Liên quan đến cách thức vận hành “thể chế” trong bảo đảm quyền được TGPL của NKT

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 41 - 42)

Pháp luật hình sự Pháp luật dân sự, hơn Pháp luật hành chính Lĩnh vực pháp luật khác

2.3.1. Liên quan đến cách thức vận hành “thể chế” trong bảo đảm quyền được TGPL của NKT

3.1.232. Hạn chế trong nhận thức pháp luật của chủ thể tiến hành hoạt động bảo đảm quyền TGPL của NKT: một số cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và một số cán bộ chưa nhận thức đầy đủ về công tác bảo đảm quyền được TGPL của NKT, thậm chí có địa phương cịn né tránh, hoặc e ngại tiêp xúc làm việc với Trung tâm TGPL và cộng tác viên TGPL, khi nội bộ có vướng mắc hoặc nhận thức "sai lệch" về hoạt động TGPL, còn cho rằng là cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động TGPL "xui dân kiện". Do đó, chưa nhận được sự quan tâm đúng mức, đầu tư nguồn lực cần thiết từ một số cơ quan, tổ chức có liên quan, nên việc tuyên truyền pháp luật về TGPL hiệu quả chưa cao hay triển khai hoạt động TGPL lưu động cho nhân dân trên địa bàn gặp khơng ít khó khăn; dẫn đến người dân, trong đó có cán bộ cơ sở chưa biết đến hoạt động TGPL hoặc chưa hiểu đầy đủ mục đích, ý nghĩa xã hội mang tính nhân đạo của hoạt động TGPL cho người được TGPL nên họ chưa được tiếp cận hưởng quyền TGPL miễn phí.

3.1.233. Hình thức thực hiện của hoạt động bảo đảm quyền được TGPL của NKT chưa đáp ứng nhu cầu thực tế: Tư vấn pháp luật là hình thức được sử dụng nhiều nhất trong q trình thực hiện hoạt động TGPL miễn phí cho người hưởng thụ quyền. Tư vấn pháp luật bao gồm giải đáp pháp luật, giúp soạn thảo đơn từ, văn bản liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân, hướng dẫn các thủ tục cần thiết và định hướng cho người thụ hưởng quyền cách xử sự phù hợp với pháp luật, cung cấp địa chỉ cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc của người được TGPL. Xuất phát từ năng lực chủ thể thực hiện pháp luật về TGPL, trong thời gian qua, khơng ít trường hợp người được TGPL nhận được sự trợ giúp pháp luật mang tính hình thức, có lệ, thậm chí có trường hợp nhận tư vấn pháp luật sai với quy định pháp luật.

3.1.234. Đại diện và bào chữa là hai hình thức chỉ có luật sư là cộng tác viên TGPL thực hiện, nhưng qua kết quá thực hiện cho thấy số lượng chưa nhiều, nếu có thực hiện thì luật sư cũng chưa nhiệt tình tham gia bào chữa và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người được TGPL mà làm cho có lệ, chạy theo vụ việc.

3.1.235. Hịa giải là hình thức trong bảo đảm quyên được TGPL của NKT nhưng trùng với hoạt động của Hòa giải viên cơ sở nên việc thực hiện khơng nhiều. Kiến nghị cũng là hình thức được các tổ chức TGPL sử dụng trong thời gian qua, nhưng nhận được sự phản hồi từ các cơ quan được trả lời kiến nghị rất ít hoặc trả lời cũng tránh né.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w