1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật)

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Được Trợ Giúp Pháp Lý Cho Người Khuyết Tật: Từ Thực Tiễn Tỉnh Ninh Bình
Tác giả Vũ Quân
Người hướng dẫn PGS.TS Đỗ Đức Minh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật về quyền con người
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 248,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÃO ĐÁM QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT: TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: 8380101.07 LUẬN VẢN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Đức Minh HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận van đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận van Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Quân MỤC LỤC Trang ••• ill 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 DANH MỤC CÁC KỶ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt 3.1.7 3.1.9 BMNN CRC 3.1.8 Bộ máy nhà nước 3.1.5 A 3.1.6 Tên đủ 3.1.10 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 3.1.11 CRPD 3.1.12 Công ước Quốc tế Quyền Người Khuyết tật 3.1.13 CEDA 3.1.14 Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ W 3.1.15 ICCPR 3.1.16 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 3.1.17.ECHR 3.1.18 Cơng ước châu Âu Nhân quyền 3.1.19 NKT 3.1.20 Người khuyết tật 3.1.21 QCN 3.1.22 Quyền người 3.1.23 QCD 3.1.24 Quyền công dân 3.1.25 QLNN 3.1.26 Quản lý nhà nước 3.1.27 TGPL 3.1.28 Trợ giúp pháp lý 3.1.29 UDHR 3.1.30 Tuyên ngơn quốc tế Nhân quyền 3.1.31 UNOD 3.1.32 Văn phịng Liên Hiệp Quốc chống Ma túy Tội phạm C 3.1.33 VBPL 3.1.34 Văn pháp luật 3.1.35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 3.1.36 Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý (TGPL) ngưởi khuyết tật (NKT) loại hoạt động phúc lợi xã hội Nhà nước tiến hành, thực vừa nhằm mục đích bảo đảm cơng bằng, bình đẳng chủ thể xã hội việc tiếp cận quy định pháp lý để xử lý/giẳi kiện phát sinh có tranh chấp, mẫu thuẫn tự giải Đây hoạt động nhằm phổ biến, nâng cao ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật dành cho đối tượng/chủ thể hưởng thụ quyền TGPL thông qua việc trợ giúp tư vấn hay thực dịch vụ pháp lý nhằm đảm bảo cho quyền lợi ích cơng dân 3.1.37 Ở Việt Nam, trải qua 25 năm áp dụng kể từ thời điểm xuất quy định liên quan đến TGPL - Thông báo số 485CV/VPTW ngày 31/5/1995 Văn phòng Ban Chấp hành Trung ương Đảng, hướng dẫn giải thích Quyết định 734-TTg năm 1997 việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo đổi tượng chinh sách Thủ tướng chỉnh phủ ban hành Sau nhiều lần bổ sung, thay đổi phát triển thành luật riêng biệt Luật trợ giúp pháp lý 2017 (Luật số 11/2017/QH14) có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 thay Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 với nhiều nội dung quan trọng, tạo khuôn khổ pháp lý cho phát triền bền vững công tác trợ giúp pháp lý theo hướng chuyên nghiệp hóa 3.1.38.Đây Luật quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nhằm đảo đảm thi hành nghiêm túc Hiến pháp 2013 Là phận/nhóm người bị thiệt thịi yếu cộng đồng xã hội, tiến trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước, NKT Đảng, Nhà nước xã hội chăm sóc giúp đỡ Nhằm cụ thể hóa cương lĩnh Đảng, Hiến pháp Nhà nước, bước luật pháp hóa quan hệ trị, kinh 3.1.39 tê, văn hóa - xã hội sách liên quan đên NKT, tạo mơi trường pháp lý, điều kiện hội bình đẳng, không rào cản NKT; ngày 17/6/2010 Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, Khố XII, kỳ họp thứ thông qua Luật Người khuyết tật (Luật số 51/2010/QH12, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011) 3.1.40 Trong năm qua, hoạt động TGPL không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người TGPL, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, tích cực thực chủ trương xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa; bảo đảm công xã hội, mà tác động đến tổ chức thực pháp luật, đưa pháp luật vào sống Chính sách TGPL cho NKT ban hành sách lớn Đảng Nhà nước, thề chất nhà nước dân, dân dân Nhằm giúp đỡ NK.T nâng cao hiểu biết pháp luật, tự trang bị vốn kiến thức pháp luật cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp thân có cách xử quy định pháp luật Tuy nhiên, thực trạng áp dụng pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT nhiều vướng mắc áp dụng cách thiếu đồng bộ, thiếu thống phạm vi tồn quốc cịn nhiều bất cập, hạn chế nhiều nguyên nhân khác đến từ chế công tác quản lý nhà nước, nguồn lực, hệ thống tổ chức TGPL 3.1.41 Xuất phát từ thực trạng với mong muốn đóng góp , em lựa chọn "Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật: từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình" làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Pháp luật quyền người Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.1.42 Quyền TGPL cùa NKT chủ đề lớn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức, đơn vị cá nhân nhà khoa học Liên quan đến đề tài luận văn, đề cập số cơng trình nghiên cứu đáng ý, như: 2.1 - Các sách giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo Đỗ Thị Hồng Thơm, Vũ Công Giao (2010), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị ton thương, Nxb Lao động - Xã hội để cập đến tiêu chuấn pháp lý chế bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương theo pháp luật quốc tế, khơng trình bày quy định pháp luật quốc gia tình hình thực tiêu chuẩn quốc tế, quy định pháp luật quốc gia quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương Việt Nam - Khoa Luật- ĐHQGHN Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu quyền người quyền công dân hợp tác Trung tâm nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình sự, (2011), Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tổ tụng hình sự', Nxb ĐHQGHN sử dụng lớp tập huấn bào chữa hiệu cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương tố tụng hình sự; cung cấp thông tin kinh nghiệm hỗ trợ pháp lý luật sư cho đối tượng phụ nữ, trẻ em, người có nhược điểm thể chất, tinh thần, người nước người phải đối mặt với hình phạt tử hình - Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (2011); Giáo trình Lý luận pháp luận Quyền người', Nxb ĐHQGHN, tái lần thứ ( có sửa đổi, bổ sung) sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sở đào tạo, nghiên cứu khác nước ta nghiên cứu, giảng dạy quyền người hạn chế quyền dẫn đến thiếu ý thức trách nhiệm việc thực nghĩa vụ công dân (cả pháp luật quốc gia quốc tế, quyền kèm với nghĩa vụ), dẫn đến nhiều trường họp dẫn đến vi phạm quyền họp pháp người khác cộng đồng - Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương, Lã Khánh Tùng (chủ biên) (2019), Quyền người khuyết tật, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội trình bày vấn đề như: vấn đề khuyến tật, quyền người khuyết tật chương trình nghị 2030 phát triến bền vững; Chi phí kinh tê sơng chung với khuyêt tật kỳ thị Việt Nam; Một sô phát hiện, kiến nghị chính; Nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm quyền người khuyết tật theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; Công ước quyền người khuyết tật việc giám sát thực thi Công ước; Quyền an sinh xã hội người khuyết tật Việt Nam; Trách nhiệm doanh nghiệp việc đảm bảo thực thi quyền lao động người khuyết tật; Báo đẩm quyền giáo dục người khuyết tật hệ thống pháp luật Việt Nam: Kết thách thức; Quyền tiếp cận công lý người khuyết tật pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; Quyền tiếp cận công trình cơng cộng giao thơng cơng cộng người khuyết tật Việt Nam hiện; Quyền người khuyết tật tự kỷ Việt Nam - Thực trạng số vấn đề đặt ra; Quyền người khuyết tật - Pháp luật số quốc gia; 2.2 - Các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ Cù Thu Anh ( 2011), Hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam, Luận văn thạc sỳ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Bích Ngọc (2012), Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn tổ chức, hoạt động trợ giúp pháp lý, hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay, sở đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam - Nguyễn Huỳnh Huyện ( 2012), Thực pháp luật trợ giúp pháp lý điều kiện xây dựng bảo vệ Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh giải pháp bảo đảm thực pháp luật trợ giúp pháp lý điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Tạ Thị Minh Lý (2013) Điêu chỉnh pháp luật vê trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đối mới, Nxb Chính trị quốc gia, đề tài nghiên cứu cách toàn diện hệ thống lĩnh vực này, tài liệu tham khảo hữu ích, có ý nghĩa việc tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung trợ giúp pháp lý nói riêng, đáp ứng u cầu quản lí xã hội phù hợp với thực tế nghiệp đổi đất nước - Đặng Thị Loan (2015), Phát triền trợ giúp pháp lý sở, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - ĐHQGHN nghiên cứu co sở lý luận, thực tiễn mơ hình trợ giúp pháp lý sở đưa giải pháp để phát triển mơ hình trợ giúp pháp lý sở 2.3 Các hội thảo khoa học 3.1.43 • • - Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp (2011), Hội thảo Sơ kết 05 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý khẳng định vai trò TGPL đời sống xã hội TGPL không công cụ để bảo vệ quyền lợi ích họp pháp người nghèo, đối tượng yếu xã hội mà cịn góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội - Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp (2015), Hội nghị tổng kết 08 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý nêu rõ pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam cụ thể hóa Cơng ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật, bảo đảm cam kết người khuyết tật tiếp cận hệ thống tư pháp cách hữu hiệu bình đẳng với người khác, tham gia tố tụng - Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp (2015), Hội thảo định hướng xây dựng Luật Trợ giúp pháp lý sửa đổi, củng cố nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp pháp lý, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý 2.4 Các báo, chuyên đề tạp chí khoa học - Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp (2015), Hội thảo định hướng xây dựng Luật Trợ giúp pháp lý sửa đôi Các báo, chuyên đê tạp chí khoa học - Nguyễn Quốc Hồn (2000), “Bàn chế điều chỉnh pháp luật”, Tập chí luật học số làm rõ chế điều chỉnh pháp luật để thấy toàn trình điều chỉnh pháp luật đồng thời thấy thực thực tế thông qua hoạt động chủ thể - Tạ Thị Minh Lý (2010), “Đảnh giá chẩt lượng vụ việc hình thức giám sát hiệu thi hành luật trợ giúp pháp lý”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp khẳng định quyền TGPL người nghèo nhóm dân cư thiệt thòi, dễ bị tổn thương Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm để họ có quyền bình đẳng tiếp cận dịch vụ pháp lý có chất lượng công dân khác - Nguyễn Thị Minh, Trịnh Thị Thanh (2014) “Vai trò Trợ giúp viên pháp lý hoạt động tố tụng”, Tạp chí dân chủ Pháp luật, số tháng thể quán sách Đảng Nhà nước việc giúp đỡ pháp luật, hỗ trợ mặt pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho nhân dân đặc biệt người nghèo đối tượng sách, đánh dấu bước chuyển lượng chất, đưa công tác TGPL lên tầm cao phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Chức danh người thực TGPL quy định thức Luật với tên gọi Trợ giúp viên pháp lý; - Cục Trợ giúp pháp lý (2015), “Những nội dung Đề án đối công tác Trợ giúp pháp lý giai đoạn 2015 -2025”, số chuyên đề Đổi công tác TGPL khẳng định việc đổi công tác TGPL thực tế thời gian qua cần thiết có thành cơng mang tính đột phá Nhiều định hướng đắn Đề án đổi đánh giá, kiểm chứng ghi nhận Luật TGPL, văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành cần tiếp tục triển khai thực tế Đến nay, sở pháp lý cho phát triển bền vững công tác TGPL tương đối đầy đủ Các địa phương thể nhât trí, đơng tình cao đơi với sách TGPL hành Cơng tác TGPL ổn định, dần vào chiều sâu, thực chất, bảo đảm quyền lợi tốt cho đối tượng yếu vụ án hình sự, dân người dân tin tưởng 3.1.44 Nhìn chung, cơng trình cơng bố nghiên cứu đạt hiệu định khía cạnh khác hoạt động bảo đảm quyền TGPL phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên đến vấn chưa có cơng trình nghiên cứu riêng “Bảo đảm quyền TGPL NKT\ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1.45 3.1 •••“• Mục đích nghiên cứu 3.1.46 Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT; phân tích, đánh giá thực trạng sách pháp luật thực tiễn hoạt động tỉnh Ninh Bình; sở đề xuất phương hướng giải pháp thời gian tới 3.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ khái niệm bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý, pháp luật hệ thống quan tổ chức trợ giúp pháp lý NKT; phân tích đặc điểm, hình thức, vai trị nội dung yếu tố bảo đảm quyền TGPL NKT; - Khái quát tình hình NKT, hệ thống quan TGPL, việc thực pháp luật đánh giá kết nguyên nhân bảo đảm quyền TGPL NKT tỉnh Ninh Bình - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý NKT Tỉnh Ninh Bình thời gian tới Đôi tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.47 4.2 - Đối tượng nghiên cứu luận văn quyền TGPL NKT Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: quyền TGPL NKT Tình Ninh Bình - Phạm vi thời gian: từ 01/01/2018 đến (7/2021) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 3.1.48 Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử), quan điểm Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam Liên Hợp Quốc pháp luật quyền người 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 3.1.49 Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: Phương pháp lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học, so sánh, Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 3.1.50 Luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT; sở đó, luận văn góp phần bố sung, hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ, bảo đảm quyền TGPL NKT nói riêng QCN nói chung 6.2 Ỷ nghĩa thực tiễn 3.1.51 Là chuyên luận khảo sát, phân tích đánh giá thực tiễn bảo đảm quyền TGPL NKT năm qua địa bàn tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ - Ninh Bình 3.1.52 Luận văn tài liệu tham khảo cần thiết, hữu ích pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền TGPL NKT cho quan quản lý, quan tư pháp, trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước trung ương địa phương; với giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành Pháp luật quyền người sở đào tạo luật Kết cấu luận văn 3.1.53 Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương, tiết với tên gọi sau: 3.1.54 Chương ỉ: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 3.1.55 Chương 2' Chính sách pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật tỉnh Ninh Bình 3.1.56 Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật tỉnh Ninh Bình 10 3.1.298 Tiếp tục củng cố phát triển đội ngũ người thực TGPL địa bàn tỉnh; lựa chọn đội ngũ viên chức giúp việc cho Trợ giúp viên có đủ tiêu chuẩn cử đào tạo nghề Luật sư tham gia lớp nghiệp vụ Trợ giúp viên pháp lý đế tạo nguồn bổ nhiệm Trợ giúp viên pháp lý chuyên sâu lĩnh vực pháp luật UBND tỉnh cần có sách ưu đãi (chế độ lương, phụ cấp, đâò tạo, ) để thu hút nguồn sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành luật công tác tổ chức TGPL nói riêng ngành Tư pháp nói chung Chú trọng phát triển đội ngũ cộng tác viên TGPL sở đám bảo đủ tiêu chuẩn, có tinh thần trách nhiệm; xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn phải có 1-2 Cộng tác viên TGPL xây dựng, nâng cao lực đội ngũ hồ giải viên sở tham gia cơng tác TGPL 3.1.299 Nâng cao trình độ, lực, phẩm chất cho đội ngũ cán bộ, viên chức Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước người thực hoạt động bảo đảm quyên TGPL NKT: Đê đảm bảo chât lượng cung câp dịch vụ pháp lý miễn phí, Luật TGPL có quy định điều kiện người thực TGPL; theo kết thực pháp luật TGPL chủ yếu phụ thuộc vào lực chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, trách nhiệm phẩm chất đạo đức người thực TGPL đội ngũ viên chức Trung tâm TGPL Chính vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức Trung tâm TGPL Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên TGPL giỏi chuyên môn, kỹ thành thạo, tận tụy, nhiệt tình với cơng việc, có phẩm chất đạo đức tốt yếu tố quan trọng để đảm bảo thực pháp luật TGPL có hiệu cao Do vậy, để thực có hiệu pháp luật TGPL tỉnh Ninh Bình thời gian tới, Sở Tư pháp cần tập trung số giải pháp sau: 3.1.300 Bố trí, xếp đủ biên chế cho Trung tâm TGPL đảm bảo đủ Trợ giúp viên pháp lý, chuyên viên chuyên trách lĩnh vực pháp luật theo quy định Đồng thời, Trung tâm TGPL cần quan tâm làm tốt công tác tuyển chọn cộng tác viên TGPL có tiêu chí lựa chọn cụ thể (có lực, có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình tham gia công tác TGPL); Phân bổ cộng tác viên cấp, từ tỉnh đến sở cách hợp lý, hài hồ 3.1.301 Xấc định rõ vị trí cơng tác, số lượng chức danh càn có Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh Ninh Bình đế xây dựng thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn dài hạn cho đội ngũ thực TGPL theo hướng tiêu chuẩn hóa Sở Tư pháp tỉnh Ninh Bình cần có Đề án quy hoạch sách thực thi nhằm thu hút cử nhân Luật, chuyên gia pháp luật có tâm huyết chun mơn tham gia lực lượng TGPL cùa địa phương, phát triển đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý thông qua cử viên chức Trung tâm học lớp đào tạo nghiệp vụ Luật sư Tiếp tục củng cố, nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ cộng tác viên TGPL mà trọng tâm khai thác sử dụng có hiệu cộng tác viên Luật sư, cán bộ, công chức làm việc quan tiến hành tố tụng quan, tổ chức liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp công dân 3.1.302 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thực TGPL viên chức Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh Ninh Bình theo hướng kết họp tự học, tự nghiên cứu hoàn thiện với đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn lại; đó, đặc biệt trọng việc tự học tập nâng cao trình độ, thường xuyên cập nhật văn pháp luật mới, đúc rút kinh nghiệm hoạt động rèn luyện kỹ TGPL, phẩm chất trị, đạo đức Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TGPL, không bồi dưỡng kiến thức pháp luật, chun mơn, nghiệp vụ TGPL mà cịn gắn với đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ, tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số (tại vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số); kỹ mềm, kỹ làm việc với đối tượng đặc thù Đổi nội dung, phương pháp đào tạo theo hướng tập trung vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp, kỹ TGPL kỹ làm việc với đối tượng đặc thù thực TGPL lĩnh vực 52 3.1.303 Tăng cường công tác quản lý, kiếm tra giám sát công tác bồi dưỡng nghiệp vụ chương trình, nội dung, chất lượng; xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng tiến hành đánh giá chất lượng sau bồi dưỡng; có sách đãi ngộ người làm công tác bồi dưỡng nghiệp vụ TGPL Tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện làm việc cho công tác bồi dưỡng nghiệp vụ TGPL theo hướng tiếp cận công nghệ đại 3.1.304 Vận dụng phù họp đổi hình thức, phương thức trợ giúp pháp lý theo hướng đại hóa: Vận dụng phù hợp linh hoạt hình thức TGPL tư vấn, tham gia tố tụng, đại diện ngồi tố tụng hình thức TGPL khác cho đôi tượng TGPL khác nhau, mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý sở (tổ chức TGPL lưu động, sinh hoạt Câu lạc TGPL) 3.1.305 Mỗi đối tượng TGPL có trình độ nhận thức pháp luật nói riêng xã hội nói chung có khác biệt, thực TGPL phải lựa chọn hình thức TGPL để vận dụng cho phù họp, có thực TGPL đạt kết tốt Phối hợp với quan thông tin đại chúng, Công ty viễn thông tỉnh, mở chuyên trang, chuyên mục tư vấn pháp luật miễn phí cho nhân dân Đài Truyền hình, hệ thống Đài truyền cấp, Báo Ninh Bình (báo giấy báo điện tử), hệ thống viễn thông 1080, Website Sở Tư pháp, 3.1.306 - Hoạt động TGPL lưu động có ý nghĩa quan trọng việc hướng sở, hiệu TGPL cao; đó, tiếp tục tăng cường tổ chức đợt TGPL lưu động xã, phường, thị trấn, Điểm bưu điện văn hóa xã, tổ chức trụ sờ tiếp dân hay thơn, phố, xóm Đẩy mạnh trì hoạt động Câu lạc TGPL, thay đổi nội dung hình thức sinh hoạt Câu lạc phong phú để thu hút nhiều người TGPL tham gia Ket hợp TGPL lồng ghép với hoạt động đền ơn đáp nghĩa, xố đói giảm nghèo, lễ hội truyền thống; cấp phát tờ gấp, tài liệu pháp luật; tuyên truyền pháp luật, phổ biến sách Đảng; hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, Câu lạc nông dân, Câu lạc phụ nữ; 3.1.307 Luật TGPL năm 2017 quy định hình thức TGPL bao gồm: Tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện ngồi tố tụng hình thức TGPL khác thực tế, nhóm đối thụ hưởng TGPL đại bàn tỉnh phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nên q trình thực hoạt động TGPL nơi lại có nhu cầu TGPL khác nên cá nhân tham gia thực TGPL phải vận dụng linh hoạt hình thức không ngừng đổi phương pháp TGPL cho đối tượng hưởng TGPL, cụ thể: 3.1.308 Tập trung thực TGPL với hình thức tư vân pháp luật Các tô chức tham gia TGPL bao gồm Trung tâm TGPL Nhà nước tổ chức hành nghề luật sư cần tập trung thực vụ việc TGPL, đặc biệt vụ việc liên quan đến tư vấn pháp luật, bảo đảm đáp ứng nhu cầu kịp thời, giải vấn đề vướng mắc cho người dân nói chung nhóm đối tượng hưởng TGPL nói riêng để họ quyền bình đẳng tiếp cận trước pháp luật 3.1.309 Thường xuyên tổ chức sinh hoạt Câu lạc TGPL, tổ hỏa giải nhằm phát nhu cầu TGPL người dân ; phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng với Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh nhằm nắm bắt thông tin thực nghiêm chỉnh quy định hướng dẫn quyền TGPL cho đối tượng hưởng TGPL Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật TGPL, quyền nghĩa vụ đối tượng hưởng TGPL, hệ thống quan thực TGPL cho đối tượng địa bàn để họ biết quyền lợi 53 3.1.310 Không ngừng tăng cường hoạt động TGPL lưu động Hoạt động TGPL lưu động có vai trị quan trọng cơng tác TGPL , góp phần tạo điều kiện cho đối tượng khơng có khả kinh tế, phương tiện lại, giảm thiểu thời gian chi phí cho người dân vùng sâu, vùng xa vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Bên cạnh đó, hoạt động TGPL cịn có ý nghĩa quan trọng, góp phần tun truyền phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh nói chung nhóm đối tượng hưởng TGPL nói riêng, tạo tin cậy cho người dân việc tìm hiểu, giãi vấn đề khúc mắc pháp luật Trong trình triển khai đựt TGPL lưu động, Trợ giúp viên pháp lý hay cộng tác viên pháp lý Trung tâm kịp thời năm bắt vướng mắc, khó khăn nhu cầu người dân để kịp thời phản ánh với quyên địa phương sở, tiên hành phơ biên, giải thích quy định pháp luật tất lĩnh vực đời sống xã hội, trực tiếp hòa giải tranh chấp nhỏ phát sinh đời sống hàng ngày người dân Bên cạnh đó, hoạt động TGPL lưu động cịn có vai trị quan trọng, giúp Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh phát hạn chế, bất cập, sai sót văn pháp luật quyền sở ban hành có đề xuất giải pháp khắc phục 3.2.3 Giải pháp công tác tổ chức 3.1.311 Nâng cao vai trò Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tăng cường phối họp với quan, tơ chức trị - xã hội việc thực bảo đảm quyền TGPL NKT: Xác định rõ thực pháp luật TGPL việc thực chức xã hội Nhà nước Nên thời gian tới, Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh Ninh Bình thơng qua chức nhiệm vụ cần có biện pháp nâng cao vai trò làm nòng cốt trình thực pháp luật TGPL, cụ thể tập trung vào giải pháp: 3.1.312 Tham mưu với Sở Tư pháp trình UBND tỉnh Ninh Bình ban hành Chỉ thị tăng cường công tác TGPL địa bàn tỉnh đến năm 2015 nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật TGPL để nâng cao nhận thức cho quyền nhân dân hiểu biết hoạt động TGPL; đồng thời, xây dựng chế phối hợp với quan, tố chức trị - xã hội việc thực pháp luật TGPL như: chế phối hợp quan tiến hành tố tụng với Trung tâm TGPL từ khâu giới thiệu người thực TGPL đến kiểm tra, giám sát việc thực vụ việc TGPL để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người TGPL; chế phối hợp Trung tâm TGPL với cấp uỷ, quyền, đoàn thể địa phương triển khai hoạt động TGPL sở, thực kiến nghị trình thực vụ việc TGPL; chế phối hợp với ngành tỉnh, UBND cấp huyện việc cử người tham gia cộng tác viên TGPL giải quyêt công việc liên quan vụ việc TGPL 3.1.313 Trung tâm chủ động việc đào tạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho tồn hệ thống TGPL; thực đa dạng hóa phương thức, loại hình TGPL có hiệu quả, thiết thực; đổi cách thức tổ chức đợt TGPL lưu động để thu hút tham gia đông đảo người thực TGPL địa phương; nâng cao hiệu hoạt động Câu lạc TGPL sở để kịp thời giải tỏa vướng mắc pháp luật người TGPL cộng đồng; nâng cao chất lượng TGPL hoạt động tố tụng; trọng mức công tác đánh giá quản lý chất lượng vụ việc TGPL, bảo đảm chất lượng vụ việc TGPL tương xứng với đầu tư Nhà nước thể chế, sách, tổ chức máy, cán bộ, nguồn lực bảo đảm 3.1.314 Chú trọng công tác tổ chức thực điều kiện bảo đảm đôn đốc, hướng dẫn kết hợp với theo dõi, đánh giá kết thực pháp luật TGPL Trung tâm TGPL phối hợp với quan, tổ chức 54 3.2.4 Giải pháp quản lý nhà nước 3.1.315 Đẩy mạnh hoạt động kiêm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm việc thực pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT: Pháp luật TGPL có thực đời sống xã hội, giải pháp nâng cao nhận thức vị trí, vai trò thực pháp luật TGPL, xây dựng chế thực phù hợp, kiện toàn tổ chức đội ngũ, tạo lập môi trường xã hội thuận lợi, bảo đảm điều kiện vật chất, tăng cường quản lý nhà nước TGPL phải ý đến việc đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm thực pháp luật TGPL Đây giải pháp đặc biệt quan trọng để trình thực pháp luật TGPL đạt hiệu 3.1.316 Để đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm thực pháp luật TGPL Ninh Bình, quan có thẩm qun cân tiên hành cách thường xuyên hoạt động kiêm tra đôi với việc thực pháp luật TGPL địa phương Hoạt động kiểm tra, tra, giám sát phải gắn với việc kết luận đánh giá mức độ thực thi pháp luật, trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc thực pháp luật TGPL Ninh Bình Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm thực pháp luật TGPL Trên sở đó, thực sơ kết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm thực pháp luật TGPL theo định kỳ thời gian theo chuyên đề (TGPL sở, TGPL hoạt động tố tụng, TGPL cho người khuyết tật, ) 3.2.5 Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất 3.1.317 Bảo đảm điều kiện, sở vật chất, trang thiết bị cho tỏ chức thực hoạt động bảo đảm quyền TGPL NKT: Trong thời gian qua, kinh phí sở vật chất tổ chức TGPL Ninh Bình cịn nghèo nàn, thiếu thốn, trụ sở làm việc không thuận tiện cho việc tiếp công dân, Trung tâm tư vấn pháp luật phương tiện lại để đảm bảo cho việc thực TGPL lưu động vùng sâu, vùng xa Điều làm ánh hưởng khơng đến việc thực pháp luật TGPL địa phương 3.1.318 Để nâng cao chất lượng thực pháp luật TGPL tỉnh Ninh Bình, thời gian tới cần tập trung vào giải pháp sau: 3.1.319 Đầu tư bảo đảm trụ sở làm việc cho tổ chức TGPL, trang thiết bị cần thiết bàn, điện thoại, phương tiện lại, nhằm đáp ứng kịp thời tốt nhu cầu TGPL ngày tăng người dân 3.1.320 Cải tiến chế độ tài việc thực nhiệm vụ TGPL, nghiên cứu áp dụng chế khốn kinh phí thực pháp luật TGPL, cải tiến thủ tục tốn tài theo hướng đơn giản hố bảo đảm quản lý chặt chẽ sản phẩm đầu Xây dựng chế, sách tài hoạt động TGPL tổ chức xã hội, đặc biệt tổ chức tham gia TGPL đôi với lĩnh vực, địa bàn ưu tiên cho thực TGPL cho người nghèo đối tượng sách 3.1.321 Tập trung đầu tư kinh phí cho địa bàn (Nho Quan, Kim Sơn, Gia Viễn, Yên Khánh) lĩnh vực TGPL trọng điểm (dân sự, đất đai sách xã hội), hình thức tham gia tố tụng; thực đầu tư đồng xây dựng sở vật chất với đào tạo cán TGPL nhằm hướng đến thực pháp luật TGPL cho đối tượng ưu tiên: người nghèo, đối tượng người có cơng với cách mạng, trẻ em khuyết tật 55 3.1.322 Tiêu kêt Chương 3.1.323 Xuất phát từ vai trò ý nghĩa việc thực pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT đời sống xã hội yêu cầu phát triển, đổi của đất nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, việc tăng cường thực pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng u cầu tất yếu khách quan Trên sở định hướng quan điểm Đảng, thực trạng thực pháp luật TGPL tỉnh Ninh Bình nay, luận văn đặt sooscacs giải pháp liên quan đến thê chế, thiết chế trách nhiệm quan Nhà nước việc thực thi giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật TGPL phải tiến hành đồng mối quan hệ tác động qua lại lẫn mà không nên coi trọng xem nhẹ giải pháp 3.1.324 KẾT LUẬN 3.1.325 Trải qua nhiều thay đổi liên quan đến hoạt động bảo đảm quyền TGPL NKT ngày gắn bó với đời sống xã hội, nhiều quan, tố chức đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ Chính sách bảo đảm quyền TGPL NKT chủ trương Đảng Nhà nước hoàn toàn đắn, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn nay, phương tiện hữu hiệu đưa pháp luật vào sống, giúp NKT hưởng quyền lợi ích hợp pháp pháp luật quy định 3.1.326 Luận văn trình bày cách bản, khoa học nội hàm quyền TGPL NKT khái niệm, nội dung, hình thức, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động, ý nghĩa bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật yếu tố từ “mơi trường” bên ngồi tác động đến quyền Ngồi ra, để có cac dẫn chứng thực nghiệm, cụ thể, sâu sắc để cao tính “khả thi” luận văn, tác giả dung báo cáo tình hình thực quyền TGPL NKT tỉnh Ninh Bình sau Nhà nước ban hành, sửa đổi, bổ sung thêm văn quy phạm có liên quan đến NKT, TGPL để phù hợp với tình hình thực tiễn tiễn sống trước thay đổi/đòi hỏi từ cộng đồng quốc tế 3.1.327 Trên sở nội dung trình bày trên, luận văn đưa số kết luận sau: 3.1.328 - Thực pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT phái dựa sở lý luận thực tiễn định Do đó, thực pháp luật TGPL yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa quan trọng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân yêu cầu hội nhập quốc tế Thực pháp luật TGPL góp phần quan trọng việc xây dựng kiện toàn tổ chức thực TGPL, tăng cường đội ngũ người thực TGPL vê sô lượng, chât lượng thúc đẩy hoạt động TGPL phát triển, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân, thực dân chủ sở, bảo đảm thực quyền cơng dân, bảo vệ pháp chế XHCN, góp phần thực công cải cách tư pháp, cải cách hành chương trình xố đói, giảm nghèo - Từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng thực 3.1.329 • • 56 • X • • • • 3.1.330 pháp luật hoạt động bảo đảm quyền TGPL NKT tỉnh Ninh Bình năm qua cho thấy pháp luật TGPL trở thành hệ thống tạo sở pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan đến tổ chức hoạt động TGPL; rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan kết quả, hạn chế trình thực pháp luật TGPL tỉnh - Thực pháp luật bảo đảm quyền TGPL NKT phải quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước đổi hệ thống trị, đổi tổ chức, hoạt động máy nhà nước, có lĩnh vực tổ chức hoạt động hành - tư pháp Thực pháp luật TGPL phải biết kế thừa phát huy thành có, điểm tiến cịn phù hợp, biết tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phải dựa yêu cầu thực tiễn để thời gian tới tiếp tục thực hiệu cao công tác TGPL cho người nghèo đối tượng sách 3.1.331 Để bảo đảm thực pháp luật TGPL tỉnh Ninh Bình cách thiết thực, hiệu hơn, đưa pháp luật TGPL vào sống, cần quán triệt tổ chức thực nhóm giải pháp là: Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước thực pháp luật TGPL; Tiếp tục hồn thiện pháp luật TGPL; Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền pháp luật TGPL; Đổi hệ thống quan TGPL sách, chế độ đãi ngộ cán bộ, viên chức người thực trợ giúp pháp lý; Nâng cao trình độ, lực, phâm chât cho đội ngũ cán bộ, viên chức Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước người thực trợ giúp pháp lý; Tiếp tục kiện toàn phát triển hệ thống tổ chức thực trợ giúp pháp lý Ninh Bình; Vận dụng phù hợp đổi hình thức, phương thức trợ giúp pháp lý theo hướng đại hóa; Nâng cao vai trò Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tăng cường phối hợp với quan, tổ chức trị - xã hội việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý; Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý; Bảo đảm điều kiện, sở vật chất, trang thiết bị cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý 3.1.332 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Châp hành Trung ương Đảng (2018), Nghị quyêt sô 28-NQ/TW ngày 23/05/2018 Cải cách sách BHXH Hà Nội Nguyễn Huy Ban (2009), “Trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động nhà nước đóng bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (09), tr 59-62 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Quyết định số 1318/QĐ-LĐTBXH ngày 22/08/2017 việc ban hành Ke hoạch tiếp tục triển khai thực đề án “tuyên truyền, phô biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp ” đến năm 2021 Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị số 125/NQ-CP ngày 08/10/2018 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 28-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2018 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII cải cách sách bảo hiêm xã hội Hà Nội 57 3.1.13 Chính phủ (2020), Nghị định sổ 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chỉnh lĩnh vực lao 21 động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo họp đồng, Hà Nội 3.1.14 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Lê Thị Thu Hoài (2015), Thực pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam nay, Luận văn thạc sỳ Luật học, Khoa 3.1.15 23 Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 3.1.16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện báo chí tuyên truyền - Khoa Nhà nước pháp luật (2002), Giáo 0.24 trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 3.1.333 Học viện hành qc gia - Khoa Nhà nước pháp luật (2001), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 3.1.17 25 3.1.334 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điên bách khoa Việt Nam 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Huệ (2014), Vai trò ỷ thức pháp luật với việc thực pháp luật, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội Lưu Vân Oanh (2005), Pháp luật bảo hiêm 3.1.18 2.26 xã hội Việt Nam thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 3.1.335 Nguyễn Hiền Phương (2015), Bình luận khoa học so quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 3.1.336 Nguyễn Hiền Phương (2015), “Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, (10), tr 56-64 Nguyễn Thị Như Quỳnh (2009), Ỷ thức pháp luật hoạt động tuyên truyền, phô 3.1.19 27 biến giáo dục pháp luật nước ta nay, Luận văn thạc sỳ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 3.1.337 Hồng Thị Kim Quế (2007), Giảo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 3.1.338 Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giảo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 3.1.20 4.28 3.1.339 Hoàng Thị Kim Quế (2015), “Các yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân nước ta nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31 (3), tr 26-31 3.1.340 Quốc hội (2014), Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, Hà Nội 3.1.341 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13, Hà Nội 58 3.1.342 Quốc hội (2018), Luật tố cáo sổ 25/2018/QH14, Hà Nội 3.1.343 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chỉnh số 15/2012/QH13, Hà Nội Nguyễn Phương Thảo (2015), Thực pháp luật bảo hiểm xã hội qua thực tiễn quận Bắc Từ Liêm, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 3.1.344 Lê Thị Hồi Thu (2019), Giáo trình pháp luật An sinh xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 3.1.345 Tỉnh ủy Lạng Sơn (2018), Chương trình hành động số 103/CTr/TU ngày 26/10/2018 thực nghị sổ 28-NQ/TW, ngày 23/5/2018 Ban Chap hành Trung Ương Đảng khóa XII cải cách chỉnh sách bảo hiểm xã hội, Lạng Sơn 3.1.346 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 3.1.347 Chu Linh Trang (2017), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỳ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 3.1.348 UBND tỉnh Lạng Sơn (2018), Kế hoạch số 167/KH-UBND ngày 13/12/2018 việc thực Nghị sổ 28NQ/TW ngày 23/5/2018 Ban Chap hành Trung Ương Đảng khóa XII cải cách chỉnh sách bảo hiểm xã hội, Lạng Sơn 3.1.349 Nguyễn Cửu Việt (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 3.1.350 liệu Trang Website 3.1.351 http://baobaohiemxahoi.vn/https://langson.baohiemxahoi.gov.vn/ ://tapchibaohiemxahoi go V vn/ http://vbpl.vn/ 59 http 3.1.352 Phụ lục 3.1.353 Kế hoạch thực đề án 1019 từ 2012 - 2020 3.1.355 3.1.354 r 3.1.356 Tình hình xây dựng kê hoạch 3.1.361 Có 3.1.362 K hơng 3.1.365 3.1.366 3.1.369 3.1.371 Năm Kế hoach 3.1.357 Tên kế hoach 3.1.358 • 3.1.363 3.1.372 3.1.35 Kinh phí 1.000đ 3.1 3.1 Kế hoạch giai đoan 3.1.367 • 3.1.370 • 3.1.368 năm 3.1.375 3.1.374 2012 3.1.377 3.1.378 số 35/KH, ngày 06/09/2012 Sở Tư pháp Ninh Bình TGPL cho người khuyết 3.1.376 3.1.379 tật giai đoạn 2012 - 2020 X 3.1.382 3.1.383 3.1.384 2013 3.1.385 Số 30/KH-STP-SLĐTBXH, ngày 28/08//2013 Sở Tư pháp Sờ Lao động thương binh xã hội triển khai thực hienj sách TGPL cho người khuyết tật, người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 3.1.381 3.1.38 3.1.38 30.000 3.1.38 000 3.1.390 3.1.391 19/5/2014 Sở Tư pháp Ninh Bình triển khai thực sách TGPL cho người khuyết tật 2014 3.1.388.3.1.389 2014 X 3.1.394 2015 3.1.400 ng ghép với kế hoạch 3.1.40 3.1.398 T GPL năm 3.1.399 20 3.1.403 3.1.404 3.1.405 Lồ 3.1.402 3.1.39 3.1.395 3.1.396 3.1.397 Lồ 2016 3.1.392 Số 16/KH-STP, ngày 3.1.408 ng ghép với kế hoạch 3.1.40 3.1.406 T GPL năm 3.1.407 20 3.1.412 1.413 3.1.410 3.1.411 3.1.416 2017 X 3.1.414 số 29/KH-STP, ngày 3.1.41 3.1.419 Tên kế hoach 3.1.420 • 3.1.418 Tình hình xây dụng kê hoạch 3.1.417 Năm 3.1.424 K 3.1.423 Có hơng 3.1.427 3.1.428 3.1.429 3.1.430 3.1.425 3.1.431 27/4/2017 Sở Tư pháp 3.1.42 Kinh phí 1.000đ 3.1 3.1 Ninh Bình thực sách TGPL cho người khuyết tật, nạn nhân bị mua bán người, người nhiễm 3.1.432 H1V địa bàn tỉnh Ninh Bình 3.1.436 3.1.437 3.1.438 Số 07/KH-STP, ngày 12/2/2018 Sở Tư pháp Ninh Bình thực sách TGPL cho người khuyết tật có khó khăn tài địa bàn tỉnh 3.1.439 Ninh Bình năm 2018 3.1.434.3.1.435 2018 X 3.1.442 3.1.443 3.1.444 Lồ 3.1.441 2019 3.1.449 3.1.44 ng ghép với kế hoạch 3.1.445 T GPL năm 3.1.446 20 3.1.447 3.1.44 3.1.450 Phụ lục SỐ LƯỢNG NGƯỜI ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO KỲ BÁO CÁO CỦA NÀM 2020 3.1.451 - Số liệu Trung tâm TGPL Nhà nuớc tỉnh Ninh Bình thục Biểu số 24/BTP/TGPL 3.1.452 3.1.457 3.1.458 L1VV7 111111 YLIV i VJ1 JL_/ V Cl 1111111 Tổng số 3.1.465 3.1.471 Phân theo 3.1.470 lĩnh vực I 3.1.472 TGPL 3.1.477.3.1.478 Pháp luật 3.1.483 3.1.484 Tu vân 3.1.489.3.1.490 Tham gia tố 3.1.495.3.1.496 Pháp luật dân sự, nhân gia đình 3.1.501 3.1.502 r 3.1.508.3.1.509 Tham gia tố 3.1.514.3.1.515 Đại diện 3.1.520.3.1.521 Pháp luật 3.1.526 3.1.527 r 3.1.533.3.1.534 Tham gia tố 3.1.539.3.1.540 Đại diện 3.1.546 Các lĩnh vực 3.1.545 pháp luật khác 3.1.551 3.1.552 nn /X 3.1.558.3.1.559 Tham gia tố 3.1.564.3.1.565 Đại diện 3.1.570.3.1.571 Phân theo II hình thức 3.1.572 Tư TGPL 3.1.577 3.1.578 vấn 3.1.453 3.1.455 Chia theo giới 3.1.456 Đối r TGPL (người 3.1.462 3.1.463.tượng khuyết tật) 3.1.454 Nam Nữ Tông sô 3.1.466 3.1.467 3.1.468 3.1.469 32 3.1.473 3.1.474 272 147 3.1.475 125 3.1.476 32 3.1.479 3.1.480 3.1.481 3.1.482 3.1.485 3.1.486.3.1.487.3.1.488 3.1.491 3.1.492 3.1.493 3.1.494 3.1.497 3.1.498 3.1.499 3.1.500 12 119 52 67 3.1.504 3.1.505 3.1.506 3.1.507 3.1.510 3.1.511 3.1.512 3.1.513 3.1.518 3.1.519 3.1.516 3.1.517 3.1.524.3.1.525 3.1.522 3.1.523 3.1.529 3.1.530.3.1.531.3.1.532 3.1.536.3.1.537.3.1.538 3.1.535 3.1.542.3.1.543.3.1.544 3.1.541 3.1.547 3.1.548 3.1.549 3.1.550 18 40 19 21 3.1.554 3.1.555 3.1.556 3.1.557 18 3.1.560 3.1.561.3.1.562.3.1.563 3.1.566 3.1.567.3.1.568.3.1.569 3.1.573 3.1.574 3.1.575 3.1.576 32 272 147 3.1.579 3.1.580 125 3.1.581 3.1.582 27 3.1.583.3.1.584 Tham gia tố tụng 3.1.591.(1.2+2.2+3.2 Đại diện 3.1.590.3.1.585 tố tụng 3.1.592 (2.3+33+4.3) 3.1.586 3.1.587 129 84 3.1.593 3.1.594 5 3.1.597 Bảng 2.2 3.1.588 45 3.1.595 3.1.589 3.1.596 3.1.598 Phụ lục 3.1.599 SỐ vụ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO KỲ BÁO CÁO CỦA NÃM 2020 3.1.600 - Số liệu Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Ninh Bình thực Biểu số 25/BTP/TGPL 3.1.602 Tổng 3.1.603 r r số vụ việc thực kỳ 3.1.604 Sô vụ việc kêtloại thúc kỳ báo cáo 3.1.607.p Ẵ 3.1.608 3.1.611 Phân theo người thực q 3.1.606 3.1.609 3.1.634 3.1.614 3.1.615 3.1.619 Luât sư T3.1.621 Tư T ông ông 3.1.635 r 3.1.610 3.1.633 Chia 3.1.636 r Kỳ T A SƠ ơng sơ 3.1.617 3.1.653 3.1.645 3.1.648 3.1.649 3.1 trước hụ lý 3.1.654 3.1.601 Phâ T T T T T chuyển qua kỳ T n theo lĩnh vực TGPL rơ 3.1.659 3.1.660 3.1.661 3.1.662 3.1.630 heo HĐ heo phân heo phân heo phân heo phân 3.1.631 hình thức TGPL T 3.1.618 ông 3.1.632 công cùa công công cua công f Ạ sơ tổ chức • Tơ chức tổ chức 3.1.668 3.1.646 3.1.650 ký HĐ giúp vicn đăng ký ký HĐ T thực pháp lý tham gia 3.1.651 thực rung TGPL TGPL c 3.1 3.1.647.úa To 3.1.672 Tố 3.1.673 3.1.674 3.1.675 3.1.676 3.1.677 3.1.678 3.1.679 3.1.680 3.1.681 3.1.682 3.1.683 3.1 3.1.686 3.1.687 3.1.689 3.1.690 3.1.691 3.1.692 3.1.693 3.1.694 3.1.695 3.1.696 3.1.697 3.1.698 3.1.699 3.1 Phân theo 45 2 2 0 0 3.1.711 3.1.712 3.1.713 3.1.71 3.1.702 3.1.703 3.1.704 3.1.705 3.1.706 3.1.707 3.1.708 3.1.709 3.1.710 3.1.721 3.1.722 3.1.723 3.1.724 3.1.725 3.1.726 3.1.727 3.1.728 3.1.729 3.1.73 3.1.717 3.1.718 3.1.720 3.1.742 3.1.743 3.1.744 3.1.74 3.1.733 3.1.734 3.1.735 3.1.736 3.1.737 3.1.738 3.1.739 3.1.740 3.1.741 3.1.751 3.1.752 3.1.753 3.1.754 3.1.755 3.1.756 3.1.757 3.1.758 3.1.759 3.1.76 3.1.748 3.1.749 3.1.750 3.1.763 3.1.764 3.1.765 3.1.766 3.1.767 3.1.768 3.1.769 3.1.770 3.1.771 3.1.772 3.1.773 3.1.774 3.1.775 3.1 13 1 1 0 0 3.1.778 3.1.779 3.1.793 3.1.794 3.1.808 3.1.809 Đại diện 3.1.823 3.1.824 Pháp luật 3.1.839 3.1.838 3.1.854 3.1.855 3.1.869 3.1.870 Đại diện 3.1.885 3.1.886 Các lĩnh 3.1.901 3.1.902 3.1.918 3.1.917 3.1.932 3.1.933 Đại diện 3.1.947 3.1.948 3.1.781 3.1.785 3.1.786 3.1.787 3.1.788 3.1.789 3.1.79 3.1.780 3.1.782 3.1.783 3.1.784 3.1.802 3.1.803 3.1.804 3.1.80 3.1.795 3.1.796 3.1.797 3.1.798 3.1.799 3.1.800 3.1.801 3.1.815 3.1.816 3.1.817 3.1.818 3.1.819 3.1.82 3.1.810 3.1.811 3.1.812 3.1.813 3.1.814 3 4 3.1.830 3.1.831 3.1.832 3.1.833 3.1.834 3.1.83 3.1.825 3.1.826 3.1.827 3.1.828 3.1.829 2 2 3.1.842 3.1.843 3.1.844 3.1.845 3.1.846 3.1.847 3.1.848 3.1.849 3.1.850 3.1.85 3.1.841 3.1.857 3.1.861 3.1.862 3.1.863 3.1.864 3.1.865 3.1.86 3.1.856 3.1.858 3.1.859 3.1.860 3.1.873 3.1.877 3.1.878 3.1.879 3.1.880 3.1.881 3.1.88 3.1.872 3.1.874 3.1.875 3.1.876 1 1 3.1.889 3.1.888 3.1.890 3.1.891 3.1.892 3.1.893 3.1.894 3.1.895 3.1.896 3.1.897 3.1.898 3.1 4 4 0 0 0 3.1.905 3.1.904 3.1.906 3.1.907 3.1.908 3.1.909 3.1.910 3.1.911 3.1.912 3.1.913 3.1.914 3.1 3.1.919 3.1.920 3.1.921 3.1.922 3.1.923 3.1.924 3.1.925 3.1.926 3.1.927 3.1.928 3.1.92 3.1.934 3.1.935 3.1.936 3.1.937 3.1.938 3.1.939 3.1.940 3.1.941 3.1.942 3.1.943 3.1.94 3.1.950 3.1.951 3.1.952 3.1.953 3.1.954 3.1.955 3.1.956 3.1.957 3.1.958 3.1.959 3.1.960 3.1 I 45 2 2 0 0 Pháp luật Phân loại 3.1.963 3.1.964 3.1.966 3.1.967 3.1.968 3.1.969 3.1.970 3.1.971 3.1.972 3.1.973 3.1.974 3.1.975 3.1.976 3.1 Tư vấn (1.1 1 1 0 0 0 3.1.979 3.1.980 3.1.981 3.1.982 3.1.983 3.1.984 3.1.985 3.1.986 3.1.987 3.1.988 3.1.989 3.1.990 3.1.991 3.1 Tham gia Đại diện 42 1 2 0 0 3.1.995 3.1.996 3.1.994 3.1.997 3.1.998 3.1.999 3.1.1000 3.1.1001 3.1.1002 3.1.1003 3.1.1004 3.1.1005 3.1.1006 3.1 3.1.1009 5 0 0 0 ... Những vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 3.1.55 Chương 2' Chính sách pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật tỉnh Ninh Bình 3.1.56... giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật tỉnh Ninh Bình 10 3.1.57 CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN Được TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT... 1.2.1 Luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý ngưòi khuyết tật Luật nhân quyền quốc tế bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật 3.1.109 Thực tiễn nghiên cứu,

Ngày đăng: 30/09/2022, 10:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.14. Cơng ước xố bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 3.1.15.ICCPR3.1.16. Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị - Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật)
3.1.14. Cơng ước xố bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 3.1.15.ICCPR3.1.16. Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (Trang 4)
Pháp luật hình sự Pháp luật dân sự, hơn Pháp luật hành chính Lĩnh vực pháp luật khác - Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật)
h áp luật hình sự Pháp luật dân sự, hơn Pháp luật hành chính Lĩnh vực pháp luật khác (Trang 35)
3.1.356. Tình hình xây dựng kê hoạch - Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật)
3.1.356. Tình hình xây dựng kê hoạch (Trang 60)
3.1.418. Tình hình xây dụng kê hoạch 3.1.419. Tên kế hoach - Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật)
3.1.418. Tình hình xây dụng kê hoạch 3.1.419. Tên kế hoach (Trang 62)
hình thức TGPL - Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật)
hình th ức TGPL (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w