống nhất, liên

Ngày đăng: 01/10/2022, 10:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w