Giải pháp về thể chế hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền được TGPL của NKT

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 48 - 51)

Pháp luật hình sự Pháp luật dân sự, hơn Pháp luật hành chính Lĩnh vực pháp luật khác

3.2.1. Giải pháp về thể chế hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền được TGPL của NKT

a) Trợ giúp trong lĩnh vực tư pháp

3.1.279. TGPL cịn đề cao “tính trách nhiệm” trong việc nỗ lực/tận tâm để thực hiện hoạt động này thì cân tăng cường thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý tại xã, phường, thị trấn nơi nhiều người khuyết tật có khó khăn về tài chính có nhu cầu trợ giúp pháp lý, tại Hội người khuyết tật, các cơ sở bảo trợ xã hội, trường học, cơ sở kinh doanh và các tổ chức khác của người khuyết tật khi có yêu cầu và phù hợp với điều kiện của địa phương; Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, tăng cường năng lực cho đội ngũ người thực hiện

trợ giúp pháp lý khi thực hiện việc trợ giúp pháp lý đối với người khuyết tật có khó khăn về tài chính; Truyền thơng về trợ giúp pháp lý đối với người khuyết tật có khó khăn về tài chính thơng qua các hoạt động thích hợp.

3.1.280. Như vậy, khi có nhu cầu trợ giúp pháp lý, người khuyết tật có khó khăn về tài chính có thể tìm đến Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố để được hướng dẫn và giải quyết.

b) Trợ giúp y tế:

3.1.281. Luật Người khuyết tật 2010 quy định về vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật. Theo đó, từ Điều 21 đến Điều 26 Luật Người khuyết tật quy định về những ưu đãi trong vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật. Tại nơi cư trú Trạm y tế cấp xã là cơ quan có trách nhiệm đối với việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người khuyết tật.

3.1.282. Một vấn đề quan trọng trong chăm sóc sức khỏe người khuyết tật chính là về chế độ bảo hiểm y tế. Bảo hiểm y tế, chế độ bảo hiểm y tế dành cho người khuyết tật cũng xác định dựa trên mức độ khuyết tật của họ. Theo đó, người khuyết tật thuộc diện được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng sẽ do ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế và sẽ được hưởng bảo hiểm với mức hưởng là 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh. Theo đó, Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người khuyết tật nặng và người khuyết tật đặc biệt nặng, thuộc đối tượng bảo trợ xã hội.

3.1.283. Tuy nhiên vẫn cịn bộc lộ nhiều thiếu xót/bất cập trong q trình thực hiện, chính vì vậy mà Nhà nước cần hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật vê giám định khut tật, phục hơi chức năng và các chính sách bảo hiêm y tê cho người khuyết tật; thực hiện các dịch vụ phát hiện sớm những khiếm khuyết ở trẻ trước khi sinh và trẻ sơ sinh; tuyên truyền, tư vấn và cung cấp dịch vụ về chăm sóc sức khỏe sinh sản;phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ phát hiện sớm, can thiệp sớm khuyết tật, phục hồi chức năng và phẫu thuật chỉnh hình, cung cấp dụng cụ trợ giúp cho người khuyết tật; triển khai chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.

c) Trợ giúp giáo dục:

3.1.284. Tại thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC về quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật đã quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật, bao gồm: ưu tiên nhập học và tuyển sinh; miễn, giảm một số nội dung môn học, mơn học hoặc hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục; đánh giá kết quả giáo dục; chính sách về học phí; chính sách về học bổng và hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập, áp dụng đối với người khuyết tật học tập trong các cơ sở giáo dục có dạy người khuyết tật, các trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập ...

3.1.285. Ngồi ra, đứng trước thử thách về hội nhập với xu thế phát triển chung của nhân loại, ngay từ bước đầu, Nhà nước cần nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí cơ sở có hoạt động can thiệp, hồ trợ giáo dục trẻ khuyết tật; xây dựng, phát triển chương trình, sách giáo khoa, học liệu giáo dục người khuyết tật ở lứa tuổi mầm non và phổ thông đáp ứng nhu cầu đa dạng của người khuyết tật; phát hiện sớm, can thiệp sớm, giáo dục bán hòa nhập, giáo dục hòa nhập, giáo dục chuyên biệt, giáo dục người khuyết tật tại gia đình và cộng đồng, giáo dục từ xa;...

3.1.286. Đẩy mạnh các biện pháp thực thi Bộ Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia về người khuyết tật tiếp cận các cơng trình xây dựng trong các cơng tác thẩm tra, thâm định, nghiệm thu, thanh tra, kiêm tra trong hoạt động xây dựng; Rà soát, bổ sung, chỉnh sửa đồng bộ hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng bảo đảm người khuyết tật tiếp cận sử dụng các cơng trình cơng cộng và nhà chung cư; xây dựng tiêu chuẩn hướng dẫn đảm bảo người khuyết tật tiếp cận các cơng trình xây dựng hiện hữu; Nghiên cứu cơ chế chính sách, thúc đẩy các giải pháp và sản xuất sản phẩm trợ giúp tiếp cận các cơng trình xây dựng; xây dựng các tài liệu minh họa, hướng dẫn thực hiện, giáo trình giảng dạy về thiết kế tiếp cận các cơng trình xây dựng trong cơng tác đào tạo, tập huấn và nâng cao nhận thức của cộng đồng.

e) Trợ giúp tiếp cận và tham gia giao thông:

3.1.287. Người khuyết tật được quyền trợ giúp tiếp cận và tham gia giao thông được quy định tại Luật Người khuyết tật và các văn bản hướng dẫn thi hành có liên quan, Nhà nước cần ban hành bộ tiêu chí giao thơng tiếp cận phổ qt đối với hệ thống giao thông; cần nghiên cứu, biên soạn và phát hành sổ tay thiết kế cơng trình giao thơng tiếp cận đối với hệ thống giao thông để hướng dẫn các địa phương áp dụng trong q trình phát triển hệ thống giao thơng; hay tăng cường năng lực hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện các quy định về giao thông tiếp cận để người khuyết tật có thể tiếp cận, sử dụng; hoặc xây dựng các tuyến mẫu và nhân rộng các xe vận tải hành khách công cộng để người khuyết tật tham gia giao thơng.

f) Hồn thiện pháp luật về lao động đối với NKT

3.1.288. Ở Việt Nam, nhả nước đứng ra bảo trợ quyển lao động, tự tạo việc làm cho lao động là NKT, có chính sách khuyến khích vả ưu đãi cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tạo việc làm và nhận lao động là NKT vào làm việc để thúc đẩy tuyển dụng và tăng cơ hội việc làm cho NKT. Tuy nhiên, tỷ lệ NKT đang trong độ tuối lao động và có khả năng lao động nhưng khơng tìm đươc viêc làm rất cao.

3.1.289. Chính vì vậy, việc khun khích lao động đơi với NKT sẽ trở nên hiệu quả, thực tế và phù hợp khi doanh nghiệp sử dụng số lượng NKT lao động giảm xuống cịn 20% tống số lao đơng thì được hưởng những chính sách ưu đãi của Nhà nước thay vì con số 30% như hiện nay quy định.

3.1.290. Ngồi ra, để chính sách liên quan đến lĩnh vực lao động cho NKT được tối ưu hóa hơn thì cần bổ sung những quy định nhằm nâng cấp chất lượng chương trình giáo dục và dạy nghề cho lao động là người khuyết tật.

3.1.291. Tiếp nữa là quy phạm điều chỉnh về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: bởi theo Bộ luật Lao động 2019, quy định giữa NKT và người không khuyết tật về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi khơng có sự khác biệt. Tuy nhiên, lao động là NKT có sức khỏe giảm sút hơn người bình thường, do đó, để làm việc và nghỉ ngơi như thời gian của người bình thường sẽ làm giảm “tính năng suất/hiệu quả” với cơng việc và sự cam kết gắn bó lâu dài với doanh nghiệp của NKT.

3.1.292. Cuối cùng là pháp luật về lao động là người khuyết tật cần áp dụng chế tài xử phạt cao cho các vi phạm trong lĩnh vực việc làm, dạy nghề hay thời giở làm việc/thời giờ nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động. Bởi lẽ, hiện nay, các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện các yêu cầu đảm bảo trên cho lao động là NK.T thì tốn nhiều nguồn lực, trong khi mức phạt còn quá thấp. Chẳng hạn như mức phạt tiền đối với một trong

các hành vi như: Không bảo đảm về điều kiện lao động, cơng cụ lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động phù họp với lao động là NKT và khơng thường xun chăm sóc sức khỏe của họ, khơng tham khảo ý kiến lao động là NKT khi quyết định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của NKT là: "Từ 1.000.000 đồng đến dưới 3.000.000 đồng khi vi phạm tử 01 người đến dưới 10 người; b) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng khi vi

phạm tử 10 người đến tới 30 người...” hay chi phí cần phải bỏ ra để tạo điều kiện di chuyển như thang máy, cầu thang chuyên biệt cho NKT gấp rất

nhiều lần so với xử phạt hành chính.

g) Nâng cao nhận thức, năng lực chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật và giám sát đánh giá, đó là:

3.1.293. Tổ chức tuyên truyền pháp luật về người khuyết tật và những chủ trương, chính sách, chương trình trợ giúp người khuyết tật; Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo, tập huấn trong lĩnh vực chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật; Đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên và cộng tác viên trợ giúp người khuyết tật; Tập huấn cho gia đình người khuyết tật về kỹ năng, phương pháp chăm sóc và phục hồi chức năng cho người khuyết tật; tập huấn các kỹ năng sống cho người khuyết tật; Nâng cao năng lực công tác thống kê, thực hiện lồng ghép hoặc tổ chức điều tra, khảo sát thống kê chuyên đề về người khuyết tật; xây dựng phần mềm đăng ký và quản lý thông tin về người khuyết tật; Kiểm tra, giám sát đánh giá thực hiện Chương trình và các chính sách, pháp luật đối với người khuyết tật.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w