Nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý của NKT góp phần hồn thiện cơ chế bảo đảm, bảo vệ quyền con người, xây dụng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam XHCN

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 46 - 47)

Pháp luật hình sự Pháp luật dân sự, hơn Pháp luật hành chính Lĩnh vực pháp luật khác

3.1.2. Nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý của NKT góp phần hồn thiện cơ chế bảo đảm, bảo vệ quyền con người, xây dụng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam XHCN

người, xây dụng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam XHCN

3.1.269. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, nên Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam luôn đề cao các nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền con người. Bên cạnh đó, nguyên tắc pháp chế XHCN được coi là một nguyên tắc xuyên suốt toàn bộ đời sống xã hội và hoạt động của hệ thống chính trị nhằm đảm bảo các quan hệ xã hội chủ yếu được điều chỉnh bằng pháp luật và được mọi người tôn

trọng, nghiêm chỉnh chấp hành; đồng thời, báo đảm trên thực tế các quyền tự do cơ bản, các lợi ích chính đáng, danh dự và nhân phấm con người, bảo đảm dân chủ và công bằng xã hội cho người dân.

3.1.270. Quán triệt những quan điểm này, thực hiện pháp luật về TGPL ở Ninh Bình trong thời gian tới phải mang tính dân chủ nhất, tạo điều kiện người nghèo và các đối tượng chính sách phát huy quyền con người, đồng thời mở rộng quyền con người, quyền công dân trong việc tham gia rộng rãi và tích cực vào cơng việc quản lý của Nhà nước. Mặt khác, đòi hỏi mọi tố chức và cá nhân trong xã hội phải tuân thủ pháp chế, nghĩa là phải tuân thủ nghiêm chỉnh và triệt để pháp luật nói chung và pháp luật về TGPL nói riêng.

3.1.271. Hệ thống pháp luật về TGPL ra đời đã và đang đóng vai trị tích cực trong việc trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhân dân giải quyết các vướng mắc pháp luật, bảo vệ quyên và lợi ích họp pháp cho người dân. Thơng qua các hình thức thực hiện pháp luật về TGPL (tư vấn pháp luật, hoà giải, kiến nghị và tham gia tố tụng, đại diện ngồi tố tụng) mà người được TGPL có điều kiện tiếp cận đến các dịch vụ pháp lý miễn phí, nâng cao hiểu biết pháp luật, thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, sống và làm việc theo pháp luật, thực hiện dân chủ ở cơ sở, bảo vệ quyền con người và bảo đảm công bằng xã hội.

3.1.272. Thực tiễn 16 năm thực hiện pháp luật về TGPL ở Ninh Bình, cho thấy các chính sách pháp luật Nhà nước ban hành đáp ứng được yêu cầu khách quan của thực tiễn xã hội, phù hợp với nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của công dân; các cơ quan nhà nước, các tổ chức khác trong xã hội và cơng dân được qn triệt và thấm nhuần thì chính sách pháp luật đó đi vào cuộc sống và thực hiện hiệu quả cao. Thực tế, thông qua thực hiện pháp luật về TGPL, các tổ chức TGPL (chủ yếu là Trung tâm TGPL) đã phối họp với các cơ quan nhà nước, các cơ quan tiến hành tố tụng và các tổ chức khác để xem xét, giải quyết các yêu cầu, vướng mắc pháp luật của người nghèo và đối tượng chính sách một cách kịp thời, khách quan và đúng pháp luật, khắc phục những tồn tại bất cập trong thực thi công cụ của cán bộ, cơng chức. Đồng thời, trong q trình thực hiện pháp luật về TGPL, các tổ chức TGPL phát hiện và kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các quy định, các văn bản pháp luật khơng cịn phù họp. Qua đó, góp phần hồn thiện BMNN và hệ thống pháp luật, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, khả thi, tăng cường pháp chế XHCN.

3.1.273. Đòi hỏi thực tiễn trong thời gian tới, thực hiện pháp luật về TGPL ở Ninh Bình nói riêng và cả nước nói chung phải tiến hành đồng bộ, đầy đủ các hình thức, nội dung, đồng thời kịp thời sửa đổi, bổ sung hồn thiện pháp luật về TGPL, khơng mâu thuẫn, chồng chéo. Điều đáng chú ý, các chủ thể phải tuân thủ nguyên tắc cán bộ, công chức, viên chức chỉ được phép làm những gì mà pháp luật cho phép, cịn cơng dân được làm tât cả những gì mà pháp luật khơng cấm nhằm bảo vệ trật tự, kỷ cưong, bảo đảm và tơn trọng các quyền dân chủ, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.

3.1.274. Cơng bằng, bình đắng và dân chủ khơng chỉ là các tiêu chuấn phải có trong Nhà nước pháp quyền XHCN, mà đòi hỏi thực hiện pháp luật về TGPL nhằm mang lại lợi ích cho người được TGPL. Để bảo đảm thực thi pháp luật về TGPL trên thực tế đòi hỏi việc thực hiện pháp luật về TGPL phải tạo điều kiện cho mọi người dân bình đẳng trong việc tiếp cận với các dịch vụ pháp lý, không phân biệt mức độ thu nhập, khả năng nhận thức, bảo đảm cho họ được yêu cầu các tổ chức TGPL giúp đỡ pháp lý miễn phí.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh ninh bình (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w